Đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ” pdf

96 226 0
Đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ” Giáo viên thực hiện : Pgs Ts Nguyễn Văn Nam Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Anh Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D L ỜI NÓI ĐẦU M ụ c tiêu mà Đả ng và Nhà n ướ c ta đặ t ra cho đế n năm 2020 là ph ả i hoàn thành nhi ệ m v ụ công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c đưa Vi ệ t Nam t ừ m ộ t n ướ c nông nghi ệ p tr ở thành m ộ t n ướ c công nghi ệ p tiên ti ế n. Để th ụ c hi ệ n đượ c m ụ c tiêu này th ì v ố n là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố r ấ t quan tr ọ ng, v ố n là ti ề n đề cho s ự tăng tr ưở ng kinh t ế , m ứ c tăng tr ưở ng kinh t ế ph ụ thu ộ c vào qui mô và hi ệ u qu ả v ố n đầ u tư. V ì v ậ y để đáp ứ ng nhu c ầ u phát tri ể n và c ạ nh tranh các doanh nghi ệ p vi ệ t nam c ũ ng đò i h ỏ i ph ả i đượ c m ở r ộ ng, phát tri ể n v ớ i quy mô ngày càng l ớ n, đổ i m ớ i dây truy ề n công ngh ệ , nâng cao ch ấ t l ượ ng hàng hoá, d ị ch v ụ , vươn lên c ạ nh tranh v ớ i hàng hoá, d ị ch v ụ c ủ a các n ướ c khác trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i. B ở i v ậ y nhu c ầ u v ố n đầ u tư cho n ề n kinh t ế ngày càng tăng. M ộ t đị a ch ỉ quen thu ộ c và ti ệ n ích nh ấ t mà ng ườ i c ầ n v ố n ngh ĩ đế n đó là các Ngân hàng thương m ạ i. V ố n cho đầ u tư phát tri ể n có th ể đượ c t ạ o thành t ừ nhi ề u ngu ồ n, tuy nhiên trong đi ề u ki ệ n th ị tr ườ ng tài chính n ướ c ta đang trong giai đo ạ n b ướ c đầ u h ì nh thành và phát tri ể n th ì huy độ ng v ố n qua kênh ngân hàng v ẫ n là ph ổ bi ế n và hi ệ u qu ả nh ấ t. Ngân hàng thương m ạ i là m ộ t doanh nghi ệ p đặ c bi ệ t chuyên kinh doanh ti ề n t ệ , ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a ngân hàng thương m ạ i v ừ a v ớ i danh ngh ĩ a là m ộ t t ổ ch ứ c h ạ ch toán kinh t ế - kinh doanh, v ừ a v ớ i vai tr ò trung gian tài chính. V ớ i vai tr ò trung gian tài chính, Ngân hàng thương m ạ i t ậ p trung m ọ i ngu ồ n v ố n t ạ m th ờ i nhàn r ỗ i trong n ề n kinh t ế và phân ph ố i chúng cho các nhu c ầ u đầ u tư, s ả n xu ấ t kinh doanh và các nhu c ầ u khác c ủ a các doanh nghi ệ p và cá nhân, t ổ ch ứ c trong n ề n kinh t ế theo các nguyên t ắ c tín d ụ ng. Nhu c ầ u v ố n đầ u tư ngày càng tăng c ủ a n ề n kinh t ế c ũ ng tương đương v ớ i vi ệ c huy độ ng v ố n c ủ a các Ngân hàng thương m ạ i ph ả i đượ c tăng c ườ ng, m ở r ộ ng cho phù h ợ p. M ặ t khác vi ệ c tăng c ườ ng huy độ ng và s ử d ụ ng v ố n h ợ p l ý c ũ ng giúp cho ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a Ngân hàng đượ c an toàn, hi ệ u qu ả hơn. Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D Cùng v ớ i s ự phát tri ể n chung c ủ a n ề n kinh t ế , nhu c ầ u v ề v ố n ngày càng tăng và đò i h ỏ i ph ả i đượ c đáp ứ ng nhanh chóng k ị p th ờ i. Do v ậ y, trong th ờ i gian t ớ i để phát huy hơn n ữ a vai tr ò c ủ a m ì nh và đáp ứ ng cho s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế c ũ ng như cho chính b ả n thân h ệ th ố ng ngân hàng, vi ệ c huy độ ng v ố n cho kinh doanh trong tương lai ch ắ c ch ắ n s ẽ đượ c đặ t lên hàng đầ u đố i v ớ i các ngân hàng thương m ạ i và NHCT Hoàn Ki ế m c ũ ng không là ngo ạ i l ệ . V ấ n đề t ì m ra nh ữ ng gi ả i pháp để hoàn thi ệ n công tác huy độ ng v ố n là r ấ t thi ế t th ự c và c ấ p bách. Nh ậ n th ứ c đượ c t ầ m quan tr ọ ng đó, v ớ i nh ữ ng ki ế n th ứ c đã đượ c h ọ c ở tr ườ ng, cùng v ớ i nh ữ ng ki ế n th ứ c thu nh ậ n đượ c trong th ờ i gian th ự c t ậ p, t ì m hi ể u t ì nh h ì nh th ự c t ế t ạ i NHCT Hoàn Ki ế m v ừ a qua, em đã m ạ nh d ạ n ch ọ n đề tài: “M ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m tăng c ườ ng huy độ ng v ố n t ạ i Ngân Hàng Công Thương Hoàn Ki ế m ”. Làm lu ậ n văn t ố t nghi ệ p cho m ì nh. Lu ậ n văn đượ c tr ì nh bày theo 3 chương v ớ i n ộ i dung cơ b ả n như sau: Chương I : Ho ạ t độ ng huy độ ng v ố n c ủ a ngân hàng thương m ạ i. Chương II : Th ự c tr ạ ng huy độ ng v ố n t ạ i Ngân hàng Công Thương Hoàn Ki ế m. Chương III : M ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m tăng c ườ ng huy độ ng v ố n t ạ i Ngân Hàng Công Thương Hoàn Ki ế m. Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHTM. Ngân hàng thương m ạ i (NHTM) ra đờ i và phát tri ể n g ắ n li ề n v ớ i các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a nhân dân và n ề n kinh t ế . Trong các n ướ c phát tri ể n h ầ u như không có m ộ t công dân nào là không có quan h ệ giao d ị ch v ớ i m ộ t Ngân hàng thương m ạ i nh ấ t đị nh nào đó. NHTM đượ c coi như là m ộ t đị nh ch ế tài chính quen thu ộ c trong đờ i s ố ng kinh t ế . Khi n ề n kinh t ế càng phát tri ể n th ì ho ạ t độ ng d ị ch v ụ c ủ a Ngân hàng càng đi sâu vào t ậ n cùng nh ữ ng ng õ ngách c ủ a n ề n kinh t ế và đờ i s ố ng con ng ườ i. M ọ i công dân đề u ch ị u tác độ ng t ừ các ho ạ t độ ng c ủ a Ngân hàng, dù h ọ ch ỉ là khách hàng g ử i ti ề n, m ộ t ng ườ i vay hay đơn gi ả n là ng ườ i đang làm vi ệ c cho m ộ t doanh nghi ệ p có vay v ố n và s ử d ụ ng các d ị nh v ụ Ngân hàng. Ngân hàng thương m ạ i là m ộ t s ả n ph ẩ m độ c đáo c ủ a n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá trong kinh t ế th ị tr ườ ng, m ộ t t ổ ch ứ c có t ầ m quan tr ọ ng đặ c bi ệ t trong n ề n kinh t ế . B ả n ch ấ t, ch ứ c năng, các ho ạ t độ ng nghi ệ p v ụ c ủ a các ngân hàng h ầ u như là gi ố ng nhau song quan ni ệ m v ề ngân hàng l ạ i không đồ ng nh ấ t gi ữ a các n ướ c trên th ế gi ớ i. 1.1.1. NHTM và vai tr ò c ủ a NHTM đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế . 1.1.1.1. Khái ni ệ m. Để đưa ra đượ c m ộ t khái ni ệ m chính xác và t ổ ng quát nh ấ t v ề NHTM, ng ườ i ta th ườ ng ph ả i d ự a vào tính ch ấ t và m ụ c đích ho ạ t độ ng c ủ a nó trên th ị tr ườ ng tài chính, và đôi khi c ò n k ế t h ợ p tính ch ấ t, m ụ c đích và đố i tu ợ ng ho ạ t độ ng. Ví d ụ : Theo Lu ậ t Ngân hàng c ủ a Pháp, năm 1941 đị nh ngh ĩ a: “Ngân hàng là nh ữ ng xí nghi ệ p hay cơ s ở nào hành ngh ề th ườ ng xuyên nh ậ n c ủ a Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D công chúng d ướ i h ì nh th ứ c k ý thác hay h ì nh th ứ c khác s ố ti ề n mà h ọ dùng cho chính h ọ vào các nghi ệ p v ụ chi ế t kh ấ u, tín d ụ ng hay d ị ch v ụ tài chính”. Hay theo như Lu ậ t Ngân hàng c ủ a Ấ n Độ năm 1959 đã nêu: “ Ngân hàng là cơ s ở nh ậ n các kho ả n ti ề n k ý thác để cho vay hay tài tr ợ , đầ u tư” Như v ậ y, m ặ c dù có nhi ề u cách th ể hi ệ n khác nhau v ề đị nh ngh ĩ a NHTM, nó tu ỳ thu ộ c vào t ậ p quán pháp lu ậ t c ủ a t ừ ng qu ố c gia, t ừ ng vùng l ã nh th ổ nhưng khi đi sâu phân tích, khai thác n ộ i dung c ủ a t ừ ng đị nh ngh ĩ a đó, ng ườ i ta d ễ dàng nh ậ n th ấ y r ằ ng: T ấ t c ả các NHTM đề u có chung m ộ t tính ch ấ t đó là vi ệ c nh ậ n ti ề n k ý thác - ti ề n g ử i không k ỳ h ạ n và có k ỳ h ạ n, để s ử d ụ ng vào các nghi ệ p v ụ cho vay, chi ế t kh ấ u và các d ị ch v ụ kinh doanh khác c ủ a chính Ngân hàng. Trên th ế gi ớ i các ngân hàng thương m ạ i ho ạ t độ ng v ớ i ch ứ c năng, nghi ệ p v ụ khá gi ố ng nhau, đó là vi ệ c: nh ậ n ti ề n g ử i k ý thác, ti ề n g ử i không k ỳ h ạ n và có k ỳ h ạ n để s ử d ụ ng vào các nghi ệ p v ụ cho vay, chi ế t kh ấ u và các nghi ệ p v ụ kinh doanh khác c ủ a chính ngân hàng. Để phân lo ạ i các Ngân hàng thương m ạ i ta có th ể d ự a trên các tiêu chi sau: * Căn c ứ vào h ì nh th ứ c s ở h ữ u: Các Ngân hàng thương m ạ i đượ c phân thành: - Ngân hàng s ở h ữ u tư nhân: Là ngân hàng đượ c thành l ậ p b ằ ng v ố n c ủ a m ộ t cá nhân. Đây là các ngân hàng nh ỏ , th ườ ng ch ỉ ho ạ t độ ng trong ph ạ m vi m ộ t đị a phương v ớ i đố i t ượ ng ph ụ c v ụ ch ủ y ế u là nh ữ ng ng ườ i trong đị a phương. - Ngân hàng s ở h ữ u c ủ a các c ổ đông: Là ngân hàng đượ c h ì nh thành t ừ ngu ồ n v ố n thông qua t ậ p trung phát hành c ổ phi ế u. Nh ữ ng ng ườ i n ắ m gi ữ c ổ phi ế u này chính là nh ữ ng ng ườ i ch ủ c ủ a ngân hàng. H ọ có quy ề n tham gia vào các ho ạ t độ ng c ủ a ngân hàng và đượ c chia l ã i c ổ t ứ c. Do huy độ ng t ừ nhi ề u ng ườ i nên các ngân hàng này có v ố n ch ủ s ở h ữ u l ớ n, có các h ì nh th ứ c kinh doanh đa d ạ ng. - Ngân hàng s ở h ữ u nhà n ướ c: Là lo ạ i h ì nh ngân hàng có v ố n ch ủ s ở h ữ u thu ộ c v ề Nhà n ướ c. Đây là lo ạ i h ì nh ngân hàng có th ể nói là an toàn nh ấ t, r ấ t Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D ít khi b ị phá s ả n. Tuy nhiên, các ngân hàng này nhi ề u khi ph ả i th ự c hi ệ n nh ữ ng nhi ệ m v ụ nhà n ướ c giao, ả nh h ưở ng t ớ i ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a ngân hàng. * Căn c ứ theo tính ch ấ t ho ạ t độ ng - Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng. Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng ho ạ t độ ng theo h ướ ng chuyên doanh, th ườ ng ch ỉ cung c ấ p m ộ t s ố d ị ch v ụ ngân hàng nh ấ t đị nh. Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung c ấ p m ọ i d ị ch v ụ ngân hàng. Đây là xu h ướ ng ch ủ y ế u hi ệ n nay c ủ a các ngân hàng thương m ạ i. - Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán l ẻ . Ngân hàng bán buôn là lo ạ i h ì nh ngân hàng mà ho ạ t độ ng c ủ a nó ch ủ y ế u th ự c hi ệ n đố i v ớ i các khách hàng l ớ n. S ố l ượ ng các giao d ị ch c ủ a ngân hàng bán buôn nh ỏ song v ề giá tr ị m ộ t d ị ch v ụ l ạ i l ớ n. Ngân hàng bán l ẻ là lo ạ i h ì nh ngân hàng mà ho ạ t độ ng ch ủ y ế u c ủ a nó th ự c hi ệ n đố i v ớ i các khách hàng là các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ , khách hàng cá nhân. S ố l ượ ng các giao d ị ch c ủ a ngân hàng bán l ẻ l ớ n song giá tr ị m ộ t giao d ị ch th ườ ng nh ỏ . * Căn c ứ theo cơ c ấ u t ổ ch ứ c Ngân hàng s ở h ữ u công ty và ngân hàng không s ở h ữ u công ty. S ự phân chia này là do pháp lu ậ t ở nhi ề u n ướ c c ấ m không cho ngân hàng tr ự c ti ế p tham gia vào m ộ t s ố ho ạ t độ ng kinh doanh như: buôn bán ch ứ ng khoán, b ấ t độ ng s ả n nên các ngân hàng t ổ ch ứ c ra các công ty riêng, có tư cách pháp nhân để kinh doanh. Vi ệ t Nam, v ớ i vi ệ c chuy ể n đổ i sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, th ự c hi ệ n nh ấ t quán chính sách kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a, m ọ i ng ườ i đượ c t ự do kinh doanh, b ì nh đẳ ng tr ướ c pháp lu ậ t. Nhà n ướ c ta quan ni ệ m: (Theo đi ề u 20 Lu ậ t các T ổ ch ứ c tín d ụ ng c ủ a Vi ệ t nam ban hành 02/ 1997/QH 10) “Ngân hàng thương m ạ i là doanh nghi ệ p đ ượ c Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D thành l ậ p theo quy đị nh c ủ a Lu ậ t này và các quy đị nh khác c ủ a pháp lu ậ t để ho ạ t độ ng kinh doanh ti ề n t ệ , làm d ị ch v ụ Ngân hàng v ớ i n ộ i dung nh ậ n ti ề n g ử i và s ử d ụ ng ti ề n g ử i để c ấ p tín d ụ ng, cung ứ ng d ị ch v ụ thanh toán”. *Hi ệ n nay, ở Vi ệ t Nam có các lo ạ i h ì nh ngân hàng sau: - Ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh: Đây là các ngân hàng gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o trong h ệ th ố ng ngân hàng ở n ướ c ta. Các ngân hàng này đượ c nhà n ướ c c ấ p v ố n và ho ạ t độ ng ch ị u s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c. Ngoài vi ệ c ti ế n hành kinh doanh b ì nh th ườ ng: huy độ ng v ố n, cho vay và các d ị ch v ụ khác, ngân hàng c ò n ph ả i th ự c hi ệ n các nhi ệ m v ụ khi nhà n ướ c giao cho. Hi ệ n nay có các ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh sau: Ngân hàng Nông Nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn, Ngân hàng Ngo ạ i Thương Vi ệ t Nam, Ngân hàng Công Thương Vi ệ t Nam, Ngân hàng Đầ u Tư và Phát tri ể n Vi ệ t Nam, Ngân hàng chính sách x ã h ộ i, Ngân hàng phát tri ể n nhà đồ ng b ằ ng sông C ử u Long. - Ngân hàng thương m ạ i c ổ ph ầ n: Đây là các ngân hàng đượ c thành l ậ p và ho ạ t độ ng theo lu ậ t công ty c ổ ph ầ n. S ở h ữ u ngân hàng là các c ổ đông, h ọ cùng nhau góp v ố n để h ì nh thành và ho ạ t độ ng theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t. - Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng đượ c thành l ậ p trên cơ s ở h ợ p đồ ng liên doanh. V ố n đi ề u l ệ là v ố n góp c ủ a bên ngân hàng Vi ệ t Nam và bên ngân hàng n ướ c ngoài, có tr ụ s ở chính t ạ i Vi ệ t Nam và ch ị u s ự đi ề u ch ỉ nh c ủ a pháp lu ậ t Vi ệ t Nam. - Chi nhánh ngân hàng n ướ c ngoài: Là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a ngân hàng n ướ c ngoài (ngân hàng nguyên x ứ ) ho ạ t độ ng t ạ i Vi ệ t Nam, ch ị u s ự đi ề u ch ỉ nh c ủ a pháp lu ậ t Vi ệ t Nam. - Ngân hàng đầ u tư: Ngân hàng đầ u tư ho ạ t độ ng v ớ i m ụ c tiêu đầ u tư trung và dài h ạ n, c ũ ng v ì s ự phát tri ể n nhưng thông qua h ì nh th ứ c đầ u tư gián ti ế p thông qua các gi ấ y t ờ có giá. - Ngân hàng phát tri ể n: Ngân hàng phát tri ể n có nét đặ c trưng n ổ i b ậ t là nh ữ ng ngân hàng này t ậ p trung v ố n huy độ ng trung, dài h ạ n và đầ u tư trung, dài h ạ n v ì s ự phát tri ể n. Ho ạ t độ ng đầ u tư c ủ a lo ạ i ngân hàng này ch ủ y ế u đầ u tư tr ự c ti ế p qua các d ự án. - Ngân hàng chính sách: Là nh ữ ng ngân hàng thương m ạ i 100% v ố n Nhà Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D n ướ c ho ặ c ngân hàng thương m ạ i c ổ ph ầ n Nhà n ướ c( g ồ m s ở h ữ u Nhà n ướ c và s ở h ữ u c ủ a các t ổ ch ứ c kinh t ế qu ố c doanh) đượ c l ậ p ra để ph ụ c v ụ nh ữ ng chính sách c ủ a Nhà n ướ c. Lo ạ i ngân hàng này không ho ạ t độ ng v ì m ụ c tiêu l ợ i nhu ậ n. -Ngân hàng h ợ p tác: Ngân hàng h ợ p tác hay g ọ i r ộ ng ra là nh ữ ng t ổ ch ứ c tín d ụ ng h ợ p tác, là nh ữ ng t ổ ch ứ c tín d ụ ng thu ộ c s ở h ữ u t ậ p th ể , đượ c các thành viên t ự nguy ệ n l ậ p lên không ph ả i v ì m ụ c tiêu l ợ i nhu ậ n mà v ì m ụ c tiêu tương tr ợ l ẫ n nhau v ề v ố n và d ị ch v ụ ngân hàng. 1.1.1.2. Vai tr ò c ủ a NHTM đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế a. Ngân hàng là nơi cung c ấ p v ố n cho n ề n kinh t ế Ngân hàng thương m ạ i ra đờ i là t ấ t y ế u c ủ a n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá. S ả n xu ấ t hàng hoá phát tri ể n, lưu thông hàng hoá ngày càng m ở r ộ ng, trong x ã h ộ i xu ấ t hi ệ n ng ườ i th ì có v ố n nhàn r ỗ i, ng ượ i th ì c ầ n v ố n để ti ế n hành các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh. Đi ề u này gi ả i quy ế t b ằ ng cách nào? NH thương m ạ i ra đờ i là ch ì a khoá giúp cho ng ườ i c ầ n v ố n có đượ c v ố n và ng ườ i có v ố n t ạ m th ờ i nhàn r ỗ i có th ể ki ế m đượ c l ã i t ừ v ố n. Các ngân hàng c ũ ng cân đố i đượ c v ố n trong n ề n kinh t ế giúp cho các thành ph ầ n kinh t ế cùng nhau phát tri ể n. Các ngân hàng đứ ng ra huy độ ng v ố n t ạ m th ờ i nhàn r ỗ i t ừ các doanh nghi ệ p, các cá nhân sau đó s ẽ cung ứ ng l ạ i cho nơi c ầ n v ố n để ti ế n hành tái s ả n xu ấ t v ớ i trang thi ế t b ị hi ệ n đạ i hơn, t ạ o ra s ả n ph ẩ m t ố t hơn. có l ợ i nhu ậ n cao hơn. X ã h ộ i càng phát tri ể n nhu c ầ u v ố n c ầ n cho n ề n kinh t ế càng tăng, không m ộ t t ổ ch ứ c nào có th ể đáp ứ ng đượ c. Ch ỉ có ngân hàng - m ộ t t ổ ch ứ c trung gian tài chính m ớ i có th ể đứ ng ra đi ề u hoà, phân ph ố i v ố n giúp cho t ấ t c ả các thành ph ầ n kinh t ế cùng nhau phát tri ể n nh ị p nhàng, cân đố i. b. Ngân hàng là c ầ u n ố i gi ữ a doanh nghi ệ p và th ị tr ườ ng Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng các doanh nghi ệ p không ph ả i là c ứ s ả n xu ấ t b ấ t c ứ cái g ì mà ph ả i luôn tr ả l ờ i đượ c 3 câu h ỏ i: s ả n xu ấ t cái g ì ? s ả n xu ấ t như th ế nào ? và s ả n xu ấ t cho ai? Có ngh ĩ a là s ả n xu ấ t theo tín hi ệ u c ủ a Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D th ị tr ườ ng. Th ị tr ườ ng yêu c ầ u các doanh nghi ệ p ph ả i s ả n xu ấ t ra các s ả n ph ẩ m v ớ i ch ấ t l ượ ng t ố t hơn, m ẫ u m ã đẹ p hơn, phù h ợ p v ớ i th ị hi ế u c ủ a ng ườ i tiêu dùng. Để đượ c như v ậ y các doanh nghi ệ p ph ả i đượ c đầ u tư b ằ ng dây truy ề n công ngh ệ hi ệ n đạ i, tr ì nh độ cán b ộ , công nhân lao độ ng ph ả i đượ c nâng cao Nh ữ ng ho ạ t độ ng này đò i h ỏ i doanh nghi ệ p ph ả i có m ộ t l ượ ng v ố n đầ u tư l ớ n và để đáp ứ ng đượ c th ì ch ỉ có các ngân hàng. Ngân hàng s ẽ giúp cho các doanh nghi ệ p th ự c hi ệ n đượ c các c ả i ti ế n c ủ a m ì nh, có đượ c các s ả n ph ẩ m có ch ấ t l ượ ng, giá thành r ẻ , nâng cao năng l ự c c ạ nh tranh. c. NHTM là công c ụ đièu ti ế t v ĩ mô n ề n kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c. Trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, NHTM v ớ i tư cách là trung tâm tièn t ệ c ủ a toàn b ộ n ề n kinh t ế , đả m b ả o s ự phát ti ể n hài hoà cho t ấ t c ả các thành ph ầ n kinh t ế khi tham gia ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh, có th ể nói m ỗ i s ự giao độ ng c ủ a Ngân hàng đề u gây ả nh h ưở ng ít nhi ề u đế n các thành ph ầ n kinh t ế khác. Do v ậ y s ự ho ạ t độ ng có hi ệ u qu ả c ủ a NHTM thông qua các nghi ệ p v ụ kinh doanh c ủ a nó th ự c s ự là công c ụ t ố t để Nhà n ứơ c ti ế n hành đi ề u ti ế t v ĩ mô n ề n kinh t ế . Thông qua ho ạ t độ ng tín d ụ ng và thanh toán gi ữ a các Ngân hàng trong h ệ th ố ng, NHTM đã tr ự c ti ế p góp ph ầ n m ở r ộ ng kh ố i l ượ ng ti ề n cung ứ ng trong lưu thông. M ặ t khác v ớ i vi ệ c cho các thành ph ầ n trong n ề n kinh t ế vay v ố n, NHTM đã th ự c hi ệ n vi ệ c d ẫ n d ắ t các lu ồ ng ti ề n, t ậ p h ợ p và phân chia v ố n c ủ a th ị tr ườ ng, đi ề u ki ể n chúng m ộ t cách có hi ệ u qu ả , b ả o đả m cung c ấ p đầ y đủ k ị p th ờ i nhu c ầ u v ố n cho quá tr ì nh tái s ả n xu ấ t c ũ ng như th ự c thi vai tr ò đi ề u ti ế t gián ti ế p v ĩ mô n ề n kinh t ế . d. Ngân hàng thương m ạ i là c ầ u n ố i n ề n tài chính qu ố c gia v ớ i n ề n tài chính qu ố c t ế . Ngày nay, trong su h ướ ng toàn c ầ u hoá n ề n kinh t ế th ế gi ớ i v ớ i vi ệ c h ì nh thành hàng lo ạ t các t ổ ch ứ c kinh t ế , các khu v ự c m ậ u d ị ch t ự do, làm Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D cho các m ố i quan h ệ thương m ạ i, lưu thông hàng hoá gi ữ a các qu ố c gia trên th ế gi ớ i ngày càng đượ c m ở r ộ ng và tr ở nên c ầ n thi ế t, c ấ p bách. N ề n tài chính c ủ a m ộ t qu ố c gia c ầ n ph ả i hoà nh ậ p v ớ i n ề n tài chính th ế gi ớ i. Các ngân hàng thương m ạ i là trung gian, c ầ u n ố i để ti ế n hành h ộ i nh ậ p. Ngày nay, đầ u tư ra n ướ c ngoài là m ộ t h ướ ng đầ u tư quan tr ọ ng và mang l ạ i nhi ề u l ợ i nhu ậ n. Đồ ng th ờ i các n ướ c c ầ n xu ấ t kh ẩ u nh ữ ng m ặ t hàng mà m ì nh có l ợ i th ế so sánh và nh ậ p kh ẩ u nh ữ ng m ặ t hàng mà m ì nh thi ế u. Các ngân hàng thương m ạ i v ớ i nh ữ ng nghi ệ p v ụ kinh doanh như : nh ậ n ti ề n g ử i, cho vay, b ả o l ã nh và đặ c bi ệ t là các nghi ệ p v ụ thanh toán qu ố c t ế , đã góp ph ầ n t ạ o đi ề u ki ệ n, thúc đẩ y ngo ạ i thương không ng ừ ng đượ c m ở r ộ ng và phát tri ể n. 1.1.2. Các nghi ệ p v ụ cơ b ả n c ủ a ngân hàng thương m ạ i NHTM hi ệ n đạ i ho ạ t độ ng v ớ i ba nghi ệ p v ụ chính đó là: nghi ệ p v ụ huy độ ng v ố n, nghi ệ p v ụ s ử d ụ ng v ố n và các nghi ệ p v ụ trung gian khác. Ba nghi ệ p v ụ này có quan h ệ m ậ t thi ế t, tác độ ng h ỗ tr ợ thúc đẩ y nhau cùng phát tri ể n, t ạ o nên uy tín và th ế m ạ nh c ạ nh tranh cho các NHTM, các nghi ệ p v ụ này đan xem l ẫ n nhau trong quá tr ì nh ho ạ t độ ng c ủ a Ngân hàng, t ạ o nên m ộ t ch ỉ nh th ể th ố ng nh ấ t trong quá tr ì nh ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a NHTM. 1.1.2.1. Nghi ệ p v ụ huy độ ng v ố n. Nghi ệ p v ụ này ph ả n ánh quá tr ì nh h ì nh thành v ố n cho ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a NHTM, c ụ th ể bao g ồ m các nghi ệ p v ụ sau: * Nghi ệ p v ụ ti ề n g ử i: Đây là nghi ệ p v ụ ph ả n ánh ho ạ t độ ng Ngân hàng nh ậ n các kho ả n ti ề n g ử i t ừ các doanh nghi ệ p vào để thanh toán ho ặ c v ớ i m ụ c đích b ả o qu ả n tài s ả n mà t ừ đó NHTM có th ể huy độ ng đượ c. Ngoài ra NHTM c ũ ng có th ể huy độ ng các kho ả n ti ề n nhàn r ỗ i c ủ a cá nhân hay các h ộ gia đì nh đượ c g ử i vào ngân hàng v ớ i m ụ c đích b ả o qu ả n ho ặ c h ưở ng l ã i trên s ố ti ề n g ử i. [...]... chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM Luận văn tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D 2.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Đây là khu vực nằm ở trung... nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trường 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM Tất cả các Ngân hàng thương mại để đi vào hoạt động phải cần huy động vốn Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ khác hình thành nên định hướng hoạt động chung của Ngân hàng Huy động ... Nói chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại 1.2.2 Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Vốn đi vay - Vốn khác Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh... 1.3.3.3 Huy động qua phát hành các công cụ nợ Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng thương mại Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới tính đầu vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, ... doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình b Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện... các ngân hàng khác: hạ lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng được cải tiến, phát triển và được thực hiện tốt hơn 1.3 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Một hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng thương mại là tiến hành huy động vốn để ngân hàng đi vào hoạt động Quá trình huy động vốn đó hầu như đều giống nhau ở các ngân hàng. .. khách hàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng rơì bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trước hết là trong khâu huy động vốn Các nhân viên ngân hàng là những người mang hình ảnh cho cả ngân hàng Do đó, để tăng cường huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng. .. suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng, rất lớn Nhưng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thể giảm do chi phí huy động tăng Do đó số lượng nguồn vốn huy động được sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vào chính bản thân ngân hàng 1.4.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động. .. hiện nay, vốn là điều kiện để các ngân hàng tham gia cạnh tranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộng Luận văn tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D quy mô hoạt động, tăng cường quan hệ với các đối tác Đồng thời nó lôi kéo khách hàng mới, giữ chân các khách hàng truyền thống Doanh số của ngân hàng tăng lên đồng thời làm tăng nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có khả năng tài chính... trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn Kỳ phiếu: kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế 1.3.3.4 huy động vốn qua các hình thức khác Để tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, . ĐỀ TÀI “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm ” Giáo viên thực hiện : Pgs Ts Nguyễn. tăng c ườ ng huy độ ng v ố n t ạ i Ngân Hàng Công Thương Hoàn Ki ế m. Luận v ă n tốt nghiệp Trần Ngọc Anh - TCDN 41D CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . độ ng - Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng. Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng ho ạ t độ ng theo h ướ ng chuyên doanh, th ườ ng ch ỉ cung c ấ p m ộ t s ố d ị ch v ụ ngân hàng nh ấ t

Ngày đăng: 10/08/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan