Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC doc

4 728 3
Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không giãn, vắt qua một ròng rọc cố định. Khối lượng của sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác định các lực tác dụng lên các vật. Lập luận cho học sinh thấy  1 a =  2 a =  a ; T’ = T Vẽ hình xác định các lực tác dụng lên các vật. Ghi nhận đặc điểm của gia tốc các vật và lực căng của sợi dây. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật. Hướng dẫn để học sinh chiếu các phương trình véc tơ lên phương chuyển động. Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tính a và T. Viết phương trình Newton dạng véc tơ. Viết các phương trình chiếu. Giải hệ phương trình Bài 17 trang 28. Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật : m 1  1 a = 1  P +  T (1) m 2  2 a =  ' T + 2  P (2) Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a 1 = a 2 = a ; T = T’) ta có : m 1 a = P 1 – T = m 1 g – T (1’) m 2 a = T’ – P 2 = T – m 2 g (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta được Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật. Hướng dẫn để học sinh chiếu các phương trình véc tơ lên phương chuyển động. Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tính đ ể xác định a v à T. Viết phương trình Newton dạng véc tơ. Viết các phương trình chiếu. : a = 21 21 )( mm gmm   T = T’ = 21 21 2 mm gmm  Bài 8 trang 288. Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật : m 1  1 a =  ' T + 1  P +  N +  ms F (1) m 2  2 a = 2  P +  T (2) Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a 1 = a 2 = a ; T = T’) ta có : m 1 a = T’ – F ms1 = T – m 1 g (1’) m 2 a = P 2 – T = m 2 g – T a và T. Hướng dẫn để học sinh tìm điều kiện để vật chuyển động. Giải hệ phương trình để xác định a và T. Biện luận đẻ tháy được vật chỉ chuyển động khi m 2  m 1 (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta được : a = 21 12 )( mm gmm    T = T’ = m 2 (g – a) = 21 21 )1( mm gmm    Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đọc cho học sinh ghi hai bài tập về nhà dạng như bài học nhưng có số liệu cụ thể. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Hoạt động. động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không giãn, vắt qua một ròng rọc cố định. Khối lượng của sợi dây và ròng rọc. điều kiện để vật chuyển động. Giải hệ phương trình để xác định a và T. Biện luận đẻ tháy được vật chỉ chuyển động khi m 2  m 1 (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta được : a = 21 12 )( mm gmm   

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan