Ứùng dụng và phát triển Thương mại điện tử vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay là rất cần thiết ppt

25 282 0
Ứùng dụng và phát triển Thương mại điện tử vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay là rất cần thiết ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L Ờ I M Ở ĐẦ U: Trong th ờ i đạ i ngày nay ,vi ệ c toàn c ầ u hóa nên kinh t ế đang di ễ n ra nhanh chóng. Thông tin là m ộ t công c ụ chi ế n l ượ c c ủ a m ọ i nhà kinh doanh kh ắ p nơi trên th ế gi ớ i, nhà kinh doanh c ầ n ph ả i có các thông tin như: thông tin th ị tr ườ ng, thông tin v ề giá c ả các y ế u t ố s ả n xu ấ t, v ề c ướ c phí v ậ n t ả i, các phương ti ệ n b ả o hi ể m hàng hóa, kh ả năng v ề v ố n, nh ữ ng yêu c ầ u c ủ a h ả i quan, các lo ạ i thu ế su ấ t Để nhà kinh doanh có quy ế t đị nh đúng đắ n. Tuy nhiên nhi ề u doanh nghi ệ p ở Vi ệ t nam, đặ c bi ệ t là các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ , v ẫ n không có kh ả năng ti ế p c ậ n các thông tin trên th ế gi ớ i có liên quan đế n l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a m ì nh ho ặ c gi ớ i thi ệ u s ả n ph ẩ m cho các khách hàng ti ề m năng ở n ướ c ngoài b ở i v ì h ọ không có kh ả năng đầ u tư cho vi ệ c thu th ậ p thông tin và qu ả ng bá s ả n ph ẩ m trên qui mô th ị tr ườ ng qu ố c t ế . Thương m ạ i đi ệ n t ử (electronic-commerce) chính là m ộ t công c ụ hi ệ n đạ i s ử d ụ ng m ạ ng Internet giúp cho các doanh nghi ệ p có th ể thâm nh ậ p vào th ị tr ườ ng th ế gi ớ i, thu nh ậ p các thông tin qu ả n tr ị nhanh hơn, nhi ề u hơn, chính xác hơn. V ớ i Thương m ạ i đi ệ n t ử , các doanh nghi ệ p c ũ ng có th ể đưa ra các thông tin v ề s ả n ph ẩ m c ủ a m ì nh đế n các đố i t ượ ng khách hàng ti ề m năng khác nhau ở m ọ i nơi trên th ế gi ớ i-nh ữ ng nơi mà có th ể k ế t n ố i Internet. Khi đó v ớ i chi phí đầ u tư th ấ p và nhi ề u ti ệ n ích khác, các doanh nghi ệ p có thu đượ c nhi ề u l ợ i ích như: · Thu th ậ p đượ c các thông tin phong phú v ề th ị tr ườ ng và đố i tác; · Đưa thông tin c ủ a m ì nh trên ph ạ m vi không gian ả o r ộ ng l ớ n không b ị gi ớ i h ạ n b ở i v ị trí đị a l ý hay biên gi ớ i qu ố c gia và t ấ t c ả nh ữ ng ng ườ i , nh ữ ng doanh nghi ệ p k ế t n ố i Internet có th ể xem đượ c thông tin này vào b ấ t c ứ lúc nào. · Trao đổ i thông tin v ớ i khách hàng, đố i tác nhanh hơn, nhi ề u hơn v ớ i chi phí th ấ p hơn nhi ề u l ầ n so v ớ i các phương pháp truy ề n th ố ng. Ở Vi ệ t nam , Thương m ạ i đi ệ n t ử đã đượ c bàn đế n r ấ t nhi ề u trong đờ i s ố ng kinh t ế x ã h ộ i. Đã có nhi ề u doanh nghi ệ p Vi ệ t nam đi đầ u trong vi ệ c khai thác các l ợ i th ế c ủ a Thương m ạ i đi ệ n t ử để t ì m ki ế m các cơ h ộ i kinh doanh m ớ i, qu ả ng bá thương hi ệ u, gi ớ i thi ệ u s ả n ph ẩ m m ớ i đế n v ớ i đông đả o ng ườ i tiêu dùng Trong quá tr ì nh h ộ i nh ậ p WTO, AFTA quá tr ì nh toàn c ầ u hóa n ề n kinh t ế th ì v ấ n đề đặ t ra hi ệ n nay đố i v ớ i các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ở Vi ệ t nam là ph ả i s ẵ n sàng thích ứ ng v ớ i môi tr ườ ng kinh doanh m ớ i d ự a trên cơ s ở c ủ a n ề n kinh t ế s ố hóa mà b ướ c đi đầ u tiên là ph ả i ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử vào trong chính quá tr ì nh s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a m ì nh. Tuy v ậ y, các đi ề u ki ệ n để có th ể phát tri ể n Thương m ạ i đi ệ n t ử ở n ướ c ta v ẫ n chưa th ự c s ự s ẵ n sàng v ớ i nhi ề u lí do khác nhau, như h ạ t ầ ng cơ s ở k ĩ thu ậ t y ế u kém, thi ế u ngu ồ n nhân l ự c có tr ì nh độ ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin nghiêm tr ọ ng, chưa có h ệ th ố ng pháp lu ậ t phù h ợ p v ớ i n ề n kinh t ế s ố đó chính là nh ữ ng rào c ả n cho chúng ta b ướ c vào k ỷ nguyên k ỹ thu ậ t s ố v ớ i Thương m ạ i đi ệ n t ử là b ướ c đi đầ u tiên, t ạ o ti ề n đề cho toàn b ộ n ề n kinh t ế phát tri ể n nh ả y v ọ t, h ò a nh ậ p v ớ i n ề n kinh t ế khu v ự c và th ế gi ớ i, góp ph ầ n vào vi ệ c đẩ y nhanh th ự c hi ệ n cu ộ c cách m ạ ng công nghi ệ p hóa – hi ệ n đạ i hóa và phát tri ể n n ề n kinh t ế tri th ứ c-m ộ t xu h ướ ng t ấ t y ế u c ủ a th ờ i đạ i. Như v ậ y v ớ i nh ữ ng đò i h ỏ i c ấ p thi ế t trên, vi ệ c Ứ ùng d ụ ng và phát tri ể n Thương m ạ i đi ệ n t ử vào các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ngày nay là r ấ t c ầ n thi ế t. M ụ c tiêu nghiên c ứ u c ủ a đề án. · Nêu m ộ t s ố ứ ng d ụ ng Internet , Thương m ạ i đi ệ n t ử , sơ l ượ c các mô h ì nh ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử trên th ế gi ớ i. · Nghiên c ứ u và t ổ ng quát hóa vi ệ c ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử cho doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ở Vi ệ t nam. · Đề xu ấ t và c ụ th ể hóa m ộ t quy tr ì nh ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử cho doanh nghi ệ p có tính kh ả thi cao cho doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ở Vi ệ t Nam . · Phân tích, đánh giá hi ệ u qu ả kinh t ế c ủ a vi ệ c ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử cho doanh nghi ệ p để th ấ y đượ c s ự c ấ p thi ế t c ủ a vi ệ c đưa ứ ng d ụ ng c ủ a Thương m ạ i đi ệ n t ử vào s ả n xu ấ t kinh doanh trong các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ở n ướ c ta hi ệ n nay thúc đẩ y ti ế n tr ì nh h ộ i nh ậ p n ề n kinh t ế khu v ự c và th ế gi ớ i . Ph ạ m vi nghiên c ứ u và gi ớ i h ạ n c ủ a đề án. Để th ự c hi ệ n các m ụ c tiêu đã đề ra, đề án s ẽ tr ì nh bày và phân tích nh ữ ng v ấ n đề cơ b ả n v ề vi ệ c s ử d ụ ng Internet , m ộ t s ố mô h ì nh ứ ng d ụ ng Thương m ạ i đi ệ n t ử cho các doanh nghi ệ p trên th ế gi ớ i và ứ ng d ụ ng trong các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ở Vi ệ t Nam . Chương 1: M Ộ T S Ố V Ấ N ĐỀ T Ổ NG QUAN V Ề INTERNET VÀ THƯƠNG M Ạ I ĐI Ệ N T Ử 1.1 M ạ ng Internet v ớ i các doanh nghi ệ p. Ø Internet: Là m ộ t h ệ th ố ng g ồ m các m ạ ng máy tính đượ c liên k ế t v ớ i nhau trên ph ạ m vi toàn th ế gi ớ i, t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho các d ị ch v ụ truy ề n thông d ữ li ệ u, như đăng nh ậ p t ừ xa, truy ề n các t ệ p tin, thư tín đi ệ n t ử và các nhóm thông tin. Internet là m ộ t phương pháp n ố i các m ạ ng máy tính hi ệ n hành, phát tri ể n m ộ t cách r ộ ng r ã i t ầ m ho ạ t độ ng c ủ a t ừ ng h ệ th ố ng thành viên. Theo s ố li ệ u th ố ng kê c ủ a trung tâm thông tin m ạ ng Internet Vi ệ t Nam – B ộ Bưu Chính Vi ễ n Thông ta có s ố li ệ u như b ả ng sau: (B ả ng 1) T ì nh h ì nh phát tri ể n Internet trên th ế gi ớ i và trong khu v ự c tính đế n tháng 6 năm 2003 Ph ầ n trăm Qu ố c Gia Dân s ố S ố ng ườ i s ử d ụ ng Internet % Singapore 4,225,000 2,300,000 54.44% Malaysia 24,000,000 8,000,000 33.33% Brunei 362,000 35,000 9.67% Thailand 63,300,000 6,000,000 9.48% Philippines 81,500,000 3,000,000 3.68% Vietnam 81,000,000 1,903,160 2.35% Indonesia 231,340,000 5,500,000 2.38% Lao 5,921,000 15,000 0.25% Cambodia 13,124,000 30,000 0.23% Myanmar 51,000,000 12,000 0.02% ASEAN 555,772,000 26,795,160 4.82% Qu ố c Gia Khác China 1,287,000,000 68,000,000 5.28% Brazil 176,509,000 14,323,000 8.11% France 60,180,000 18,000,000 29.91% Australia 19,930,000 10,965,000 55.02% UK 64,500,200 34,300,000 53.18% Japan 127,300,000 57,564,000 45.22% Netherlands 16,150,000 10,351,000 64.09% South Korea 48,400,000 26,270,000 54.28% Switzerland 7,785,000 4,265,000 54.78% Sweden 8,878,000 6,600,000 74.34% US 292,300,000 177,550,000 60.74% Hong Kong 7,390,000 4,571,000 61.85% Các Châu l ụ c và th ế gi ớ i Châu Úc 31,500,000 10,500,400 33.33% Châu M ỹ 847,980,000 205,658,500 24.25% Châu Âu 729,950,000 166,386,500 22.79% Châu Á 3,808,790,000 201,079,000 5.28% Châu Phi 897,600,000 7,950,000 0.89% Th ế Gi ớ i 6,315,820,000 591,574,400 9.37% T ừ b ả ng trên chúng ta th ấ y r õ r ằ ng Internet càng đượ c nhi ề u ng ườ i quan tâm, s ử d ụ ng và khai thác. R õ ràng đây là m ộ t xu h ướ ng không tránh kh ỏ i đố i v ớ i b ấ t c ứ m ộ t qu ố c gia nào, do đó vi ệ c t ì m hi ể u, nâng cao ki ế n th ứ c và khai thác Internet có hi ệ u qu ả chính là ở m ỗ i ng ườ i, m ỗ i doanh nghi ệ p và c ủ a m ọ i c ấ p chính quy ề n. Ø Internet v ớ i các doanh nghi ệ p . Để t ạ o ra c ả m giác an toàn khi s ử d ụ ng Internet để liên l ạ c v ớ i các nhà cung c ấ p và các khách hàng, m ộ t doanh nghi ệ p c ầ n ph ả i ch ắ c ch ắ n trong vi ệ c nh ậ n d ạ ng đố i tác ở phía bên kia c ủ a giao d ị ch và ràng bu ộ c v ề m ặ t pháp l ý b ằ ng b ấ t k ỳ m ộ t tho ả thu ậ n nào đó b ằ ng đi ệ n t ử . Ng ườ i ta v ẫ n đang th ả o lu ậ n để t ì m ki ế m các phương th ứ c b ả o m ậ t t ố t hơn trên Internet và các ch ủ đề trong các cu ộ c th ả o lu ậ n này là: m ã hoá, ch ữ k ý s ố hoá và ch ứ ng ch ỉ s ố hoá. M ã hoá: là m ộ t công ngh ệ ghi l ạ i thành m ậ t m ã m ộ t thông đi ệ p tr ướ c khi nó đượ c g ử i đi và gi ả i m ã khi ng ườ i ta nh ậ n đượ c nó. M ã hoá dùng để b ả o v ệ m ộ t thông đi ệ p không b ị xem và thay đổ i trái phép. Ch ữ k ý s ố hoá: là m ộ t d ạ ng c ủ a ch ữ k ý đi ệ n t ử , s ử d ụ ng k ĩ thu ậ t m ậ t m ã để ki ể m tra ng ườ i g ử i thông đi ệ p có đúng là ng ườ i g ử i th ậ t không và có n ộ i dung chưa b ị thay đổ i t ừ khi b ứ c thông đi ệ p đượ c g ử i đi. Hoa K ỳ là n ướ c đầ u tiên công nh ậ n ch ữ k ý đi ệ n t ử . Ch ứ ng ch ỉ s ố hoá: là m ộ t d ạ ng b ả o đả m b ằ ng đi ệ n t ử xác nh ậ n m ộ t thông đi ệ p là xác th ự c. Đi ề u này c ũ ng như khái ni ệ m v ề các ch ứ ng ch ỉ b ằ ng gi ấ y như gi ấ y khai sinh, h ộ chi ế u và b ằ ng lái xe. Gi ấ y ch ứ ng ch ỉ (như b ằ ng lái xe) đượ c m ộ t bên th ứ ba đáng tin c ậ y (như nhà n ướ c) ch ỉ ra b ằ ng nh ữ ng thông tin trong thông đi ệ p (tên, đị a ch ỉ , ) là đáng tin c ậ y. Hi ệ n nay các doanh nghi ệ p c ũ ng lo l ắ ng v ề vi ệ c Chính Ph ủ có th ể đánh thu ế quá m ứ c trên Internet và có th ể có nh ữ ng qui đị nh quá m ứ c ho ặ c ki ể m duy ệ t Internet, h ạ n ch ế n ộ i dung ho ặ c làm ph ứ c t ạ p quá tr ì nh. Ví d ụ như quy ế t đị nh s ố 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10 tháng 10 năm 2002 c ủ a B ộ Văn Hoá Thông Tin có th ể làm c ả n tr ở s ự phát tri ể n c ủ a Internet và thương m ạ i đi ệ n t ử . M ộ t s ố doanh nghi ệ p khác c ò n lo ng ạ i kh ả năng ho ạ t độ ng và độ tin c ậ y c ủ a Internet. Các doanh nghi ệ p đã t ừ ng s ử d ụ ng các giao d ị ch EDI trên các m ạ ng riêng giá tr ị gia tăng đã bi ế t r ằ ng các thông tin quan tr ọ ng s ẽ đượ c chuy ể n t ớ i đích c ủ a nó theo l ị ch, không b ị xâm ph ạ m trái phép mà nhà cung c ấ p d ị ch v ụ m ạ ng ph ả i ch ị u trách nhi ệ m v ề vi ệ c này. Nhưng Internet th ì không có s ự b ả o đả m đó b ở i Internet là m ộ t m ạ ng công c ộ ng c ủ a các m ạ ng và các nhà cung c ấ p k ế t n ố i v ớ i nhau, không có m ộ t ch ủ th ể nào đả m b ả o cho vi ệ c m ộ t thông đi ệ p đượ c chuy ể n t ừ m ộ t đi ể m này t ớ i m ộ t đi ể m khác mà không b ị xâm ph ạ m trái phép. Nhi ề u cá nhân, doanh nghi ệ p đã t ừ ng b ị l ộ các thông tin v ề th ẻ tín d ụ ng, b ị k ẻ x ấ u mua hàng hoá, d ị ch v ụ trên m ạ ng Internet mà ti ề n l ạ i là c ủ a m ì nh 1.2 Thương m ạ i đi ệ n t ử . Ø Đị nh ngh ĩ a: Thương m ạ i đi ệ n t ử là m ộ t s ự k ế t h ợ p gi ữ a các công ngh ệ và d ị ch v ụ t ạ o đi ề u ki ệ n cho quá tr ì nh t ự độ ng hoá c ủ a các giao d ị ch thương m ạ i và các thông tin liên quan trong m ộ t công ty và gi ữ a công ty v ớ i khách hàng và nhà cung c ấ p c ủ a m ì nh. Đị nh ngh ĩ a v ề thương m ạ i đi ệ n t ử c ũ ng đượ c nhi ề u t ổ ch ứ c qu ố c t ế khác nhau đưa ra. Theo ngh ĩ a r ộ ng r ã i nh ấ t th ì thương m ạ i đi ệ n t ử là vi ệ c s ử d ụ ng các phương pháp đi ệ n t ử để làm thương m ạ i; nói chính xác hơn, thương m ạ i đi ệ n t ử là vi ệ c trao đổ i thông tin thương m ạ i thông qua các phương ti ệ n công ngh ệ đi ệ n t ử , mà nói chung là không c ầ n ph ả i in ra gi ấ y trong b ấ t c ứ công đo ạ n nào c ủ a toàn b ộ quá tr ì nh giao d ị ch. Thông tin trong đị nh ngh ĩ a này có th ể là b ấ t c ứ g ì có th ể truy ề n t ả i b ằ ng k ĩ thu ậ t đi ệ n t ử như thư t ừ , t ệ p tin văn b ả n, các cơ s ở d ữ li ệ u, b ả n v ẽ thi ế t k ế , h ì nh v ẽ , đơn hàng, hoá đơn, bi ể u giá, h ợ p đồ ng U ỷ ban Liên H ợ p Qu ố c v ề lu ậ t thương m ạ i qu ố c t ế đã th ả o ra Đạ o lu ậ t m ẫ u v ề thương m ạ i đi ệ n t ử và đã đượ c Liên H ợ p Qu ố c thông qua: Thu ậ t ng ữ “thương m ạ i”(Commerce) c ầ n đượ c di ễ n gi ả i theo ngh ĩ a r ộ ng để bao quát các v ấ n đề n ả y sinh ra t ừ m ọ i m ố i quan h ệ mang tính ch ấ t thương m ạ i, dù có hay không có h ợ p đồ ng. Các m ố i quan h ệ mang tính ch ấ t thương m ạ i (Commercial) bao g ồ m, nhưng không ph ả i ch ỉ bao g ồ m, các giao d ị ch sau đây: “b ấ t c ứ giao d ị ch nào v ề cung c ấ p ho ặ c trao đổ i hàng hoá d ị ch v ụ , tho ả thu ậ n phân ph ố i, đạ i di ệ n ho ặ c đạ i l ý thương m ạ i, u ỷ thác hoa h ồ ng, cho thuê dài h ạ n, xây d ự ng các công tr ì nh; tư v ấ n;k ĩ thu ậ t công tr ì nh; đầ u tư; c ấ p v ố n; ngân hàng; b ả o hi ể m; tho ả thu ậ n khai thác ho ặ c tô nh ượ ng; liên doanh và các h ì nh th ứ c khác v ề h ợ p tác công nghi ệ p ho ặ c kinh doanh; chuyên ch ở hàng hoá hay hành khách b ằ ng đườ ng bi ể n, đườ ng không, đườ ng s ắ t hay đườ ng b ộ .” Theo t ổ ch ứ c Thương m ạ i Th ế gi ớ i (WTO), Thương m ạ i đi ệ n t ử bao g ồ m vi ệ c s ả n xu ấ t, qu ả ng cáo, bán hàng và phân ph ố i s ả n ph ẩ m đượ c mua bán và thanh toán trên m ạ ng Internet, nhưng đượ c giao nh ậ n m ộ t cách h ữ u h ì nh, c ả các s ả n ph ẩ m đượ c giao nh ậ n c ũ ng như nh ữ ng thông tin đượ c s ố hoá thông qua m ạ ng Internet. Do v ậ y thương m ạ i trong thương m ạ i đi ệ n t ử không ch ỉ buôn bán hàng hoá và d ị ch v ụ theo cách hi ể u thông th ườ ng, mà bao quát m ộ t ph ạ m vi r ộ ng hơn nhi ề u, và do đó vi ệ c áp d ụ ng thương m ạ i đi ệ n t ử s ẽ làm thay đổ i h ì nh thái ho ạ t độ ng c ủ a h ầ u h ế t các ho ạ t độ ng kinh t ế . Theo ướ c tính, đế n nay có t ớ i trên 1300 l ĩ nh v ự c ứ ng d ụ ng thương m ạ i đi ệ n t ử , trong đó, buôn bán hàng hoá và d ị ch v ụ ch ỉ là m ộ t l ĩ nh v ự c; Thương m ạ i đi ệ n t ử m ở ra các ho ạ t độ ng hi ệ u qu ả cho k ế t qu ả trong nh ữ ng kho ả ng th ờ i gian ng ắ n hơn, c ả i thi ệ n s ự ph ả n h ồ i v ớ i khách hàng và làm gi ả m chi phí đi ề u hành. H ầ u h ế t các công ty đang đ ầ u tư vào thương m ạ i đi ệ n t ử ngày nay mong mu ố n có m ộ t h ệ th ố ng qu ả n l ý đượ c các giao d ị ch thương m ạ i n ộ i b ộ và qua các kênh phân ph ố i. M ộ t kênh phân ph ố i có th ể bao g ồ m các t ổ ch ứ c bán hàng và marketing, các nhà s ả n xu ấ t, các nhà th ầ u ph ụ , các nhà cung c ấ p nguyên v ậ t li ệ u, nh ữ ng ng ườ i bán l ẻ , các nhà s ả n xu ấ t thi ế t b ị đầ u tiên và nh ữ ng ng ườ i tiêu dùng. Trong kênh phân ph ố i c ò n có các cơ quan Chính Ph ủ để ki ể m soát thu ế quan và các nhu c ầ u an ninh, các công ty b ả o hi ể m để b ả o v ệ hàng t ồ n kho, các công ty phân ph ố i và h ậ u c ầ n để v ậ n chuy ể n hàng hoá và cu ố i cùng là các ngân hàng để cho quá tr ì nh thanh toán. Ø Các h ì nh th ứ c ho ạ t độ ng c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử . - Thư đi ệ n t ử (Electronic mail hay E-mail) - Trao đổ i d ữ li ệ u đi ệ n t ử EDI-(Electronic Data Interchange) - Thanh toán đi ệ n t ử (Electronic-Payment) - Trao đổ i các s ả n ph ẩ m s ố hoá - Bán l ẻ hàng hoá h ữ u h ì nh Ø Các đặ c đi ể m c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử . Thương m ạ i đi ệ n t ử gi ữ a các doanh nghi ệ p không ph ả i là m ớ i m ẻ , t ừ cu ố i nh ữ ng năm 1970, các doanh nghi ệ p đã b ắ t đầ u g ử i, nh ậ n các đơn hàng, hoá đơn và các thông báo chuy ể n hàng b ằ ng đi ệ n t ử thông qua EDI (trao đổ i d ữ li ệ u đi ệ n t ử ). M ặ c dù đã có kho ả ng 100.000 công ty trên kh ắ p th ế gi ớ i s ử d ụ ng EDI nhưng đa s ố nh ữ ng đố i t ượ ng đượ c EDI h ỗ tr ợ là nh ữ ng t ậ p đoàn l ớ n, chính ph ủ Nguyên nhân là do tính ph ứ c t ạ p, kém kh ả năng ph ổ bi ế n, chi phí l ắ p đặ t và qu ả n l ý quá cao . Ngày nay, v ớ i các ứ ng d ụ ng c ủ a Internet, các doanh nghi ệ p dù ở qui mô nào c ũ ng có th ể liên h ệ v ớ i nhau b ằ ng đi ệ n t ử thông qua web, m ộ t th ế gi ớ i các m ạ ng liên k ế t bao g ồ m: m ạ ng toàn c ầ u (Internet ), m ạ ng n ộ i b ộ (Intranet), m ạ ng ngo ạ i b ộ (Extranet) và các m ạ ng giá tr ị gia tăng (VAN- Value Added Network). Các m ạ ng thương m ạ i đi ệ n t ử qu ả n l ý s ự trao đổ i các giao d ị ch, nó qu ả n l ý các đơn đặ t hàng, thông báo chuy ể n hàng, các hoá đơn bán hàng và t ấ t c ả các tài li ệ u c ầ n thi ế t cho công vi ệ c kinh doanh. Trong thương m ạ i đi ệ n t ử , các giao d ị ch chuy ể n đi gi ữ a các ứ ng d ụ ng 24 gi ờ m ộ t ngày, b ả y ngày trong m ộ t tu ầ n tu ỳ theo các s ự vi ệ c ho ặ c các l ị ch h ẹ n tr ướ c. Ta có th ể th ấ y r ằ ng thương m ạ i đi ệ n t ử có m ộ t s ố đặ c đi ể m cơ b ả n sau: 1. Chi phí đầ u tư th ấ p, phù h ợ p v ớ i m ọ i qui mô doanh nghi ệ p, 2. s ử d ụ ng k ĩ thu ậ t s ố trong toàn b ộ quá tr ì nh giao d ị ch, 3. Giao d ị ch di ễ n ra liên t ụ c, không có th ờ i gian tr ễ , 4. Thông tin chính xác do luôn c ậ p nh ậ t, 5. T ự đ ộ ng hoá trong các giao d ị ch ng ườ i – máy, 6. Quá tr ì nh thanh toán th ự c hi ệ n b ằ ng đi ệ n t ử thông qua các ứ ng d ụ ng c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử , 7. Quá tr ì nh giao hàng th ự c hi ệ n b ằ ng đi ệ n t ử v ớ i các m ặ t hàng s ố hoá, Để th ấ y r õ hơn đặ c đi ể m c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử , ta có th ể xem xét m ộ t quá tr ì nh mua hàng cho m ộ t doanh nghi ệ p trong hai đi ề u ki ệ n có th ể ứ ng d ụ ng thương m ạ i đi ệ n t ử và truy ề n th ố ng (xem b ả ng 2). Ta có th ể th ấ y nhi ề u b ướ c trong hai h ì nh th ứ c này gi ố ng nhau, nhưng phương pháp nh ậ n và truy ề n thông tin trong c ả hai chu tr ì nh l ạ i r ấ t khác nhau. R ấ t nhi ề u phương ti ệ n truy ề n tin đượ c s ử d ụ ng trong h ì nh th ứ c thương m ạ i truy ề n th ố ng làm cho s ự ph ố i h ợ p tr ở nên khó khăn hơn và làm tăng th ờ i gian c ầ n thi ế t cho c ả quá tr ì nh. Nhưng khi ứ ng d ụ ng thương m ạ i đi ệ n t ử , các b ướ c đề u s ử d ụ ng đế n k ĩ thu ậ t s ố , ch ỉ có các ứ ng d ụ ng khác nhau để chuy ể n và x ử l ý d ữ li ệ u trong su ố t quá tr ì nh. Hi ệ u qu ả trong quá tr ì nh tăng hơn h ẳ n do ta có th ể có toàn b ộ các thông tin ngay l ậ p t ứ c và c ũ ng có th ể mua hàng ngay v ớ i ch ỉ m ộ t lo ạ i phương ti ệ n truy ề n tin. Đây chính là l ợ i ích mà thương m ạ i đi ệ n t ử s ẽ mang l ạ i. Tuy hàng hoá thông th ườ ng th ì không th ể chuy ể n qua Internet, nhưng ngày càng có nhi ề u hàng hoá và d ị ch v ụ (như: ph ầ n m ề m chương tr ì nh máy tính, tr ò chơi, thông tin ) cho phép ta truy ể n t ả i b ằ ng đi ệ n t ử làm cho thương m ạ i đi ệ n t ử th ự c s ự tr ở nên m ạ nh m ẽ và c ầ n thi ế t hơn bao gi ờ h ế t. B ả ng 2. So sánh thương m ạ i đi ệ n t ử và thương m ạ i truy ề n th ố ng Các b ướ c Thương m ạ i truy ề n th ố ng (s ử d ụ ng nhi ề u phương ti ệ n truy ề n tin) Thương m ạ i đi ệ n t ử (s ử d ụ ng m ộ t phương ti ệ n truy ề n tin duy nh ấ t) Ưu đi ể m c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử Thu th ậ p thông tin v ề s ả n ph ẩ m T ạ p chí, t ờ rơi, quy ể n catalog s ả n ph ẩ m Các trang Web Thông tin s ả n ph ẩ m luôn đượ c c ậ p nh ậ t hơn Yêu c ầ u m ộ t lo ạ i hàng M ẫ u yêu c ầ u, thư yêu c ầ u Thư đi ệ n t ử Ph ả n h ồ i nhanh hơn Nh ậ n thông tin Bưu chính, tr ự c ti ế p Thư đi ệ n t ử , trang Web Thu nh ậ n thông tin nhanh hơn Xem chi ti ế t s ả n ph ẩ m, giá c ả Các quy ể n catalog Các catalog đi ệ n t ử tr ự c tuy ế n Thông tin chi ti ế t, h ì nh ả nh phong phú hơn Ki ể m tra kh ả năng cung c ấ p và giá c ả Đi ệ n tho ạ i, FAX Thư đi ệ n t ử Cho k ế t qu ả nhanh hơn L ậ p đơn đặ t hàng M ẫ u in s ẵ n Thư đi ệ n t ử , Web Không ph ả i in ấ n Gi ử đơn hàng (mua) Nh ậ n đơn hàng (bán Fax, bưu đi ệ n Thư đi ệ n t ử , EDI Nhanh, chính xác Ki ể m tra kho hàng M ẫ u in s ẵ n, Đi ệ n Tho ạ i, Fax Cơ s ở d ữ li ệ u tr ự c tuy ế n S ố li ệ u chính xác do luôn c ậ p nh ậ t L ậ p l ị ch giao hàng M ẫ u in s ẵ n Thư đi ệ n t ử , Cơ s ở d ữ li ệ u tr ự c tuy ế n Có kh ả năng t ự độ ng hoá Vi ế t hoá đơn M ẫ u in s ẵ n Cơ s ở d ữ li ệ u tr ự c tuy ế n T ự độ ng Chuy ể n hàng Ng ườ i chuy ể n hàng Ng ườ i chuy ể n hàng Internet G ầ n như t ứ c th ờ i đố i v ớ i SP s ố hoá Gi ấ y báo đã nh ậ n hàng M ẫ u in s ẵ n Thư đi ệ n t ử Nhanh G ử i hoá đơn (bán) Nh ậ n hoá đơn (mua) Bưu đi ệ n Thư đi ệ n t ử , EDI Nhanh L ậ p l ị ch thanh toán M ẫ u in s ẵ n EDI, Cơ s ở d ữ li ệ u tr ự c tuy ế n Có kh ả năng t ự độ ng hoá Tr ả ti ề n (ng ườ i mua) Nh ậ n ti ề n (ng ườ i bán) Ti ề n m ặ t, chuy ể n kho ả n Trao đổ i d ữ li ệ u đi ệ n t ử Có kh ả năng t ự độ ng hoá Ø L ợ i ích kinh t ế c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử Thương m ạ i đi ệ n t ử là y ế u t ố h ợ p thành c ủ a n ề n kinh t ế tri th ứ c; thương m ạ i đi ệ n t ử đặ c bi ệ t có ý ngh ĩ a đố i v ớ i các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ do lâu nay có r ấ t ít cơ h ộ i giao d ị ch, thi ế u thông tin, thi ế u đố i tác. Thương m ạ i đi ệ n t ử s ẽ đẩ y nhanh hơn ti ế n độ toàn c ầ u hoá n ề n kinh t ế th ế gi ớ i. V ì v ậ y các n ướ c đang phát tri ể n như Vi ệ t Nam n ế u bi ế t t ậ n d ụ ng t ố t nh ữ ng l ợ i ích c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử s ẽ có cơ h ộ i rút ng ắ n kho ả ng cách phát tri ể n v ớ i các n ướ c phát tri ể n trên th ế gi ớ i. M ặ c dù đạ t đượ c nh ữ ng hi ệ u qu ả nh ấ t đị nh, nhưng thương m ạ i đi ệ n t ử m ớ i ch ỉ là kh ở i đầ u, đi ể m xu ấ t phát c ủ a m ộ t s ự kh ở i đầ u trong nh ữ ng năm t ớ i. Ph ầ n l ớ n các trang Web hi ệ n nay chưa sinh l ờ i nhi ề u, nhưng các doanh nghi ệ p đề u hy v ọ ng ch ỉ trong m ộ t vài tháng các văn ph ò ng này s ẽ t ạ o ra nh ữ ng kho ả n l ợ i nhu ậ n l ớ n cho h ọ . R õ ràng có nh ữ ng cơ h ộ i l ớ n chưa t ừ ng có cho các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ tham gia vào cu ộ c cách m ạ ng thương m ạ i đi ệ n t ử . Tuy nhiên, c ầ n ph ả i x ử l ý m ộ t s ố v ấ n đề v ề chính sách và k ỹ thu ậ t ở c ấ p qu ố c gia để các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ có th ể tham gia đầ y đủ vào thương m ạ i đi ệ n t ử S ự l ớ n m ạ nh nhanh chóng c ủ a thương m ạ i đi ệ n t ử gi ữ a các doanh nghi ệ p th ự c hi ệ n đượ c là nh ờ : - Chi phí mua hàng th ấ p hơn - Gi ả m chi phí t ồ n kho - Chi phí bán hàng và chi phí ti ế p th ị th ấ p hơn - T ậ n d ụ ng đượ c các cơ h ộ i kinh doanh - V ậ n t ả i h ậ u c ầ n có hi ệ u qu ả hơn - D ị ch v ụ khách hàng phong phú hơn - Chu k ỳ kinh doanh ng ắ n hơn Chương 2. TH Ự C TR Ạ NG V Ề Ứ NG D Ụ NG THƯƠNG M Ạ I ĐI Ệ N T Ử Ở CÁC DOANH NGHI Ệ P V Ừ A VÀ NH Ỏ Ở VI Ệ T NAM Con đườ ng ti ế p c ậ n thương m ạ i đi ệ n t ử c ủ a m ỗ i qu ố c gia th ườ ng g ồ m 3 giai đo ạ n: chu ẩ n b ị – ch ấ p nh ậ n – ứ ng d ụ ng và các giai đo ạ n này c ũ ng th ườ ng đan xen vào nhau. Giai đo ạ n chu ẩ n b ị g ồ m các ho ạ t độ ng t ừ tuyên truy ề n, nâng cao nh ậ n th ứ c, ki ế n th ứ c, xác đị nh m ứ c độ s ẵ n sàng đố i v ớ i thương m ạ i đi ệ n t ử để bi ế t nh ữ ng y ế u t ố c ầ n thay đổ i ho ặ c hi ệ u ch ỉ nh, nh ằ m đả m b ả o thích ứ ng trên m ọ i b ì nh di ệ n. N ướ c ta đang ti ế n hành nh ữ ng b ướ c đầ u tiên c ủ a giai đo ạ n th ứ nh ấ t, nhưng c ũ ng đã xu ấ t hi ệ n bóng dáng c ủ a giai đo ạ n sau. M ộ t m ặ t, nh ậ n th ứ c v ề thương m ạ i đi ệ n t ử đượ c khơi d ậ y và nâng cao d ầ n, ki ế n th ứ c v ề thương m ạ i đi ệ n t ử đang t ừ ng b ướ c đượ c ph ổ bi ế n trên toàn qu ố c; m ặ t khác, ch ấ p nh ậ n và ứ ng d ụ ng thương m ạ i đi ệ n t ử đã và đang đượ c m ộ t s ố cơ quan và doanh nghi ệ p tri ể n khai. Trên th ự c t ế , sau g ầ n 5 năm hoà m ạ ng Internet, tr ì nh độ ứ ng d ụ ng và phát tri ể n thương m ạ i đi ệ n t ử ở các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ Vi ệ t Nam c ò n th ấ p là do các nguyên nhân sau: M ộ t là, cơ s ở h ạ t ầ ng v ề công ngh ệ thông tin và vi ễ n thông c ò n y ế u kém: s ố l ượ ng đi ệ n tho ạ i và thuê bao Internet tính trên đầ u ng ườ i c ò n th ấ p: 1.903.160 thuê bao chi ế m 2.35% dân s ố (tính đế n tháng 6 năm 2003), ch ấ t l ượ ng và t ố c độ đườ ng truy ề n c ò n th ấ p, chi phí liên quan c ò n cao. V ề vi ễ n thông, Vi ệ t Nam có 3 c ổ ng đi qu ố c t ế và 8 tr ạ m m ặ t đấ t có kh ả năng liên l ạ c tr ự c ti ế p t ớ i g ầ n 30 n ướ c và gián ti ế p t ớ i trên 300 n ướ c. M ạ ng đi ệ n tho ạ i đã đượ c s ố hoá và t ỷ l ệ thuê bao trung b ì nh toàn qu ố c đạ t 4 máy/100 dân. Vi ệ t Nam chính th ứ c tham gia vào m ạ ng Internet toàn c ầ u ngày 19 tháng 11 năm 1997. Ngày 1 tháng 12 năm 1997, các nhà cung c ấ p d ị ch v ụ Internet Vi ệ t Nam chính th ứ c cung c ấ p cho khách hàng trong toàn qu ố c các d ị ch v ụ cơ b ả n c ủ a Internet như: d ị ch v ụ Web toàn c ầ u (WWW), d ị ch v ụ thư đi ệ n t ử (POP and SMTP) và d ị ch v ụ truy ề n t ệ p tin (FPT) Cho t ớ i nay Vi ệ t Nam có 3 nhà cung c ấ p d ị ch v ụ truy c ậ p Internet là VDC, FPT, Vietel; nhưng ch ỉ có công ty VDC đã và đang cung c ấ p d ị ch v ụ này. C ò n v ề nhà cung c ấ p d ị ch v ụ Internet th ì có 13 công ty nhưng ch ỉ có 6 công ty đang cung c ấ p d ị ch v ụ : · Công ty đi ệ n toán và truy ề n s ố li ệ u VDC, (http://home.vnn.vn) · Công ty đầ u tư phát tri ể n công ngh ệ FPT, (http://www.fpt.vn) · Công ty c ổ ph ầ n d ị ch v ụ bưu chính vi ễ n thông Sài G ò n SPT, (http://www.saigonnet.vn) · Công ty NetNam – vi ệ n công ngh ệ thông tin IOIT, (http://www.netnam.vn) · Công ty đi ệ n t ử Vi ễ n thông quân độ i Vietel · Công ty Vi ệ t Khang Ngoài ra, c ò n có 7 công ty đã đượ c c ấ p phép t ừ đầ u năm 2003 là công ty Vi ễ n thông Đi ệ n l ự c (ETC), công ty c ổ ph ầ n công ngh ệ m ạ ng (QTNet), công ty Hà n ộ i Telecom, công ty Đi ệ n t ử hoá ch ấ t Quân độ i (Elinco), công ty One Connection, Công ty đi ệ n t ử thông tin Sài G ò n (SEI) và công ty đầ u tư phát tri ể n công ngh ệ (TDI) v ẫ n chưa khai tri ể n d ị ch v ụ . Hi ệ n nay th ị ph ầ n cung c ấ p d ị ch v ụ Internet ở Vi ệ t Nam v ẫ n thu ộ c v ề hai nhà cung c ấ p chính là VDC và FPT, trong đó VDC chi ế m kho ả ng 59.39% và FPT kho ả ng 29.34%. Ph ầ n c ò n l ạ i thu ộ c v ề Netnam là 5.56% à SaiGonnet là 5.68%. 59.39% 5.68% 29.34% 5.56% VDC Saigonnet FPT Netnam C ướ c truy c ậ p Internet c ủ a Vi ệ t Nam (chưa bao g ồ m VAT) [...]... tham gia vào thương mại điện tử, đầu tư từng phần để tham gia vào thương mại điện tử, hoặc đầu tư lớn để tham gia vào ngay thương mại điện tử KẾT LUẬN Việc ứng dụng Thương mại điện tử vào q trình kinh doanh là cơng việc thực sự cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay nhất là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sơi động và trong q trình nước ta đang hội nhập kinh tế với các nước... nghiệp và trong thương mại điện tử 7 Bảo vệ sở hữu trí tuệ và người tiêu dùng trong thương mại điện tử 8 Xây dựng các chính sách tài chính và thuế trong thương mại điện tử 9 Nhà nước hỗ trợ một số doanh nghiệp thử nghiệm áp dụng thương mại điện tử trong quan hệ quốc tế 10 Thành lập cơ quan chun trách về thương mại điện tử Về phia doanh nghiệp, các doanh nghiệp là động lực chính thực hiện thương mại. .. nhận thức về thương mại điện tử cho các cán bộ các Bộ, ngành, doanh nghiệp và xây dựng chương trình phổ cập về thương mại điện tử cho tồn dân 3 xây dựng hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng, sử dụng thẻ tín dụng trong thương mại điện tử và cơ quan chứng thực điện tử 4 Xây dựng một số văn bản pháp lý cơ bản cho thương mại điện tử 5 Bảo đảm vấn đề an ninh, an tồn trong thương mại điện tử 6 Xây dựng... khu vực và trên thế giới Trên cơ sở vận dụng một cách khái qt các vấn đề nghiên cứu, hệ thống hố việc ứng dụng và phát triển thương mại điện tử vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thì Đề án của em có được một số đóng góp cơ bản sau: Thứ nhất, Mơ hình ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong xu hướng tồn cầu hố hiện nay Việc... phục vụ các nhà kinh doanh nhỏ khi và ở nơi nào họ cần được sự giúp đỡ, cung cấp bằng điện tử các sản phẩm và dịch vụ nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; giáo dục các doanh nghiệp đó về tầm quan trọng của việc sử dụng các dịch vụ thương mại điện tử Các nhân tố cấu thành chiến lược Các mạng lưới: Ngày nay nhiều người tin rằng mạng Internet là kênh tiếp thị và phương tiện quảng cáo sơi động, là cơng... năng cao nhận thức về thương mại điện tử nói chung, nắm bắt được các chính sách của Nhà nước về định hướng phát triển thương mại điện tử và nhận thức rõ ràng đâu là cơ hội và thách thức của việc ứng dụng thương mại điện tử Để nâng cao hiệu quả khi tham gia thương mại điện tử, cần cân nhắc trong những điều kiện cụ thể của mình, doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử sẽ có lợi gì, sẽ bị thiệt gì(định... cũng rất dễ bị mất khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ trong khu vực ASEAN mấy năm tới và làn sóng tồn cầu hố ngày càng trở nên mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới Chương 3 MƠ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM 3.1 Mơ hình tổng qt ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp Các q trình trong doanh nghiệp đều có khả năng thay đổi để ứng dụng thương. .. qua một nhóm làm việc về thương mại điện tử một nhóm như vậy cần phối hợp các hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để ngăn chặn tình trạng trùng lắp của các nỗ lực và để tăng cường việc sử dụng chương trình và dịch vụ 3.4 Những nội dung cơ bản của một chiến lược thương mại điện tử quốc gia Mục tiêu tổng qt Một chiến lược quốc gia về thương mại điện tử nên cố gắng tạo ra một... là những ngun nhân cơ bản hạn chế ứng dụng và phát triển thương mại điện tử Tám là, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam còn rất hạn chế, nhất là trong việc khai thác và sử dụng các cơng cụ trên Internet trong sản xuất kinh doanh như diễn giả Nguyễn Văn Thảo – phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cho biết: Doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức được vai... Như vậy, việc ứng dụng thương mại điện tử phù hợp trong điều kiện Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong việc tiếp cận với nền kinh tế tri thức và các cơng nghệ mới Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đây là thời điểm cần thiết để bắt đầu chuẩn bị kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử vì khơng chỉ thị trường xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn do thiếu thơng tin và kém giao tiếp . đò i h ỏ i c ấ p thi ế t trên, vi ệ c Ứ ùng d ụ ng và phát tri ể n Thương m ạ i đi ệ n t ử vào các doanh nghi ệ p v ừ a và nh ỏ ngày nay là r ấ t c ầ n thi ế t. M ụ c tiêu nghiên. hàng và làm gi ả m chi phí đi ề u hành. H ầ u h ế t các công ty đang đ ầ u tư vào thương m ạ i đi ệ n t ử ngày nay mong mu ố n có m ộ t h ệ th ố ng qu ả n l ý đượ c các giao d ị ch thương. l ự c. Trong s ố các doanh nghi ệ p này, các doanh nghi ệ p s ả n xu ấ t chi ế m kho ả ng 20%, doanh nghi ệ p thương m ạ i và d ị ch v ụ chi ế m kho ả ng 55.8% và các doanh nghi ệ p v ừ a

Ngày đăng: 10/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan