Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” doc

94 392 0
Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” Luận văn tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá từ tháng 6 năm 2000. Tiền thân là Công ty rượu - nước giải khát Thăng Long. Từ khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoa quả các loại. Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng được hoàn thiện và dần chứng tỏ được vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang. Tuy nhiên, đặc trưng cơ bản của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao. Dẫn đến tình trạng năng lực sản xuất dư thừa trong những thời điểm trái vụ. Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiện cơ cấu sản phẩm trên cơ sở tìm kiếm những sản phẩm bổ sung mới. Những sản phẩm mới này phải thoả mãn các điều kiện như: sản xuất vào những thời điểm trái vụ với sản xuất Vang và có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tương đồng với dây chuyền công nghệ sản xuất Vang. Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nước ép trái cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trường tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, lượng cung của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng như tiềm năng của nó. Bên cạnh đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩm bổ sung của Công ty Cổ Phần Thăng Long. Do đó, đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái sẽ là hướng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty. Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trường của Công ty Cổ phần Thăng Long, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn là: “Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” với mong muốn tìm hướng đi mới của công ty, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công ty. Kết cấu luận văn gồm ba phần: Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long Luận văn tốt nghiệp 2 Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long Phần III: Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS. TS Đinh Thị Ngọc Quyên, Phòng Thị trường và Công ty Cổ phần Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Luận văn tốt nghiệp 3 PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thăng Long Công ty Cổ phần Thăng Long, tiền thân là Xí nghiệp Rượu - nước giải khát Hà Nội đã được thành lập từ năm 1989 theo Quyết định của UBND thành phố Hà Nội. Từ đó cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Quá trình đó có thể tạm chia thành ba giai đoạn phát triển chính như sau: Giai đoạn 1989 - 1993 Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rượu - nước giải khát Thăng Long. Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội. Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công. Vượt qua khó khăn bước đầu thành lập, sản lượng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tăng lên, diện tích kho bãi ngày càng mở rộng. Đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện. Mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976 triệu đồng (năm 1993). Sản phẩm vang Thăng Long đã dần tìm được chỗ đứng trên thị trường. Giai đoạn 1994 - 2001 Đây là giai đoạn phát triển vượt bậc về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty. Lúc này, Xí nghiệp rượu - nước giải khát Thăng long được đổi tên thành Công ty rượu - nước giải khát Thăng Long theo quyết định số 3021 - QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội. Trong giai đoạn này, công ty đã tích cực đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ; triển khai thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát Luận văn tốt nghiệp 4 các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình sản xuất. Cùng với những đổi mới về Công nghệ, quy mô của Công ty cũng không ngừng tăng lên. Số lượng lao động từ 50 người trong giai đoạn trước thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292 người tức là gấp gần 6 lần. Quy mô vốn cũng tăng lên rất nhiều. Tổng nguồn vốn năm 2001 của Công ty là hơn 39 tỷ đồng. Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rất mạnh của Công ty, mở đầu cho những bước phát triển rất quan trọng trong giai đoạn sau của Công ty. Giai đoạn 2002 đến nay Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/5/2002. Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giao dịch là Thang Long joint stock company. Trụ sở giao dịch chính của Công ty là Số 191 - Lạc Long Quân - Cầu Giấy - Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là : - Sản xuất nước uống có cồn và không cồn - Sản xuất hàng nhựa - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả. Từ đây, công ty đã bước sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổ đông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000. Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực tham gia công tác xã hội. Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo người lao động tham gia. Hiện nay công ty đang nhận phụng dưỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ liệt sĩ. Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận được danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chương các loại. Sản phẩm vang của Công ty đã nhiều năm liền giành được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” cùng nhiều cúp vàng, giải thưởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp 5 Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng phát triển, có mức tăng trưởng sản xuất nộp Ngân sách cao, luôn xứng đáng là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu trong ngành sản xuất Vang. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thăng Long Với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh trên, Công ty đã quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong điều lệ của Công ty như sau:  Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn và các mặt hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của Công ty Cổ phần Thăng Long.  Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.  Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.  Thực hiện các nghĩa vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.  Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định.  Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiện đời sống vật chất tinh thần; bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.  Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường và an ninh trật tự.  Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hoạt động của Doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không Luận văn tốt nghiệp 6 ngừng được hoàn thiện. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thăng Long được thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau: Luận văn tốt nghiệp 7 Luận văn tốt nghiệp 8 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban : - Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công ty như: điều lệ công ty, bầu các thành viên Hội đồng quản trị, quyết định phương hướng phát triển của công ty. - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công ty quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng. - Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Giám đốc điều hành: Là người trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của công ty. - Phó giám đốc điều hành: Là người giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc những nhiệm vụ được giao. - Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiền lương công nhân. - Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn thư lưu trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyên truyền. - Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch toán lãi, thanh toán lương cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách hàng, đảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty được hoạt động thông suốt. - Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn nguyên vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lượng và Luận văn tốt nghiệp 9 chất lượng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm. - Phòng Nghiên cứu - Đầu tư và Phát triển: Hoàn thiện quy trình sản xuất đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới. - Phòng Thị trường: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trường; phát hiện sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm. - Phòng Quản lý chất lượng: Giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất đảm bảo sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lượng, nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm. - Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất : Thực hiện công tác quản lý kỹ thuật các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và quỹ đất của công ty. - Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty; phòng chống bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính. - Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho công ty. - Các cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng. Cơ cấu bộ máy quản lý được tổ chức theo cấu trúc trực tuyến. Tính tập trung của cấu trúc rất cao, thể hiện ở mọi quyền lực quản lý được tập trung vào người cao nhất. Công ty có rất ít cấp quản trị trung gian với rất ít đầu mối quản lý, và với một lượng nhân viên không nhiều hay tính phức tạp của cấu trúc tổ chức rất thấp. Mọi thông tin đều được tập trung cho người quản lý cao nhất và mọi quyết định được đưa ra từ đó. Các phòng, ban trong công ty đều có nhiệm vụ, chức năng riêng nhưng tất cả đều làm việc giúp Giám đốc, chịu sự quản lý của Giám đốc theo lĩnh vực chuyên môn được phân công và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật, Nhà nước về chức năng hoạt động và về hiệu quả của công việc được giao. Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của công ty có những bộ phận thực hiện chức năng chồng chéo nhau. [...]... phc v cho tng lp ngi cú thu nhp trung bỡnh nờn giỏ khỏ r Th phn ca Cụng ty C phn Thng Long theo sn lng cú th c biu din theo biu sau: 28 Lun vn tt nghip Biểu đồ 2 Thị phần của Công ty Cổ phần Thăng Long theo sản lượng 36% Cty Cổ phần Thăng Long Cty khác 64% (Ngun: Bỏo cỏo kt qu d ỏn Vin nghiờn cu ru bia nc gii khỏt,2004) Cụng ty C phn Thng Long (vi sn phm Vang Thng Long) vn l doanh nghip ng u v sn... doanh Vang vi nhiu sn phm a dng v chng loi v mu mó ó cú nhiu doanh nghip ó thnh cụng v phỏt trin nhanh nh: Cụng ty C phn Thng Long, Cụng ty Thc Phm Lõm ng, Cụng ty Vang Phỏp quc, Cụng ty 319 B Quc Phũng Tuy nhiờn, nhiu doanh nghip tng cú tờn tui ang kinh doanh kộm hiu qu nh: Cụng ty HaBa, Cụng ty NGK Vnh Hng Cú th thy rừ hn tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip sn xut Vang qua doanh thu v th... dõy chuyn sn xut mi thc hin cỏc hot ng a dng húa sn phm, xu hng ca Cụng ty C phn Thng Long s tp trung ch yu bng hỡnh thc phỏt hnh thờm c phiu, núi cỏch khỏc l tng ngun vn ch s hu ca cụng ty, giỳp cụng ty ch ng hn v ngun vn, t ú to iu kin cụng ty cú th thc hin c nhng quyt sỏch v nhng chin lc v a dng húa ca cụng ty Tuy nhiờn Cụng ty cng cn cõn nhc t l c cu hp lý gia vn s hu v vn vay, cng nh vic bỏn c... Vang ngt gim mnh Nghiờn cu tc tng trng ca nhúm sn phm cú th thy rt rừ iu ú: Biểu đồ 3 Tốc độ tăng trưởng nhóm Vang ngọt của Công ty Cổ phần Thăng Long 80 Tốc độ tăng trưởng (%) 70 70 60 50 40 30 20 10 3 0 1991-1995 1996-1999 6 2000-2003 Giai đoạn (Ngun: Phũng Th trng Cụng ty C phn Thng Long, 2004) Nhúm Vang ngt Thng Long phỏt trin cao nht l giai on 19911995, tc tng trng trung bỡnh khong 70%/nm n... trong vic sn xut nhúm sn phm ny l Cụng ty Vang Lt, Cụng ty Vang Phỏp quc Trc thc t ny, Cụng ty tip tc nghiờn cu hng a dng hoỏ sn phm mi v n nm 2001 ó a ra th trng cỏc sn phm Vang chỏt u tiờn ca Cụng ty v bc u cú nhng phn hi tt Nhúm sn phm Vang chỏt ca Cụng ty gm 5 sn phm: Vang Vi thng, Vang Vi xut khu, Vang Nho thng, Vang Nho xut khu, Vang Bordeaux Nm 2003, Cụng ty ó sn xut Vang Nho chỏt, Vang Vi mi... thit b v cụng ngh cho sn xut Vang ca Cụng ty l tng i hin i Trờn c s mỏy múc thit b hin i, Cụng ty cú th tin hnh a dng hoỏ sn phm d dng hn 1.3 c im v lao ng i ng lao ng ca cụng ty c phn Thng Long l mt trong nhng ngun lc quý giỏ ca doanh nghip Khi u, cụng ty ch cú 50 lao ng (1989) vi trỡnh tay ngh hn ch, ch yu l lao ng ph thụng n nay, lng lao ng trong cụng ty ó tng gp 6,3 ln (nm 2004 s lao ng l 315... Cụng ty c s hoỏ nh sau: 20 Lun vn tt nghip S 2.C cu sn xut ca Cụng ty c phn Thng Long Cụng ty Xng sn xut Vnh Tuy Phõn xng úng Vang v ra chai T kho vn Phõn xng lờn men Phõn xng lc Vang Cỏc t sn xut Phõn xng thnh phm Xng sn xut Lc Long Quõn Phõn xng úng Vang v ra chai Phõn xng lờn men Phõn xng lc Vang Phõn xng thnh phm Cỏc t sn xut T kho vn ( Ngun: Phũng T chc Cụng ty c phn Thng Long, nm 2005) Cụng ty. .. phớ khỏc Trc tỡnh hỡnh cnh tranh nh vy, Cụng ty ó khụng ngng ci tin, i mi cht lng sn phm, cng nh a dng 29 Lun vn tt nghip húa sn phm tng kh nng cnh tranh nhm m bo s tn ti v phỏt trin ca Cụng ty 3 Thc trng a dng hoỏ sn phm ti Cụng ty C phn Thng Long T khi thnh lp (nm 1989), Cụng ty mi ch sn xut mt sn phm duy nht l Vang Nhón vng truyn thng Cho n nay, Cụng ty ó cung cp ra th trng 14 sn phm Vang v ru khỏc... ( Ngun: Phũng K toỏn Cụng ty C phn Thng Long, nm 2004) Nh vy cú th thy trong nhng nm qua Cụng ty ó chỳ trng u t vo ti sn c nh Nguyờn nhõn c bn l do Cụng ty ó u t vn vo vic ci tin dõy chuyn va nhm nõng cao cht lng sn phm va mua thờm 22 Lun vn tt nghip nhiu thit b sn xut ra cỏc sn phm Vang mi, y mnh thc hin chớnh sỏch a dng húa sn phm ca Cụng ty Kh nng hin ti v vn ca Cụng ty C phn Thng Long l khỏ ln... kinh doanh ca Cụng ty cng tng trong giai on ny Tng chi phớ nm 2003 tng 5.715 triu ng so vi nm 2002 ( 10,94%) Tng chi phớ nm 2004 tng 959 triu ng so vi nm 2003 ( 1,59%) Vic tng chi phớ sn xut - kinh doanh ca Cụng ty trong giai on ny l mt iu d hiu do mc sn lng sn xut ca Cụng ty tng Mc dự chi phớ sn xut - kinh doanh tng nhng mc li nhun t c hng nm ca Cụng ty vn tng Nm 2003, li nhun ca Cụng ty tng 50 triu ng . 2 Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long Phần III: Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần. văn Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” Luận văn tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá. của Công ty. Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trường của Công ty Cổ phần Thăng Long, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn là: “Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan