KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

257 12K 51
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MƠN: ĐỊA LÍ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC k) Đánh giá hành vi thân người khác thiên nhiên; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên 21 IV ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.34 PHẦN II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 49 I XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MƠN ĐỊA LÍ 49 II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HỌC 57 Kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực 90 III BÀI SOẠN MINH HỌA 106 Chủ đề: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 132 PHẦN III: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG 136 NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 136 I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 136 Mục tiêu kiểm tra đánh giá 138 Các phương pháp đánh giá 140 II HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN 140 Cấu trúc câu hỏi 140 Một số câu hỏi tập minh họa 141 Ví dụ 189 Ví dụ 191 III HƯỚNG DẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP THPT 196 Quy trình biên soạn 196 Câu hỏi tập minh họa .196 IV XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA .214 Quy trình .214 g) Các yêu cầu câu hỏi tự luận .220 PHẦN IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 238 I NỘI DUNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Ở ĐỊA PHƯƠNG 238 II NỘP BỘ CÂU HỎI, XEM PHẢN BIỆN, CHỈNH SỬA LẠI CÂU HỎI 245 2.1 Nộp câu hỏi .245 LỜI GIỚI THIỆU Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục, giáo viên trung học nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Thực trạng yêu cầu đổi PPDH, KTĐG trường trung học Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học địa phương Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả ngồi nước nguồn thơng tin quản lý Bộ Sở GDĐT Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu Phần I ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây: 1.1 Đối với công tác quản lý - Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thơng mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Các sở giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp, động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác - Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 - Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo trường địa phương tham gia thí điểm Mục đích việc thí điểm nhằm: (1) Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thơng tham gia thí điểm; (2) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường sư phạm, trường phổ thông thực hành sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho giáo viên - Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thơng quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh - Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra 1.2 Đối với giáo viên - Đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá 1.3 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm qua đặc biệt trọng Nhiều dự án Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phạm vi nước bước cải thiện điều kiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng Với tác động tích cực từ cấp quản lý giáo dục, nhận thức chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học bước cải thiện Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng dạy học cịn hạn chế - Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nghèo nàn - Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Năng lực quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá từ quan quản lý giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thơng cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Cơ chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhà trường như: sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đại Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học; xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục II ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học 10 Hình 1.3 Khai báo thông tin cá nhân đổi mật a) Việc khai báo thông tin cá nhân bắt buộc Hệ thống thực nhiệm vụ khác sau quý thầy cô khai báo thông tin đầy đủ + Kích chuột vào mục "Thơng tin cá nhân" (Hình 3, số 2) Khi đó, trang xuất hiện, có trường liệu chờ thầy nhập vào đầy đủ (Hình 4) + Nhập thông tin: Họ tên, ngày sinh, trường, lớp, ảnh thẻ, (Hình 4, số 1) + Sau nhập đầy đủ, kích chuột vào nút "Cập nhật thơng tin cá nhân" (Hình 4, số 2) 243 Hình b) Upload ảnh thẻ Để hồn tất việc khai báo thơng tin cá nhân, kính mời q thầy upload ảnh thẻ lên hệ thống Ảnh thẻ quy định kích cỡ 4x6 cm Kích chuột vào nút “Browse” chọn file ảnh thẻ (Hình 5, số 1) c) Đổi mật Thầy thay đổi mật cách nhập mật vào (Hình 5, số 2) Nếu thay đổi mật thành công, lần đăng nhập vào hệ thống, thầy cô phải sử dụng mật 244 Hình II NỘP BỘ CÂU HỎI, XEM PHẢN BIỆN, CHỈNH SỬA LẠI CÂU HỎI 2.1 Nộp câu hỏi - Thầy cô soạn câu hỏi theo chủ đề phần mềm Microsoft Word Mỗi file Word chứa nhiều câu hỏi khác chủ đề mức độ khó (Nhận biết, Thơng hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao) - Để nộp file, kích chuột vào nút “Danh sách câu hỏi” (Hình 6, số 1) kích chuột vào nút “Thêm câu hỏi” (Hình 6, số 2) 245 Hình - Sau kích vào nút “Thêm câu hỏi”, trang xuất Trang cho phép ta nhập vào câu hỏi (Hình 7): + Nhập chủ đề câu hỏi (Hình 7, số 1) + Chọn lớp (Hình 7, số 2) + Chọn lĩnh vực (Hình 7, số 3) + Chọn mức độ khó câu hỏi (Hình 7, số 4) + Chọn lĩnh vực liên quan (Hình 7, số 5) + Chọn tập tin chờ tập tin upload thành cơng (Hình 7, số 6) + Ghi câu hỏi vào hệ thống kích chuột vào “Đồng ý” (Hình 7, số 7) 246 Hình 2.2 Xem thơng tin câu hỏi Ta xem lại thông tin câu hỏi vừa upload lên bảng danh sách câu hỏi (Hình 8, số 1) Ngoài ra, bảng thống kê câu hỏi này, ta xem nhiều thơng tin khác nhau: + Download câu hỏi upload lên để kiểm tra lại (Hình 8, số 2) + Theo dõi số người phản biện câu hỏi (Hình 8, số 3) Nếu câu hỏi có người phản biện, màu câu hỏi chuyển sang màu thẫm 247 Hình 2.3 Chỉnh sửa lại câu hỏi Nếu phát có thơng tin sai câu hỏi, ta chỉnh sửa lại cách kích chuột vào nút “Chỉnh sửa” (Hình 9, số 1) Khi đó, cửa sổ xuất phía (Hình 9, số 2) ta tiến hành điều chỉnh lưu lại Việc tương tự mục 2.1 trình bày phía 248 Hình 2.4 Xem thơng tin phản biện Nếu câu hỏi phản biện, ta xem thơng tin mà phản biện góp ý cho câu hỏi + Kích chuột vào tên chủ đề (Hình 10, số 1) Một cửa sổ (Hình 10, số 2) + Tải file góp ý phản biện xuống (Hình 10, số 3) + Nếu cần thay đổi, chỉnh sửa lại câu hỏi theo góp ý phản biện, ta thực bước chỉnh sửa câu hỏi mô tả mục 2.3 trình bày 249 Hình 10 III PHẢN BIỆN BỘ CÂU HỎI CỦA NGƯỜI KHÁC 3.1 Phản biện - Khi phân cơng phản biện, thầy nhìn thấy câu hỏi hệ thống cách kích chuột vào nút “Danh sách phản biện” (Hình 11, số 1), chọn mục “Danh sách chờ phản biện” (Hình 11, số 2) Khi đó, câu hỏi chờ phản biện (Hình 11, số 3) - Việc phản biện thực theo quy trình sau: + Chọn chủ đề (Hình 11, số 4) + Download câu hỏi xuống đọc (Hình 11, số 5) + Ghi ý kiến phản biện file Word upload file lên cách kích chuột vào nút “Browse” chọn file (Hình 11, số 6) 250 + Gửi phản biện lên hệ thống cách kích chuột vào nút “Gửi phản biện” (Hình 11, số 7) Hình 11 3.2 Sửa phản biện gửi Nếu ta gửi nhầm file phản biện muốn điều chỉnh lại ý kiến đóng góp cho tác giả câu hỏi, ta chỉnh sửa lại sau: - Hiển thị “Danh sách phản biện” (Hình 12, số 1) Khi danh sách câu hỏi thầy cô phản biện phía (Hình 12, số 2) - Kích chuột vào nút “Chỉnh sửa” (Hình 12, số 3), cửa sổ (Hình 12, số 4) - Upload file phản biện chỉnh sửa lên để thay cho file cũ cách kích chuột vào nút “Browse” (Hình 12, số 5) chọn file - Để ghi lại thay đổi đó, kích chuột vào nút “Cập nhật” (Hình 12, số 6) 251 Hình 12 252 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Luật giáo dục (2005) Hồ Sỹ Anh (9/2013), Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí khoa học – Trường ĐHọC SINHP TP.HCM, số 50 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Tôn Quang Cường (2010), Thiết kế dạy học theo quy trình tiếp cận chuẩn quốc tế (Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT Chuyên), Hà Nội 10 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1996), Lý luận dạy học Địa lí (phần Đại cương), NXB ĐHQG Hà Nội 11 Đặng Văn Đức (2005), Lí luận dạy học Địa lí (Phần đại cương), Nxb Đại học Sư phạm 12 Cấn Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01, Trường Đại học Giáo dục 13 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 14 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 15 Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 16 The Boeing Company, Centre for Learning Connections (1999), Performance asessment and Curriculum Development (Guidebook Volume II), Washington State Board forr Community and Technical Colleges 17 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Vietnam – Belgium Teacher Training Project, Hanoi project office 253 18 NCVET (2008), Assessment in Competency – Based education, The OAS Hemispheric Project on School Management an Education Certification for Training and Accreditation of Labour and Key Competencies in Secondary Education 19 Singapore Workforce Development Agency (14 October 2012), Develop Competency-Based Assessment Plans, Quality Assurance Division Develop CompetencyBased Assessment Plans Version 1.1 254 ... trung học Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học. .. năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình,... MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • k) Đánh giá được hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên và phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.

    • IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

    • PHẦN II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

      • I. XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN ĐỊA LÍ

      • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HỌC

        • 2. Kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực

        • III. BÀI SOẠN MINH HỌA

        • Chủ đề: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

        • PHẦN III: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG

        • NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

          • I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

            • 2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá

            • 4. Các phương pháp đánh giá

            • II. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN

              • 1. Cấu trúc của câu hỏi

              • 2. Một số câu hỏi và bài tập minh họa

              • Ví dụ 1.

              • Ví dụ 2.

              • III. HƯỚNG DẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THPT

                • 1. Quy trình biên soạn

                • 2. Câu hỏi và bài tập minh họa

                • IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA

                  • 1. Quy trình

                  • g) Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận

                  • PHẦN IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG

                    • I. NỘI DUNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Ở ĐỊA PHƯƠNG

                    • II. NỘP BỘ CÂU HỎI, XEM PHẢN BIỆN, CHỈNH SỬA LẠI CÂU HỎI

                    • 2.1. Nộp bộ câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan