Đề tài: Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo docx

41 584 0
Đề tài: Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên :  Đề án Kinh Tế Phát Triển Lời Mở Đầu Thực hiện công cuộc đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong cải cách và phát triển kinh tế xã hội, như bình quân thu nhập đầu người tăng lên, cơ sở hạ tầng được xây dựng hiện đại hóa, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc… Việc chuyển hướng từ nền kinh tế theo cơ chế quan niêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước tạo ra những bước phát triển, những cơ hội mới để Việt Nam nhanh chóng hội nhập khu vực và thế giới, trở thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng còn có các mặt hạn chế, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều tới các vùng, các nhóm dân cư. V ì vậy một bộ phận dân cư do các nguyên nhân khác nhau chưa bắt nhịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sống sản xuất và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cựu đến ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường, Đảng và nhà nước ta coi xóa đói giảm nghèo là một chủ chương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo thường nhấn mạnh về một hay một số khía cạnh nào đó, như sự cần thiết, cơ sở lý luận, các thành tựu, giải pháp….Trong đề án môn học của mình, em xin được đề cập đến khía cạnh mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam . Đề án Kinh Tế Phát Triển Chương I Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo I- Tăng trưởng và phát triển kinh tế 1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển 1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế người ta sử dụng mức tăng thêm của tổng sản lượng của nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người) của thời kì sau so với thời kì trước. Như vậy tăng trưởng kinh tế được xem xét trên hai mặt biểu hiện: đó là tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm(%) hàng năm, hoặc bình quân trong một giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn nhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. 1.2 Phát triển Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu như vậy, phát triển phải là một quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức: Một là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên mọi đầu người. Đây là tiêu thức về lượng, là điều kiện cần để nâng cao điều kiện sống của mọi quốc gia. Hai là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia.Ba là sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. Mục tiêu cuối cùng Đề án Kinh Tế Phát Triển trong phát triển kinh tế không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch, mà lá việc xóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ trung bình… 2. Sự lựa chọn con đường phát triển của Việt Nam Trong quá trình cải tổ nền kinh tế, Đảng và chính phủ Việt Nam đã thể hiện sự lựa chọn theo hướng phát triển toàn diện. Đi đổi với mục tiêu tăng trưởng nhanh, chúng ta đã đưa ra mục tiêu giải quyết vấn đề công bằng xã hội và bảo vệ môi trường ngay từ đầu và trong toàn bộ tiến trình phát triển. Tất cả đều nhằm mục tiêu đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân. Từng bước xây dựng đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, trên con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. II. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 1. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác đ ị nh đư ờ ng đói nghèo theo chu ẩ n qu ố c t ế do T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, Ngân hàng th ế gi ớ i xác đ ị nh và đư ợ c th ự c hi ệ n trong các cu ộ c kh ả o sát m ứ c s ố ng dân cư ở Vi ệ t Nam (năm 1992-1993 và năm 1997-1998). Đư ờ ng đói nghèo ở m ứ c th ấ p g ọ i là đư ờ ng đói nghèo v ề lương th ự c, th ự c ph ẩ m. Đư ờ ng đói nghèo th ứ hai ở m ứ c cao hơn g ọ i là đư ờ ng đói nghèo chung (bao g ồ m c ả m ặ t hàng lương th ự c, th ự c ph ẩ m và phi lương th ự c, th ự c ph ẩ m). Đư ờ ng đói nghèo v ề lương th ự c, th ự c ph ẩ m đư ợ c xác đ ị nh theo chu ẩ n mà h ầ u h ế t các nư ớ c đang phát tri ển cũng như Tổ ch ứ c Y t ế Th ế gi ớ i và các cơ quan khác đã xây dự ng m ứ c Kcal t ố i thi ể u c ầ n thi ế t cho m ỗ i th ể tr ạ ng con ngư ờ i, là chu ẩ n v ề nhu c ầ u 2.100 Kcal/ngư ờ i/ngày. Nh ữ ng ngư ờ i có m ứ c chi tiêu dư ớ i m ứ c chi c ầ n thi ế t đ ể đ ạ t đư ợ c lư ợ ng Kcal này g ọ i là nghèo v ề lương th ự c, th ự c ph ẩ m. Đư ờ ng đói nghèo chung tính thêm các chi phí cho các m ặ t hàng phi lương th ự c, th ự c ph ẩ m. Tính c ả chi phí này v ớ i đư ờ ng đói nghèo v ề lương th ự c, th ự c ph ẩ m ta có đư ờ ng đói nghèo chung. Đề án Kinh Tế Phát Triển Năm 1993 đư ờ ng đói nghèo chung có m ứ c chi tiêu là 1,16 tri ệ u đ ồ ng/năm/ngư ờ i (cao hơn đư ờ ng đói nghèo lương th ự c th ự c ph ẩ m là 55%); năm 1998 là 1,79 tri ệ u đ ồ ng/năm/ngư ờ i (cao hơn đư ờ ng đói nghèo lương th ự c th ự c ph ẩ m là 39%). D ự a trên các ngư ỡ ng nghèo này, t ỷ l ệ đói nghèo chung năm 1993 là 58% và 1998 là 37,4%; còn tỷ l ệ đói nghèo lương th ự c tương ứ ng là 25% và 15%. 2. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương 3. Phương pháp xác đ ị nh chu ẩ n đói nghèo c ủa Chương trình xóa đói gi ả m nghèo qu ố c gia Căn c ứ vào quy mô và t ố c đ ộ tăng trư ở ng kinh t ế , ngu ồ n l ự c tài chính 2001-2005 và m ứ c s ố ng th ự c t ế c ủ a ngư ờ i dân ở t ừ ng vùng, B ộ Lao đ ộ ng, Thương binh và Xã hộ i Vi ệ t Nam đưa ra chu ẩ n nghèo đói nh ằ m l ậ p danh sách h ộ nghèo t ừ c ấp thôn, xã và danh sách xã nghèo từ các huy ệ n tr ở lên đ ể hư ở ng s ự tr ợ giúp c ủ a Chính ph ủ t ừ Chương trình mụ c tiêu Qu ố c gia v ề xóa đói gi ả m nghèo và các chính sách h ỗ tr ợ khác Trư ớ c nh ữ ng thành tích c ủ a công cu ộ c gi ảm nghèo cũng như tố c đ ộ tăng trư ở ng kinh t ế và m ứ c s ố ng, t ừ năm 2001 đã công bố m ứ c chu ẩ n nghèo m ớ i đ ể áp d ụ ng cho th ờ i k ỳ 2001-2005, theo đó chu ẩ n nghèo c ủa Chương trình xóa đói gi ả m nghèo qu ố c gia m ớ i đư ợ c xác đ ị nh ở m ứ c đ ộ khác nhau tu ỳ theo t ừ ng vùng, c ụ th ể bình quân thu nhập là: 80 nghìn đồ ng/ngư ờ i/tháng ở các vùng h ả i đ ảo và vùng núi nông thôn;100 nghìn đồ ng/ngư ờ i/tháng ở các vùng đ ồ ng b ằng nông thôn; 150 nghìn đồ ng/ngư ờ i/ tháng ở khu v ự c thành th ị . Đề án Kinh Tế Phát Triển Trong tương lai s ẽ ti ế n đ ế n s ử d ụ ng m ộ t chu ẩ n th ố ng nh ấ t đ ể đánh giá t ỷ l ệ h ộ nghèo ở Vi ệ t Nam và có tính đ ế n tiêu chí Qu ố c t ế đ ể so sánh. III - Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo 1. Các phương thức phân phối Tăng trưởng tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Và thông qua các phươ ng thức phân phối, kết quả của sự tăng trưởng sẽ đến được với người dân. 1.1 Phân phối thu nhập theo chức năng Phân phối thu nhập theo chức năng có liên quan đến sự phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất khác nhau như lao động (theo trình độ), đất đa i (tài sản), máy móc thiết bị (vốn)… Những khoản thu nhập từ các yếu tố sản xuất được hình thành từ kết quả của hoạt động kinh tế. Yếu tố tác động đến các khoản thu nhập theo chức năng là giá các yếu tố sản xuất ( tiền lương, địa tô, lãi xuất ). Nhưng tro ng thực tế giá của các yếu tố sản xuất có thể cao hơn (thấp hơn) do cung, cầu quyết định, chính điều đó đã làm thu nhập rơi vào tay những người sở hữu nhiều các yếu tố sản xuất tạo ra khoảng cách giữa những người có ít và có nhiều. Như vậy phấn phối theo chức năng được xác định chủ yếu dựa vào quyền sở hữu các yếu tố sản xuất và vai trò của từng yếu tố trong sản xuất. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến mức độ phúc lợi (thu nhập) khác nhau giữa các nhóm dân cư. 1.2 Phân phối lại thu nhập Nếu như tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu không ngừng cải thiện đời sống nhân dân thì đòi hỏi phải có tác động nhằm giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa các nhóm dân cư do phân phối theo chức năng tạo ra. Phân phối lại thu nhập chính là hình thức để khắc phục. Đề án Kinh Tế Phát Triển Phương thức phân phối lại thu nhập thường được thực hiện qua đánh thuế thu nhập, các chương trình trợ cấp và chi tiêu công của Chính phủ nhằm giảm bớt mức thu nhập của người giàu và nâng cao thu nhập của người nghèo. Nhưng đây không phải hình thức cơ bản nâng cao thu nhập của đai bộ phận dân cư. 2.Giới thiệu đường Lorenz và hệ số Gini 2.1 Đường Lozen Conrad Lozen là nhà thống kê người Mỹ năm 1905 đã xây dựng biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữ các nhóm dân số và tỷ lệ thu nhập tương ứng của họ. Thu 100 nhập 80 Đường Lozen cộng 60 Đường 45 0 dồn(%) 40 A B 20 Dân số cộng dồn (%) 0 20 40 60 80 100 Đường Lozen Tr ụ c hoành bi ể u th ị ph ầ n trăm c ộ ng d ồ n c ủ a dân s ố và đư ợ c s ắ p x ế p theo th ứ t ự thu nh ậ p tăng d ầ n.Tr ụ c tung là t ỷ l ệ trong t ổ ng thu nh ậ p mà m ỗ i ph ầ n trăm trong dân s ố nh ậ n đư ợ c. Đư ờ ng k ẻ chéo (đư ờ ng 45 0 ) trong hình cho th ấ y ở b ất kì điể m nào trên đư ờ ng này đ ề u ph ả n ánh t ỷ l ệ ph ầ n trăm thu nh ậ p nh ậ n đư ợ c đúng b ằ ng ph ầ n trăm c ủ a ngư ờ i có thu nh ậ p. Đư ờ ng chéo là đ ạ i di ệ n c ủ a s ự phân ph ố i thu nh ậ p "hoàn toàn công b ằ ng". Đư ờ ng Lozen cho th ấ y m ố i quan h ệ đ ị nh lư ợ ng th ự c s ự gi ữ a t ỷ l ệ ph ầ n trăm c ủ a dân s ố có thu nh ậ p và t ỷ l ệ ph ầ n trăm trong t ổ ng thu nh ậ p nh ậ n đư ợ c trong m ộ t kho ả ng th ờ i gian nh ấ t đ ị nh ch ẳ ng h ạ n là m ộ t năm. Kho ả ng cách gi ữ a đư ờ ng chéo và đư ờ ng Lozen là m ộ t d ấ u hi ệ u cho bi ế t m ứ c đ ộ b ất bình đẳ ng. Đư ờ ng Lozen càng xa đư ờng chéo thì mứ c đ ộ b ất bình Đề án Kinh Tế Phát Triển đ ẳ ng càng l ớ n, đi ều đó cũng có nghĩa là phầ n trăm thu nh ậ p c ủ a ngư ờ i nghèo nh ậ n đư ợ c gi ả m đi. 2.2 H ệ s ố GINI Đư ờ ng Lozen s ử d ụ ng m ứ c đ ộ đo lư ờ ng m ứ c đ ộ bình đằ ng đư ợ c bi ể u th ị b ằng hình vẽ . H ạ n ch ế c ủ a đư ờ ng Lozen là không lư ợ ng hóa đư ợ c m ứ c đ ộ b ấ t bình đẳ ng và trong trư ờ ng h ợ p so sánh 2 phân ph ố i thu nh ậ p, n ế u đư ờ ng Lozen tương ứ ng v ớ i 2 phân ph ố i đo c ắt nhau thì không thể x ế p h ạ ng s ự b ấ t bình đẳ ng đư ợc. Vì vậ y ph ả i bi ể u th ị thư ớ c đo b ằ ng con s ố . H ệ s ố GINI (G) là thư ớ c đo đư ợ c s ử d ụ ng r ộng rãi trong các nghiên cứ u th ự c nghi ệ m. D ự a vào đư ờ ng Lozen có th ể tính toán h ệ s ố GINI. H ệ s ố GINI chính là t ỷ s ố gi ữ a di ệ n tích đư ợ c gi ớ i h ạ n b ở i đư ờ ng cong Lozen và đư ờ ng chéo 45 0 v ớ i di ệ n tích tam giác n ằ m bên dư ớ i đư ờ ng 45 0 . H ệ s ố GINI(G) = Di ệ n tích (A)/ Di ệ n tích (A+B) V ề lý thuyế t h ệ s ố GINI có th ể nh ậ n đư ợ c giá tr ị t ừ 0 đ ế n 1. Song th ự c t ế : 0<G<1. Theo Ngân hàng th ế gi ới thì giá trị th ự c t ế cho th ấ y G trong kho ả ng 0.2 đ ế n 0.6. V ớ i các nư ớ c có thu nh ậ p th ấ p, h ệ s ố GINI bi ế n đ ộ ng t ừ 0.3 đ ến 0.5 còn các nướ c co thu nh ậ p cao t ừ 0.2 đ ế n 0.4. Tuy h ệ s ố GINI đã lư ợ ng hóa đư ợ c m ứ c đ ộ b ất bình đẳ ng v ề phân ph ố i thu nh ậ p, nhưng các nhà kinh t ế nh ậ n th ấ y r ằ ng h ệ s ố GINI cũng chỉ m ớ i ph ả n ánh đư ợ c m ặ t t ổ ng quát nh ấ t c ủ a s ự phân ph ố i, trong m ộ t s ố trư ờ ng h ợ p chưa đánh giá đư ợ c nh ữ ng v ấ n đ ề c ụ th ể . 3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, nghèo đói và bất bình đẳng thu nhập 3.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và giảm nghèo Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm nghèo. Trên thực tế, chiều tác động của của tăng trưởng kinh tế lên giảm nghèo khá khác nhau: một số nước như Ấn Độ (Những năm 1970), Philippin (những năm 1980 và 1990) đã giảm được nghèo một cách đáng kể mặc dù chỉ Đề án Kinh Tế Phát Triển đạt mức độ tăng trưởng khiêm tốn hoặc thậm chí còn có giảm sút trong thu nhập bình quân đầu người. Ngược lại một số nước như Thái Lan (những năm 1980) Malaixia (những năm 1990) và Sri Lanka (những năm 1990) đã thất bạu trong giảm nghèo mặc dù đạt được mức tăng trưởng khá cao trong thu nhập bình quân đầu người. Kinh nghiệm của Việt Nam cũng cho thấy suốt thập kỷ 90 của thế kỷ XX và đầu những năm 2000. Tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với giảm nghèo nhanh chóng. Tuy nhiên, tác đọng giảm nghèo của tăng trưởng kinh tế đã suy giảm trong những năm gần đây: 1% tăng trưởng GDP đưa đến giảm 0.77% số người nghèo trong những năm 1993 - 1998 nhưng chỉ còn 0.66% giai đọan 1998 - 2002. Điều này cho thấy tác động rất khác nhau của những chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cụ thể cho từng giai đoạn. Nghèo đó i có thể ngăn cản tăng trưởng kinh tế vì người nghèo có năng suất lao động thấp do sức khỏe kém và kỹ năng lao động bất cập sẽ làm sói mòn năng lực sản xuất của nền kinh tế. Nghèo đói cũng làm suy giảm năng lực tiết kiệm và đầu tư, làm cho tăng trưởng kinh tế bị triệt tiêu dần.Thêm vào đó, những đòi hỏi khắt khe về tài sản thế chấp cũng ngăn cản người nghèo tiếp cận với các khoản vay trên thị trường tín dụng. Hệ quả tất yếu: người nghèo ít có khả năng khai thác những cơ hội tích lũy vốn vật chất và vốn con người. Điều này làm giảm tốc độ tăng trưởng của thu nhập, và hệ quả có thể là nghèo đói gia tăng. Ngược lại việc giảm nghèo rất có lợi cho tăng trưởng kinh tế: Khi mức nghèo tuyệt đối giảm đáng kể thì song song đó, chúng ta thường chứng kiến mức tăng trưởng kinh tế cao, bởi vì phần lớn những chính sách tăng thu nhập của người nghèo một cách hiệu quả như đầu tư vào giáo dục tiểu học hạ tầng nông thôn, chăm sóc sức khỏe và nâng coa dinh dưỡng cũng là các chính sách gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Có thể kết lụân rằng tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho giảm nghèo, chứ chưa là điều kiện đủ. Theo UNDP định nghĩa tăng trưởng có lợi cho người nghèo là tăng trưởng kinh tế đưa đến phân phối lại thu nhập có lợi cho người nghèo. Còn Đề án Kinh Tế Phát Triển theo ADB cho rằng tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo khi đó là dạng tăng trưởng tận dụng lao động và kèm theo bằng những chính sách và chương trình giảm thiểu những bất bình đẳng, thúc đẩy tạo việc làm và tăng thu nhập cho người nghèo, đặc biệt là cho phụ nữ và các nhóm xã hội bị cô lập. Nói cách khác Tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo là tăng trưởng tối đa hóa tác động tích cực của tăng trưởng trong việc giảm nghèo. Một chiến lược tăng trưởng có lợi cho người nghèo không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà còn tác động đến mô hình phân phối thu nhập để từ đó người nghèo hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế theo một tỷ lệ lớn hơn người giàu thu hẹp lại khoảng cách giàu nghèo và cuối cùng là xóa nghèo. 3.2 Bất bình đẳng và nghèo đói trong tăng trưởng kinh tế V iệc giảm nghèo tuyệt đối về cở chế do 2 bộ phận cấu thành: do tăng trưởng thu nhập trung bình (trong điều kiện phân phối thu nhập không đổi) và do sự giảm sút bất bình đẳng ( trong điều kiện thu nhập chung không đổi). Các nhà kinh tế phân tách hai tác động kể trên thành tác động do tăng trưởng và tác động do phân phối lại. Bên cạnh đó, ngay cả khi bất bình đẳng không tăng nhưng mức độ bất bình đẳng ban đầu cao cũng hạn chế khả năng tăng trưởng kinh tế giảm nghèo.Thêm nữa, bất bình đẳng thấp còn có tác dụng thúc đẩy gia tăng tỷ lệ giảm nghèo trong tương lai vì hệ số co dãn của tỷ lệ nghèo đối với thu nhập bình quân tỷ lệ nghịch với bất bình đẳng. Như vậy có thể thấy song song mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nghèo đói, giảm nghèo cần được xem xét trong mối quan hệ giữa nghèo và bất bình đẳng trong quá trình tăng tưởng. [...]... sẽ cao hơn Đề án Kinh Tế Phát Triển Chương III Phương hướng và giải pháp cho mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo I - Phương hướng cho mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo 1 .Quan điểm của Đảng về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VI và các nghị quyết của ban chấp hành Trung ương, bộ chính trị khóa VI đều có tư tưởng.. .Đề án Kinh Tế Phát Triển Chương II Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo I- Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 1 Đầu vào của tăng trưởng Tăng trưởng GDP do ba yếu tố đóng góp là vốn, lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) Theo Tổng cục Thống kê, trong mấy năm gần đây, tăng trưởng GDP của nước ta do đóng góp... tiêu về tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 tăng gấp đôi năm 2000 Trong đó công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 10% đến Đề án Kinh Tế Phát Triển 10.5%, nhịp độ xuất khẩu tăng gấp 2 lần nhịp độ tăng GDP Tỷ trọng GDP trong nông nghiệp là 16-17%, công nghiệp là 40-41%, dịch vụ từ 42-43% M ục tiêu về xóa đói giảm nghèo: từ 2000 đến 2010 giảm 2/5 tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo quốc tế và 3/5... bộ và thiếu yếu tố đảm bảo bền vững Gần 90 xã vẫn chưa có đường ôtô đến trung tâm, 550 xã chưa có điện lưới quốc gia và 290 xã chưa có trạm xá Theo báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nếu tính theo tiêu chí nghèo mới được Việt Nam công bố tháng 7/2005, tỷ lệ hộ nghèo ở vùng Tây Bắc lên tới trên 60%, Tây Nguyên 50% III - Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. .. 2000 xếp thứ 108/174 và năm 2001 xếp thứ 109/175 nước, năm 2003 xếp thứ 101/174 nước Với mức tăng trưởng kinh tế của năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,04% và năm 2003 tăng 7,24%, năm 2004 tăng 7,6% và hầu hết chỉ tiêu phát triển xã hội đều đạt hoặc vượt kế hoạch thì càng thấy rằng Việt Nam luôn luôn kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội từng bước xóa bỏ đói nghèo trên con đường... 1993-1994 bình quân nhóm nghèo nhất là 63.000VND, nhóm giàu nhất là 409.000VND (chênh lệch 6.5 lần) giai đoạn 2001-2002 nhóm nghèo nhất là 100.000VND nhóm giàu nhất là 599.000VND (chênh lệch 6 lần ,giảm 0.5) 2 Những thành tựu đã đạt được của sự kết giữa tăng trưởng và xoa đói giảm nghèo Từ quan điểm cơ bản: "tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá... hiệu quả kinh tế là chính, thực hiện tốt các chính sách xã hội Muốn cho nền kinh tế thị trường không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm tốt các vấn đề xã hội và thực hiện công bằng xã hội, thì Nhà nước phải chủ động thực hiện và điều tiết các quan hệ phân phối, cụ thể như: - Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội Mục đích của sự kết hợp này là vừa bảo đảm cho các chủ thể tham gia kinh tế thị... độ tăng trưởng tới hơn một nửa Trong khi đó yếu tố lao động được coi là nguồn lực nội sinh, hiện đang có nhiều lợi thế so sánh, như giá rẻ, dồi dào thì lại chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong tăng trưởng Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm để tận dụng lợi thế so sánh động trong phát triển kinh tế và chủ động hội nhập 2 Quá trình tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng của giá trị tăng thêm thấp hơn tốc độ tăng trưởng. .. Để giảm nghèo ở đô thị cần phải tạo việc làm, giảm thất nghiệp, xây dựng và triển khai các chiến lược và chính sách về tăng trưởng kinh tế và xã hội ở các đô thị, bao gồm những chương trình đầu tư cho các khu vực kinh tế có tính đến nhóm người nghèo; tạo công ăn việc làm thông qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển khu vực dịch vụ để người nghèo tự tạo ra công ăn việc làm cho họ Tăng. .. tăng lên nhanh theo đà tăng trưởng kinh tế, 1991-1995 tăng trưởng bình quân năm Đề án Kinh Tế Phát Triển 8.2% thì thu nhập bình quân là 168.000VND/năm, 1996-2000 tăng trưởng 6.9% thu nhập bình quân là 226.700VND Do kinh tế ở đô thị phát triển nhanh hơn nông thôn lên thu nhập ở thành thị chênh lệch với nông thôn giai đoạn 1990-1995 là 2.55 lần, giai đoạn 1996-2000 gấp 2.1 lần Phân phối lần đầu qua hệ . 3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, nghèo đói và bất bình đẳng thu nhập 3.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và giảm nghèo Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững sẽ dẫn đến giảm. Chương II Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo I- Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 1. Đầu vào của tăng trưởng Tăng trưởng GDP do. song mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nghèo đói, giảm nghèo cần được xem xét trong mối quan hệ giữa nghèo và bất bình đẳng trong quá trình tăng tưởng. Đề án Kinh Tế Phát

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan