Đề cương môn luật cạnh tranh potx

4 918 4
Đề cương môn luật cạnh tranh potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH 1. Tên học phần: Luật Cạnh tranh (Luật Thương mại - học phần III). 2. Số đơn vị học trình: 02 đơn vị học trình. 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: 30 tiết - Lên lớp: 21 tiết; - Thảo luận và thực tế: 09 tiết; 5. Điều kiện tiên quyết: Luật Tố tụng dân sự 6. Mục tiêu của học phần Môn Pháp luật cạnh tranh cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh, bao gồm những nội dung cơ bản: Các lý thuyết về cạnh tranh trong kinh tế học; các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh; các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi hạn chế cạnh tranh; khái quát về cơ quan cạnh tranh và thủ tục tố tụng cạnh tranh. Ngoài ra, nội dung giảng dạy còn khái quát những lý thuyết về hiệu quả kinh tế trong pháp luật cạnh tranh và các biện pháp kỹ thuật khi giải quyết các vụ việc cạnh tranh. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Khi nghiên cứu môn Pháp luật thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ, sinh viên phải nắm bắt được những nội dung sau: - Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh - Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh - Pháp luật về kiểm soát độc quyền (chống hành vi hạn chế cạnh tranh) - Thủ tục tố tụng cạnh tranh 8. Tài liệu học tập 9. Phương pháp giảng dạy - Giảng lý thuyết: giảng giải - Thảo luận: giảng viên đặt câu hỏi, đưa ra tình huống để sinh viên thảo luận2 Giảng viên sẽ đưa ra các tình huống bài tập, các câu hỏi để sinh viên cùng thảo luận nhằm đưa ra cách thức xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên thực tế, ngoài ra, giảng viên sẽ giải đáp thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình bày ở trên lớp và làm sáng tỏ những nội dung mà giáo viên yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu ở nhà. - Tự học có hướng dẫn: Trong các giờ giảng lý thuyết, tùy vào từng phần của các chương trong nội dung của chương trình, giáo viên sẽ yêu cầu sinh viên đọc luật thực định, đọc các tài liệu có liên quan trên cơ sở có hướng dẫn của giáo viên để sinh viên hiểu rõ những nội dung lý luận mà giáo viên đã trình bày cũng như vận dụng những kiến thức đã được trang bị để hiểu và phân tích quy định của pháp luật. - Các phương pháp tiếp cận khác do giáo viên đứng lớp lựa chọn 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 10.1. Hình thức đánh giá bộ phận bao gồm - Dự lớp (chuyên cần): thông qua điểm kiểm tra thường xuyên; - Thái độ tham gia thảo luận: phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài; - Viết tiểu luận: chấm điểm, thang điểm 10; - Viết báo cáo thu họach (khi đi kiến tập): chấm điểm, thang điểm 10; - Diễn án (thông qua Phiên tòa tập sự): không có; - Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra viết, kiểm tra miệng; - Khác: không có. 10.2. Hình thức thi kết thúc học phần bao gồm - Thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận); - Vấn đáp; - Viết tiểu luận; - Làm bài tập lớn; - Kết hợp giữa các hình thức này. Do tổ bộ môn quyết định tùy theo tình hình lượng giáo viên.3 10.3. Điểm học phần = 80% điểm thi kết thúc học phần + 20% các điểm đánh giá bộ phận. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1. Lý luận về cạnh tranh 1.1. Khái niệm cạnh tranh 1.2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh 1.2.1. Dựa vào vai trò điều tiết của nhà nước 1.2.2. Căn cứ vào tính chất mức độ biểu hiện, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền. 1.2.3. Phân loại cạnh tranh dựa vào tính lành mạnh của hành vi và tác động của chúng đối với thị trường, cạnh tranh được chia làm hai loại là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. 2. Khái quát về chính sách cạnh tranh 2.1. Nhu cầu điều tiết cạnh tranh của nhà nước 2.2. Khái niệm và nội dung chính sách cạnh tranh 3. Những vấn đề chung về pháp luật cạnh tranh là bộ phận chủ yếu của chính sách cạnh tranh 3.1. Sự ra đời và phát triển 3.2. Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam 3.2.1. Vị trí và vai trò của Luật Cạnh tranh trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 3.2.2. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 3.2.3. Đối tượng áp dụng 3.2.4. Các nguyên tắc của Luật Cạnh tranh CHƯƠNG II : PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH4 1. Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh 2.1. Các hành vi theo Luật Cạnh tranh năm 2004 2.1.1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 2.1.2. Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 2.1.3. Ép buộc trong kinh doanh 2.1.4. Gièm pha doanh nghiệp khác 2.1.5. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của người khác 2.1.6. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1.7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.1.8. Phân biệt đối xử của hiệp hội 2.1.9. Bán hàng đa cấp bất chính 2.2. Các hành vi theo các văn bản pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể 2.2.1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực giá 2.2.2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN (CHỐNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH) 1. Những vấn đề chung về hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1. Khái niệm và dấu hiệu của hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2. Xác định thị trường liên quan và thị phần của các doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2.1. Xác định thị trường liên quan5 1.2.2. Xác định thị phần của doanh nghiệp 2. Các hành vi hạn chế cạnh tranh 2.1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm 2.1.2. Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh: Quy định tại Đ8 Luật Cạnh tranh 2.1.3. Nguyên tắc xử lý đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.2. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2.2.1. Khái niệm về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2.2.2. Xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền của doanh nghiệp 2.2.3. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh năm 2004 2.2.4. Nguyên tắc xử lý đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 2.3. Tập trung kinh tế 2.3.1. Bản chất của tập trung kinh tế 2.3.2. Kiểm soát tập trung kinh tế 3. Thủ tục miễn trừ 3.1. Đối tượng áp dụng thủ tục miễn trừ 3.2. Thẩm quyền xem xét và quyết định cho hưởng miễn trừ 3.3. Thủ tục thực hiện CHƯƠNG IV : THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH 1. Bản chất của tố tụng cạnh tranh 1.1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh6 1.2. Các nguyên tắc tố tụng 1.3. Cơ quan cạnh tranh 1.3.1. Cơ quan quản lý cạnh tranh 1.3.2. Hội đồng cạnh tranh 2. Trình tự tố tụng cạnh tranh 2.1. Khiếu nại và thụ lý đơn khiếu nại 2.2. Điều tra vụ việc cạnh tranh 2.2.1. Điều tra sơ bộ 2.2.2. Điều tra chính thức 2.2.3. Điều tra bổ sung 2.3. Xử lý vụ việc cạnh tranh 2.4. Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 3. Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh . chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh - Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh - Pháp luật về kiểm soát độc quyền (chống hành vi hạn chế cạnh tranh) - Thủ tục tố tụng cạnh tranh. Các lý thuyết về cạnh tranh trong kinh tế học; các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh; các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi hạn chế cạnh tranh; khái quát. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1. Lý luận về cạnh tranh 1.1. Khái niệm cạnh tranh 1.2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh 1.2.1. Dựa vào vai trò điều

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan