PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC pdf

43 879 5
PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Phương pháp : Dùng định nghĩa Kiến thức : Để chứng minh A > B Ta lập hiệu A –B > Lưu ý dùng bất đẳng thức M  với M Ví dụ  x, y, z chứng minh : a) x + y + z  xy+ yz + zx b) x + y + z  2xy – 2xz + 2yz c) x + y + z +3  (x + y + z) Giải: a) Ta xét hiệu : x + y + z - xy – yz – zx = ( x + y + z - xy – yz – zx) = ( x  y )  ( x z )  ( y  z )  với x;y;z  R   Vì (x-y)2  vớix ; y Dấu xảy x=y (x-z)2  vớix ; z Dấu xảy x=z (y-z)2  với z; y Dấu xảy z=y Vậy x + y + z  xy+ yz + zx Dấu xảy x = y =z b)Ta xét hiệu: x + y + z - ( 2xy – 2xz +2yz ) = x + y + z - 2xy +2xz –2yz = ( x – y + z)  với x;y;z  R Vậy x + y + z  2xy – 2xz + 2yz với x;y;z  R Dấu xảy x+y=z c) Ta xét hiệu: x + y + z +3 – 2( x+ y +z ) = x - 2x + + y -2y +1 + z -2z +1 = (x-1) 2+ (y-1) 2+(z-1)  Dấu(=)xảy x=y=z=1 Ví dụ 2: chứng minh : a2  b2  a  b  a)   ;   toán b) a2  b2  c2  a  b  c    3   c) Hãy tổng quát Giải: a) Ta xét hiệu =  a2  b2  a  b       a2  b2 a  2ab  b 1  = 2a  2b  a  b  2ab  = a  b   4 4 Vậy a2  b2  a  b      Dấu xảy a=b b)Ta xét hiệu a2  b2  c2  a  b  c  2   = a  b   b  c   c  a   Vậy 3   a2  b2  c2  a  b  c    3     Dấu xảy a = b =c 2 a  a   a n  a1  a   a n  c)Tổng quát   n n   Tóm lại bước để chứng minh A  B theo định nghĩa Bước 1: Ta xét hiệu H = A - B Bước 2:Biến đổi H=(C+D) H=(C+D) +….+(E+F) Bước 3:Kết luận A  B Ví dụ 1: Chứng minh m,n,p,q ta có : m + n + p + q +1 m(n+p+q+1) Giải:  m2   m2   m2   m2    mn  n     mp  p     mq  q            m  1           2 2 m  m  m  m     n     p     q     1  (luôn đúng) 2  2  2  2  m m   n 0 n  m  m   p0  m2 2 p  Dấu xảy    m n  p  q   q 0  m q 2  m m 2 1   2  Ví dụ 2: Chứng minh với a, b, c ta ln có : a  b  c  abc(a  b  c ) Giải: Ta có : a  b  c  abc(a  b  c ) , a, b, c   a  b  c  a bc  b ac  c ab   2a  2b  2c  2a bc  2b ac  2c ab    a2  b2    2a b  b  c    2b c  c  a   2a c  2a bc  2b ac  2c ab    a2  b2   b 2  c2   c 2  a2   (a b  b c  2b ac )  (b c  c a  2c ab)  (a b  c a  2a ab)    a2  b2   b 2  c2   c 2  a2   ab  bc   bc  ac   ab  ac  Đúng với a, b, c Phương pháp : Dùng phép biến đổi tương đương Kiến thức: 2 0 Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức bất đẳng thức chứng minh Nếu A < B  C < D , với C < D bất đẳng thức hiển nhiên, biết có bất đẳng thức A < B Chú ý đẳng thức sau:  A  B 2  A  AB  B  A  B  C 2  A  B  C  AB  AC  BC  A  B 3  A  A B  AB  B Ví dụ 1: Cho a, b, c, d,e số thực chứng minh b2  ab a) a2  b) a  b   ab  a  b c) a  b  c  d  e  a b  c  d  e  Giải: b2 a) a   ab  4a  b  4ab  4a  4a  b   2a  b   (BĐT đúng) Vậy a  b) b2  ab (dấu xảy 2a=b) a  b   ab  a  b  2(a  b    2(ab  a  b)  a  2ab  b  a  2a   b  2b    (a  b)  (a  1)  (b  1)  Bất đẳng thức cuối Vậy a  b   ab  a  b Dấu xảy a=b=1 c) a  b  c  d  e  a b  c  d  e   4 a  b  c  d  e   4ab  c  d  e  2          a  4ab  4b  a  4ac  4c  a  4ad  4d  a  4ac  4c  2 2  a  2b   a  2c   a  2d   a  2c   Bất đẳng thức ta có điều phải chứng minh      Ví dụ 2: Chứng minh rằng: a 10  b10 a  b  a  b a  b  Giải: a 10       b10 a  b  a  b a  b  a12  a 10 b  a b10  b12  a12  a b  a b  b12      a b a  b  a b b  a   a2b2(a2-b2)(a6-b6)   a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4)  Bất đẳng thứccuối ta có điều phải chứng minh Ví dụ 3: cho x.y =1 x  y Giải: Chứng minh x2  y2 2 x y x2  y2  2 :x  y nên x- y   x2+y2  2 ( x-y) x y  x2+y2- 2 x+ 2 y   x2+y2+2- 2 x+ 2 y -2   x2+y2+( )2- 2 x+ 2 y -2xy  x.y=1 nên 2.x.y=2  (x-y- )2  Điều ln ln Vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 4: Chứng minh rằng: a/ P(x,y)= x y  y  xy  y   x, y  R b/ a  b  c  a  b  c (gợi ý :bình phương vế) c/ Cho ba số thực khác không x, y, z thỏa mãn: x y.z   1 1     x yz x y z  Chứng minh :có ba số x,y,z lớn Giải: Xét (x-1)(y-1)(z-1)=xyz+(xy+yz+zx)+x+y+z-1 =(xyz-1)+(x+y+z)-xyz( 1 1 1 1   )=x+y+z - (   )  (vì   < x+y+z x y z x y z x y z theo gt)  số x-1 , y-1 , z-1 âm ba sỗ-1 , y-1, z-1 dương Nếu trường hợp sau xảy x, y, z >1  x.y.z>1 Mâu thuẫn gt x.y.z=1 bắt buộc phải xảy trường hợp tức có ba số x ,y ,z số lớn Ví dụ 5: Chứng minh :  a b c   2 ab bc ac Giải: Ta có : a  b  a  b  c  Tương tự ta có : 1 a a    (1) ab abc ab abc b b  ( 2) , bc abc c c  (3) ac abc Cộng vế theo vế bất đẳng thức (1), (2), (3), ta : a b c   1 ab bc ac Ta có : a  a  b  Tương tự : (*) a ac  ab abc b ab  bc abc (5) , ( 4) c cb  ca abc ( 6) Cộng vế theo vế bất đẳng thức (4), (5), (6), ta : a b c   2 ab bc ac Từ (*) (**) , ta :  Phương pháp 3: (**) a b c    (đpcm) ab bc ac Dùng bất đẳng thức phụ Kiến thức: a) x  y  xy b) x  y  xy dấu( = ) x = y = c)  x  y 2  xy d) a b  2 b a Ví dụ Cho a, b ,c số không âm chứng minh (a+b)(b+c)(c+a)  8abc Giải: Dùng bất đẳng thức phụ:  x  y 2  xy Tacó a  b 2  4ab ; b  c 2  4bc 2 ; c  a 2  4ac 2  a  b  b  c  c  a   64a b c  8abc   (a+b)(b+c)(c+a)  8abc Dấu “=” xảy a = b = c Phương pháp 4: Bất đẳng thức Cô sy Kiến thức: a/ Với hai số khơng âm : a, b  , ta có: a  b  ab Dấu “=” xảy a=b b/ Bất đẳng thức mở rộng cho n số không âm : a1  a   a n  n n a1a a n  a  a   a n   a1a a n    n   n Dấu “=” xảy a1  a   a n Chú ý : ta dùng bất đẳng thức Côsi đề cho biến số khơng âm Ví dụ : Giải phương trình : 2x 4x 2x  x  x  x x 1 1  a  x  Giải : Nếu đặt t =2 pt trở thành pt bậc theo t nên ta đặt  , a, b  b  x  x Khi phương trình có dạng : a b    b 1 a 1 a  b Vế trái phương trình:  a   b     a  b 1   a  b 1   a  b 1    1    1    1      3  b 1   a 1   a  b   b 1   a 1   a  b  1  1      a  b  c        b  1   a  1   a  b      b 1  a 1  a  b    b 1 a 1 a  b     3 3 a  1b  1a  b  3 a  1b  1a  b  2 Vậy phương trình tương đương với : a 1  b   a  b  a  b   2x  4x   x  Ví dụ : Cho x, y , z > x + y + z = Tìm GTLN P x y z   = x 1 y 1 z 1 Giải : P = 3- ( 1   ) = – Q Theo BDT Côsi , a, b, c > x 1 y 1 z 1 a  b  c  3 abc  Suy Q = 1 1 1 1 1   33  a  b  c         a b c abc a b c abc a b c 1 9     -Q   nên P = – Q  3- = x 1 y 1 z 1 4 4 Vậy max P = x = y = z = Ví dụ 3: Cho a, b, c >0 Chứng minh rằng: 1 abc    2abc a  bc b  ac c  ab Giải: Áp dụng bất đẳng thức Cơsi ta có : a  bc  2a bc  1 1       a  bc a bc  ab ac  Tương tự : 1 1  1 1            b   ac b ac  bc ab  c   ab c ab  ac bc  2 abc     a  bc b   ac c   ab 2abc Dấu “=” xảy a = b = c Ví dụ : CMR tam giác ABC : a b c    (*) bca cab abc Giải : Theo bất đẳng thức Côsi : a b c abc    33 (1) bca cab abc (b  c  a)(c  a  b)(a  b  c) Cũng theo bất đẳng thức Côsi : (b  c  a )(c  a  b)  ( b  c  a  c  a  b )  c ( 2) Viết tiếp hai BDT tương tự (2) nhân với (b  c  a )(c  a  b)(a  b  c)  abc  abc  (3) (b  c  a )(c  a  b)(a  b  c) Từ (1),(3) suy (*) Dấu “=” xảy a = b = c hay ABC Ví dụ 5: 0  a  b  c Cho  Chứng minh rằng: 0  x, y, z  by  cz  x  y  z   a  c  x  y  z 2   a b c 4ac Giải: Đặt f ( x )  x  (a  c ) x  ac  có nghiệm a,c Mà: a  b  c  f (b)   b  (a  c )b  ac  ac y  a  c  yb  ac  a  c  y b b x y z    xa  ac   ( yb  ac )  ( zc  ac )  a  c x  a  c  y  (a  c ) z a b c  x y z  xa  yb  zc  ac     a  c  x  y  z  a b c b Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: 2 xa  yb  zc ac x  y  z   a  c x  y  z    a b c x y z 2  4 xa  yb  zc ac     a  c   x  y  z  a b c  x y z  a  c    xa  yb  zc ac     x  y  z 2 (đpcm) 4ac a b c Ví dụ3: Cho x  , y  thỏa mãn x  y  CMR x  y  Gợi ý: Đặt x u , y v  2u-v =1 S = x+y = u  v  v = 2u-1 thay vào tính S Bài tập tự giải 1) Cho a > , b > , c > CMR: 25a 16b c   8 bc ca a b 2)Tổng quát m, n, p, q, a, b >0 CMR ma nb pc    bc ca ab Phương pháp 14:   m  n  p  m  n  p  Dùng tam thức bậc hai Kiến thứ: Cho f(x) = ax2 + bx + c Định lí 1: a  f(x) > 0, x     a  f ( x)  0, x     a  f ( x)  0, x     a  f ( x)  0, x     Định lí 2: Phương trình f(x) = có nghiệm x1    x  a f    Phương trình f(x) = có nghiệm :  a f     x1  x      S   2 Phương trình f(x) = có nghiệm :  a f       x1  x    S   2   x1    x Phương trình f(x) = có nghiệm   f   f     x1    x   Ví dụ 1:Chứng minh f  x, y   x  y  xy  x  y   Giải: (1) Ta có (1)  x  x 2 y  1  y  y   2   2 y  1  y  y   y  y   y  y     y  1   Vậy f  x, y   với x, y   Chứng minh rằng: f  x, y   x y  x  y  xy  x  xy Ví dụ2: Giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với   x y  x  y  xy  x  xy   ( y  1) x  y 1  y  x  y      Ta có   y  y  y y   16 y    Vì a = y   f  x, y   Phương pháp 15: (đpcm) Dùng quy nạp toán học Kiến thức: Để chứng minh bất đẳng thức với n  n0 ta thực bước sau : – Kiểm tra bất đẳng thức với n  n0 - Giả sử BĐT với n =k (thay n =k vào BĐT cần chứng minh gọi giả thiết quy nạp ) 3- Ta chứng minh bất đẳng thức với n = k +1 (thay n = k+1vào BĐT cần chứng minh biến đổi để dùng giả thiết quy nạp) – kết luận BĐT với n  n0 Ví dụ1: Chứng minh : 1 1      2 n n n  N ; n  (1) Giải: Với n =2 ta có  1  2 (đúng) Vậy BĐT (1) với n =2 Giả sử BĐT (1) với n =k ta phải chứng minh BĐT (1) với n = k+1 Thật n =k+1 (1)  1 1      2 2 k (k  1) k 1 Theo giả thiết quy nạp  1 1 1      2   2 2 2 k (k  1) k k  1 k 1  1 1      2 (k  1) k  k  1 k k 1 1   k (k  2)  (k  1)  k2+2k Chứng minh  (1)     Giải: Ta thấy BĐT (1) với n=1 Giả sử BĐT (1) với n=k ta phải chứng minh BĐT với n=k+1 Thật với n = k+1 ta có a b (1)      k 1  a k 1  b k 1 k a k 1  b k 1 ab a b    2   (2) a k  b k a  b a k 1  ab k  a k b  b k 1 a k 1  b k 1    Vế trái (2)  2  a k 1  b k 1 a k 1  ab k  a k b  b k 1    a k  b k .a  b   (3) Ta chứng minh (3) (+) Giả sử a  b giả thiết cho a  -b  a  b k  a k  b  bk  a k   b k a  b   (+) Giả sử a < b theo giả thiết - a , ab+bc+ac > , abc > Chứng minh a > , b > , c > Giải: Giả sử a  từ abc >  a  a < Mà abc > a <  cb < Từ ab+bc+ca >  a(b+c) > -bc > Vì a < mà a(b +c) >  b + c < a < b +c <  a + b +c < trái giả thiết a+b+c > Vậy a > tương tự ta có b > , c > Ví dụ 2:Cho số a , b , c ,d thỏa mãn điều kiện ac  2.(b+d) Chứng minh có bất đẳng thức sau sai: a  4b , c  4d Giải: Giả sử bất đẳng thức : a  4b , c  4d cộng vế ta a  c  4( b  d ) (1) Theo giả thiết ta có 4(b+d)  2ac (2) Từ (1) (2)  a  c  2ac hay a  c   (vô lý) Vậy bất đẳng thức a  4b c  4d có bất đẳng thức sai Ví dụ 3:Cho x,y,z > xyz = Chứng minh Nếu x+y+z > 1   có ba số lớn x y z Giải :Ta có (x-1).(y-1).(z-1) =xyz – xy- yz + x + y+ z –1 1 1 1 =x + y + z – (   ) xyz = theo giả thiết x+y +z >   x y z x y z nên (x-1).(y-1).(z-1) > Trong ba số x-1 , y-1 , z-1 có số dương Thật ba số dương x,y,z >  xyz > (trái giả thiết) Còn số dương (x-1).(y-1).(z-1) < (vơ lý) Vậy có ba số x , y,z lớn Ví dụ 4: Cho a, b, c  a.b.c=1 Chứng minh rằng: a  b  c  (Bất đẳng thức Cauchy số) Giải: Giả sử ngược l ại: a  b  c   (a  b  c)ab  3ab  a b  b a  cab  3ab  a b  (a  3a )b   Xét : f (b)  a b  (a  3a )b  Có   (a  3a )  4a = a  6a  9a  4a  a (a  6a  9a  4) =  a(a  1) (a  4)  a, b, c  (Vì   a  b  c    a  )  f (b)   vô lý Vậy: a  b  c  Ví dụ 5: Chứng minh không tồn số a, b, c đồng thời thỏa mãn (1),(2),(3): a  bc (1) b  ca (2) c  ab (3) Giải: Giả sử tồn số a, b, c đồng thời thỏa mãn (1),(2),(3), lúc đó: a  b  c  (b  c)  a  (a  b  c )(a  b  c)  b  ca  (c  a )  b c  ab  ( a  b)  c  (a  b  c)(a  b  c )   ( a  b  c )(  a  b  c )  Nhân (1’), (2’) (3’) vế với vế ta được:  [(a  b  c )(a  b  c)( a  b  c)]2   Vơ lý Vậy tốn chứng minh Phương pháp 17 : Sử dụng biến đổi lượng giác Nếu x  R đặt x = Rcos  , Rsin  ,   0,   ; x =      ,  2  Nếu x  R đặt x = R cos      0, c    ,3  2  (1’) (2’) (3’)  x  a  R cos  2 3.Nếu  x  a    y  b   R , (  0) đặt  , (  2 )  y  b  R sin  2  x    y    Nếu      R a, b  đặt  a   b   x    aR cos  , (  2 )   y    bR sin  Nếu toán xuất biểu thức : ax   b , a, b   Thì đặt: x  b    tg ,     ,  a  2  Ví dụ 1: Cmr : a  b  b  a  ab  1  b 1  a   2, a, b   1,1 2 Giải : a  1, b  a  cos  Đặt :  b  cos   ,   0,   Khi :  a  b  b  a  ab  1  b 1  a   2  cos  sin   cos  sin    cos  cos   sin  sin     sin(   )  3.cos(   )  cos(    )   2,   ( dpcm) Ví dụ : Cho a , b  Chứng minh : a b   b a1  ab Giải :  a   cos  Đặt :  b   cos         ,   0,        1 tg  tg (tg  cos   tg cos  ) tg   tg 2    cos  cos  cos  cos2  cos  cos  (sin   sin 2 ) sin(   ) cos in(   )     ab 2 2 2 cos  cos  cos  cos  cos  cos   a b   b a 1  Ví dụ 3: Cho ab  Chứng minh :  2   a  (a  4b)  2 2 a  4b Giải     :Đặt: a  2btg ,     ,   22  2 a  ( a  4b ) tg   (tg  2)2    4(tg  1).cos  a  4b  tg 2  sin 2  2(1  cos 2 )  2(sin 2  cos 2 )    2 sin(2  )    2  2, 2     Phương pháp 18: Sử dụng khai triển nhị thức Newton Kiến thức: Công thức nhị thức Newton n a  b n  C nk a nk b k , n  N * , a, b  R k 0 k Trong hệ số C n  n! (0  k  n) (n  k )!k! Một số tính chất đặt biệt khai triển nhị thức Newton: + Trong khai triển (a + b)n có n + số hạng + Số mũ a giảm dần từ n đến 0, số mũ b tăng từ đến n Trong số hạng khai trtiển nhị thức Newton có tổng số mũ a b n +Các hệ số cách hai đầu k n C n  C n k k + Số hạng thứ k + C n a n k b k (0  k  n) Ví dụ 1: n Chứng minh 1  a    na, a  0, n  N * (bất đẳng thức bernoulli) Giải n n k Ta có: 1  a    C n a k  C n  C n a   na (đpcm) k 0 Ví dụ 2: Chứng minh rằng: n a) an  bn  a  b  *   , a, b  0, n  N   n an  bn  cn  a  b  c  * b)   , a, b, c  0, n  N 3   Giải Theo cơng thức khai triển nhị thức Newton ta có: a  b n  C n0 a n  C n a n1b   C nn1 a.b n1  C nn b n a  b n  C n0 b n  C n b n1a   C nn 1b.a n 1  C nn a n n n  2a  b   C n (a n  b n )  C n (a n 1b  b n 1a )   C nn1 (a.b n1  b.a n1 )  C n (b n  a n ) a, b  0, i  1,2, , n  : a n i    b n i a i  b i   a n  b n  a n i b i  a i b n i n n n  2a  b   C n (a n  b n )  C n (a n  b n )   C n 1 (a n  b n )  C n (b n  a n ) n n  (a n  b n )(C n  C n   C n 1  C n )  n (a n  b n ) n a n  bn ab    n   b) Đặt d  abc 0 Theo câu (a) ta có: n ab cd  2   2  n n n n a b c  d      4 n n n ab c d           ( a  b  c  d )n  d n  n n n n n  a  b  c  d  4d  a n  b n  c n  3d n an  bn  cn abc   dn   3   Phương pháp 19: n Sử dụng tích phân Hàm số: f , g : a, b  R liên tục, lúc đó: b * Nếu f ( x)  0, x  a, b  f ( x)dx  a b * Nếu f ( x)  g ( x ), x  a, b   b f ( x )dx   g ( x )dx a a * Nếu f ( x)  g ( x ), x  a, b  x  a, b : f ( x )  g ( x0 ) b  b f ( x )dx   g ( x )dx a a b * b  f ( x )dx   f ( x ) dx a a b * Nếu m  f ( x)  M , x  a, b m  f ( x)dx  M (m, M ba a số) Ví dụ 1: Cho A, B, C ba góc tam giác Chưng minh rằng: tg A B C  tg  tg  2 Giải: x Đặt f ( x)  tg , x  (0,  ) x (1  tg ) 2 x x f '' ( x )  tg (1  tg )  0, x  (0,  ) 2 f ' ( x)  Áp dụng bất đẳng thức Jensen cho: f ( A)  f ( B )  f (C )  A B C   f  3   A B C  A BC  tg  tg  tg  3tg   2   A B C  tg  tg  tg  3tg 2 A B C tg  tg  tg  2   dx  Ví dụ 2: Chứng minh:   10  cos x Giải   Trên đoạn 0,  ta có:  2  cos x    cos x   2  2 cos x     cos x    1   5  cos x  1 dx 1  dx       0      0      đpcm  2 5   cos x   10  cos x ... c Phương pháp : Dùng phép biến đổi tương đương Kiến thức: 2 0 Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức bất đẳng thức chứng minh Nếu A < B  C < D , với C < D bất. .. sin x  Bất đẳng thức với n= k+1 Vậy: sin nx  n sin x , n    , x  R + Phương pháp 16: Chứng minh phản chứng Kiến thức: 1) Giả sử phải chứng minh bất đẳng thức , ta giả sử bất đẳng thức sai... =999+ a=d=1; c=b=999 c d 999 Phương pháp 10: Phương pháp làm trội Kiến thức: Dùng tính bất đẳng thức để đưa vế bất đẳng thức dạng tính tổng hữu hạn tích hữu hạn (*) Phương pháp chung để tính tổng

Ngày đăng: 12/08/2014, 02:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan