CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

39 1.9K 14
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã kéo theo nhiều đô thị và khu công nghiệp mọc lên để góp phần phát triển kinh tế, tạo chỗ ăn, ở, đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi. Tuy nhiên, đằng sau đó là vấn đề môi trường như rác thải, nước thải, khí thải,… cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phải xử lý để quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỚP QLMT 2012 0 TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP GVHD: PSG.TS Lê Thanh Hải NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2  Phạm Gia Bằng Trân - 1280100082  Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 1280100029  Lưu Thị Thu Lan - 1280100051 TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình DPSIR Trang 2 MỞ ĐẦU Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã kéo theo nhiều đô thị và khu công nghiệp mọc lên để góp phần phát triển kinh tế, tạo chỗ ăn, ở, đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi. Tuy nhiên, đằng sau đó là vấn đề môi trường như rác thải, nước thải, khí thải,… cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phải xử lý để quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo. Để đánh giá quản lý môi trường tại khu đô thị và khu công nghiệp thì các tiêu chí cần phải xác định rõ ràng. Vì vậy, đề tài “ các tiêu chí đánh giá quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp” được nhóm chúng tôi thực hiện với: - Mục tiêu: Nghiên cứu mô hình DPSIR để xây dựng bộ tiêu chí môi trường đánh giá môi trường khu đô thị và khu công nghiệp”. - Với mục tiêu trên các nội dung cần phải nghiên cứu như sau: Chương 1: Mô hình đánh giá Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng Chương 2: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng ở Việt Nam Chương 3: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng trên thế giới Chương 4: Áp dụng điển hình bộ tiêu chí tại một KCN ở Việt Nam và một địa phương Kết luận Trang 3 Chương 1 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC – TRẠNG THÁI – ĐÁP ỨNG Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam trong những năm đầu thập kỷ 1990 và vận dụng để lập báo cáo tình trạng môi trường và các bộ chỉ thị môi trường. Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng được thể hiện qua sơ đồ dưới đây: Hình 1: Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng Mô hình này gồm 3 tiêu chí: Tiêu chí áp lực, tiêu chí trạng thái, tiêu chí đáp ứng. Các tiêu chí này nằm trong một vòng tròn khép kín có sự tương tác qua lại lẫn nhau. 1.1. Tiêu chí áp lực Tiêu chí áp lực là đề cập đến những áp lực từ các hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường.  Các tiêu chí áp lực từ quá trình phát triển đô thị đối với môi trường: - Dân số (tổng số dân, mật độ, tỷ lệ tăng cơ học…) - Tổng GDP, GDP/người/năm, tỷ lệ tăng GDP, cơ cấu GDP… - Tổng số phương tiện giao thông, tỷ lệ các phương tiện giao thông. - Diện tích đô thị, diện tích đô thị hóa, diện tích quy hoạch các phân khu chức năng - Tổng nhu cầu lương thực - thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác. - Các sự cố môi trường: Sự cố cháy nổ, sự cố chập điện, sự cố tràn dầu,… Trang 4 - Nhu cầu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt: + Sử dụng nước, lượng nươc cấp/người + Tổng lượng nước thải + Tổng lượng khí thải + Tổng nhu cầu điện năng + Tổng lượng CTR và CTNH  Để giảm thiểu các tiêu chí áp lực đến môi trường: - Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý. - Giảm thiểu nguồn thải từ quá trình sản xuất và tập trung dân cư. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo, và khai thác dưới ngưỡng phục hồi. - Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu BVMT nhất là trong việc phân khu chức năng đô thị. - Bảo tồn đa dạng sinh học và tái tạo một hệ sinh thái đô thị bền vững. 1.2. Tiêu chí trạng thái Tiêu chí trạng thái để đánh giá chất lượng của môi trường và thực hiện chức năng của các quá trình môi trường. Tiêu chí đánh giá gồm có 5 tiêu chí: - Tiêu chí trạng thái về môi trường nước thể hiện qua: + Trữ lượng nước ngầm (m 3 /s) + Chất lượng nước ngầm + Trữ lượng nước mặt (m 3 /s) + Chất lượng nước mặt - Tiêu chí trạng thái môi trường khí thể hiện qua: + Nồng độ các chất ô nhiễm (bụi, SO 2 , CO 2 , NO 2 , O 3 ) ở các KDC và KCN + Các tai biến thời tiết (bão, lốc, mưa đá…) + Nhiệt độ trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm ( o C) + Độ ẩm trung bình trong nhiều năm (%) + Lượng mưa trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm (mm) - Tiêu chí trạng thái môi trường đất thể hiện qua: + Chỉ thị hóa học (pH, mùn tổng số, đạm tổng số, P 2 O 5 tổng, SO 4 tổng…) + Thành phần kim loại nặng (Cu, Zn, Mn, Pb…) có trong đất + Chỉ thị sinh học (các chủng loại vi khuẩn chính) - Tiêu chí trạng thái ồn giao thông + Mức ồn ban ngày của các tuyến phố chính + Mức ồn ban đêm của các tuyến phố chính + Mức độ ồn tại các khu dân cư + Mức độ ồn tại các khu công nghiệp, nhà máy - Tiêu chí trạng thái sức khỏe môi trường + % số người mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp + % số người mắc các bệnh về đường tiêu hóa, da liễu, viêm giác mạc + Số người mắc các bệnh ung thư (người/1000 người dân) + % số người đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế Trang 5 + % số người đến mắc bệnh nghề nghiệp 1.3. Tiêu chí đáp ứng Tiêu chí đáp ứng là đề cập đến những hành động, những nổ lực của con người cho những áp lực đối với môi trường bao gồm: - Cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị (hệ thống giao thông, cấp thoát nước, thông tin liên lạc…) - Các nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của đô thị đều được xử lý đạt tiêu chuẩn yêu cầu. - Đô thị đáp ứng các yêu cầu về chỗ ở, công ăn việc làm, nghỉ ngơi… cho người dân và khách vãng lai. - Tiêu chí đáp ứng môi trường bao gồm các chỉ thị: + % dân cư sử dụng nước sạch. + Mật độ cống thoát nước của đô thị (km/km 2 ). + Mật độ đường giao thông/diện tích đô thị (km/km 2 ). + % số rác thải phát sinh được thu gom. + Số giường bệnh /1000 dân. + Bình quân diện tích nhà/người. + Diện tích thảm xanh đô thị. + Chỉ thị về quản lý môi trường (bộ máy quản lý Nhà nước, tần suất quan trắc, số vụ vi phạm…). Trang 6 Chương 2 BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1. Các hệ thống chỉ tiêu môi trường đang áp dụng tại Việt Nam Việt Nam có 4 Hệ thống chỉ tiêu về môi trường bao gồm: - Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại hội Đảng. - Chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra. - Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành. - Bộ chỉ thị môi trường của Bộ TN&MT. 2.1.1. Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại Hội Đảng Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam trong văn kiện Đại hội Hội Đảng được đưa qua thông qua các Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020: Các chỉ tiêu môi trường hướng về mục tiêu cải thiện môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu với các chỉ tiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 2.1: Các chỉ tiêu môi trường trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 STT Chỉ tiêu Nội dung 1 Tỷ lệ che phủ rừng 2015 là 42%, 2020 là 45% 2 Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn Sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh 3 Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập Áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm 4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường Trên 80% 5 Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất Có hệ thống xử lý nước thải tập trung 6 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y Xử lý đạt tiêu chuẩn Trang 7 tế 7 Môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng Được cải thiện và phục hồi 2.1.2. Các chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam do Quốc hội đặt ra thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 với các chỉ tiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 2.2: Các chỉ tiêu môi trường tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 Stt Chỉ tiêu Nội dung 1 Tỷ lệ che phủ rừng Đạt 42 – 43% 2 95% dân cư thành thị và 75% dân cư nông thôn Sử dụng nước sạch 3 Các cơ sở sản xuất mới xây dựng áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Đạt 100% 4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường Trên 50% 5 100% số đô thị loại 3 trở lên, 50% số đô thị loại 4 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải 6 Tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất và 80 -90% chất thải rắn, 100% Được thu gom, x ử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Trang 8 chất thải y tế 2.1.3. Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành gồm có: - Năm 2005, Chính phủ ra Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 16 chỉ tiêu và được giao cho các Bộ ngành trong đó Bộ TN&MT được giao chủ trì thực hiện 12/16 chỉ tiêu. Nội dung cụ thể 16 chỉ tiêu thể hiện qua bảng dưới đây: Trang 9 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 305/2005/QĐ- TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Mã số Nhóm, tên chỉ tiêu Phân tổ chủ yếu Kỳ công bố Cơ quan chính chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp 230 1 Tỷ lệ che phủ rừng Tỉnh/thành phố Năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 230 2 Diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá - Loại rừng - Loại rừng, tỉnh/thành phố - 6 tháng - Năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 230 3 Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại Loại thiên tai, tỉnh/thành phố Tháng, năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 230 4 Hàm lượng chất độc hại trong không khí Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 230 5 Hàm lượng chất độc hại trong nước mặt Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 230 6 Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rõ rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng Vùng biển, hình thức Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 230 7 Cường độ tiếng ồn và độ rung tại khu công nghiệp, khu tập trung dân cư Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 230 8 Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng được bảo tồn Vùng Năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 230 9 Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học Tỉnh/thành phố Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 231 0 Tỷ lệ các cơ sở công nghiệp đã xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định Loại hình kinh tế, tỉnh/thành phố Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường 231 1 Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất đã xử lý rác thải, nước thải đạt tiêu chuẩn Loại đô thị Năm Bộ Tài nguyên và Môi trường Trang 10 [...]... gia về môi trường Trang 16 Các chính sách ngành Nhận thức về môi trường Các biện pháp giảm nghèo cụ thể Hình 2.1: Mô hình DPSIR - Mô hình DPSIR với các nhóm tiêu chí sau: + + + + + Tiêu chí về động lực môi trường – D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) Tiêu chí về áp lực môi trường – P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường) Tiêu chí về... Loại hình kinh Tỷ lệ các doanh nghiệp tế, ngành kinh được cấp chứng chỉ tế, tỉnh/thành quản lý môi trường phố Năm A Năm A 2118 Tỷ lệ các đô thị, khu Loại đô thị, công nghiệp, khu chế tỉnh/thành phố xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... T191 0 T191 1 Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp Loại hình kinh chứng chỉ quản lý tế; ngành kinh tế môi trường Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất Loại đô thị thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng Năm (A) Sở Tài nguyên và 2117 Môi trường Năm (A) - Chủ trì: Sở Xây dựng - Phối hợp: 2118 Sở Tài nguyên và Môi trường T191 2 Tỷ lệ... dụng để đánh giá tình hình môi trường nước ta qua nhiều năm tại báo cáo môi trường quốc gia Ví dụ báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp Việt Nam đã phân tích hiện trạng môi trường và những nguyên nhân, tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường, dự báo xu hướng diễn biến môi trường trong những năm tiếp theo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý, từ... hoạt động về quản lý, kiểm soát môi trường KCN + Ngoài ra, bộ tiêu chí trên được áp dụng để xây dựng chỉ thị môi trường Theo thông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi trường quốc gia thì bộ chỉ thị môi trường theo mô hình DPSIR bao gồm 5 loại chỉ thị môi trường sau đây: + Các chỉ thị về động lực (D) phát triển... chí về hiện trạng môi trường – S (hiện trạng chất lượng môi trường) Tiêu chí về tác động môi trường – I (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái) Tiêu chí về đáp ứng môi trường – R (các giải pháp bảo vệ môi trường) Trang 17 - Ví dụ mô hình DPSIR cho môi trường không khí: Hình 2.2: Mô hình DPSIR cho môi trường không khí... nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý môi trường mà doanh nghiệp tuân thủ để bảo đảm sản xuất không gây ô nhiễm môi trường Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản l môi trường là số phần trăm các doanh nghiệp được nhận Chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 trong tổng số các doanh nghiệp Tỷ lệ các doanh nghiệp. .. lượng/ô nhiễm môi trường) : Chỉ thị về trạng thái môi trường: các chỉ thị này trình bày tình trạng môi trường không khí quan + trắc so sánh với các tiêu chuẩn môi trường đã quy định Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe, cuộc sống của con người, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội; + Các chỉ thị về đáp ứng (R) của Nhà nước, xã hội và con người (chính sách,... thiểu các động lực, áp lực gây biến đổi môi trường không mong muốn và cải thiện chất lượng môi trường Ví dụ các bộ chỉ thị môi trường được xây dựng theo Thông tư 09/2009/TTBTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 Trang 19 • Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí Hình 2.3: Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí Trang 20 • Bộ chỉ thị môi trường quốc gia đối với môi trường nước mặt lục địa Hình 2.4: Bộ chỉ thị môi. .. nhiễm môi trường được phân tích qua các thiệt hại kinh tế, các vấn đề xã hội nảy sinh do ô nhiễm môi trường KCN và tỷ lệ cộng đồng dân cư mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường Đáp ứng là các giải pháp tổng hợp cải thiện chất lượng môi trường KCN như các chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan để đạt được các mục tiêu về bảo vệ môi trường, các hành động giảm thiểu, các hoạt động về quản lý, . khu công nghiệp thì các tiêu chí cần phải xác định rõ ràng. Vì vậy, đề tài “ các tiêu chí đánh giá quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp được nhóm chúng tôi thực hiện với: - Mục tiêu: . thị bền vững. 1.2. Tiêu chí trạng thái Tiêu chí trạng thái để đánh giá chất lượng của môi trường và thực hiện chức năng của các quá trình môi trường. Tiêu chí đánh giá gồm có 5 tiêu chí: - Tiêu. DPSIR để xây dựng bộ tiêu chí môi trường đánh giá môi trường khu đô thị và khu công nghiệp . - Với mục tiêu trên các nội dung cần phải nghiên cứu như sau: Chương 1: Mô hình đánh giá Áp lực – Trạng

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1: Mô hình DPSIR

  • Hình 2.3: Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí

  • Hình 2.4: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa

  • Hình 2.5: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC – TRẠNG THÁI – ĐÁP ỨNG

    • 1.1. Tiêu chí áp lực

    • 1.2. Tiêu chí trạng thái

    • 1.3. Tiêu chí đáp ứng

  • Chương 2

  • BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

    • 2.1. Các hệ thống chỉ tiêu môi trường đang áp dụng tại Việt Nam

  • 2.1.1. Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại Hội Đảng

    • Bảng 2.1: Các chỉ tiêu môi trường trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020

  • 2.1.2. Các chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra

    • Bảng 2.2: Các chỉ tiêu môi trường tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010

  • 2.1.3. Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành

    • Bảng 2.3: Các chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ

    • Bảng 2.4: Các chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ

    • Bảng 2.5: Chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011

  • 2.1.4. Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN và MT ban hành

    • 2.2. Mô hình DPSIR

      • Hình 2.2: Mô hình DPSIR cho môi trường không khí

    • 2.3. Nội dung một số chỉ tiêu môi trường

  • 2.3.1 Hàm lượng một số chất độc hại trong không khí

  • 2.3.2. Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường

  • 2.3.3. Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

  • 2.3.4. Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định

  • 2.3.5. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

  • Chương 3

  • BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI

    • 3.1. Các chỉ tiêu môi trường của Úc

  • + Chỉ tiêu:

  • + Chỉ tiêu: Giá trị thuần của đất nông thôn (chỉ tiêu tạm thời- chỉ tiêu được ưu tiên: “giá trị thuần của sử dụng đất nông nghiệp” chưa có). chỉ tiêu này sẽ đo lường giá trị kinh tế được tạo ra từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên trong ngành nông nghiệp từ giai đoạn gốc.

  • + Tỷ lệ các tiểu vùng địa sinh học có hơn 10% diện tích được bảo vệ

  • - Tổng lượng khí thải ra từ nhà kính: Chỉ tiêu này phản ánh xu hướng trong khí thải từ nhà kính. Khí thải được tính dưới dạng khối lượng tịnh hơn là khối lượng gộp được dùng để tính ảnh hưởng của khí cacbon. Mặc dù khí thải của Úc chỉ đóng góp một phần trong lượng khí thải của toàn cầu và cùng gây ảnh hưởng đến các hệ hỗ trợ cuộc sống của trái đất, những khí thải này là những khí thải mà Úc thực sự có quyền kiểm soát.

  • + Thay đổi vệ tinh/đất và nhiệt độ biển (toàn cầu). (Chú ý rằng AGO tư vấn rằng tính hữu ích và ứng dụng của chỉ tiêu bổ sung này vẫn còn là một vấn đề tại thời điểm hiện tại.)

  • + Tỷ lệ thải GHG của Úc so với khí thải GHG trên toàn cầu

    • 3.2. Các chỉ tiêu môi trường của EU

    • - Thuỷ sản

  • Chương 4

  • ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH BỘ TIÊU CHÍ TẠI MỘT KCN VIỆT NAM VÀ MỘT ĐỊA PHƯƠNG

    • 4.1. Bộ tiêu chí môi trường theo mô hình DPSIR của KCN Tân Bình

  • 4.1.1. Giới thiệu về KCN Tân Bình

  • 4.1.2. Mô hình DPSIR của KCN Tân Bình

    • Hình 4.1: Mô hình DPSIR cho KCN Tân Bình

    • 4.2. Bộ chỉ tiêu môi trường được áp dụng điển hình cho một tỉnh

      • Bảng 4.1: Các chỉ tiêu môi trường cho tỉnh Phú Yên đến năm 2013

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan