Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

195 1.6K 9
Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thu Tâm TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thu Tâm TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI Chuyên ngành: Địa Lý học Mã soá: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Phan - người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Qua đây, tác giả trân trọng cảm ơn quan: Văn phòng Ủy ban Nhân dân, văn phòng Huyện ủy, phòng Thống kê, phòng Tài ngun&Mơi trường, phịng Cơng thương, phịng Nơng nghiệp&Phát triển nông thôn huyện Cần Giuộc, Cần Đước, giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin lời cảm ơn đến trường THPT Cần Đước, bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Long An, ngày………tháng……….năm 2009 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thu Tâm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp nên q trình cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh khắp tỉnh thành Quá trình làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương với mức độ khác Đồng thời, thúc đẩy q trình thị hóa phát triển Sự phát triển thị số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,…khơng tác động đến kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn thành phố mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến huyện, tỉnh tiếp giáp, nằm gần Với vai trò trung tâm đa chức năng, Thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng to lớn đến tỉnh vùng kinh tế trọng điểm (đặc biệt khu vực vùng ven tỉnh lân cận) có huyện Cần Giuộc, Cần Đước Đây huyện nằm phía Nam tỉnh Long An, phía Bắc phía Đơng tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh Có thời kỳ Cần Giuộc, Cần Đước vốn địa bàn tỉnh Chợ Lớn Về giao thông đường bộ, có quốc lộ 50 chạy từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Cần Giuộc, Cần Đước đến Tiền Giang tỉnh miền Tây; đường thủy có sơng Cần Giuộc đường vận chuyển hàng hóa tỉnh Đồng sơng Cửu Long lên Thành phố Hồ Chí Minh ngược lại Với vị trí quan trọng thế, năm qua Thành phố Hồ Chí Minh nhân tố tác động đến kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước sâu sắc Việc chuyển nguồn vốn đầu tư từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Long An tạo nên mối liên kết Thành phố Hồ Chí Minh với Cần Giuộc, Cần Đước việc khai thác tài nguyên, nguồn nhân lực, vốn, thị trường, sở hạ tầng ,…góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội hai huyện phát triển Xu hướng làm cho diện tích đất nơng nghiệp - phương tiện kiếm sống người nông dân bị thu hẹp dần, môi trường sống bị ô nhiễm,… Hiện nay, với sức ép gia tăng dân số giới làm thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh ngày lan rộng ngoại thành, tác động đến tỉnh nằm gần thành phố Trong thời gian tới, với việc quy hoạch, mở rộng vùng Thành phố Hồ Chí Minh hướng, có hướng phía tỉnh Long An (Nam - Tây Nam) làm cho kinh tế - xã hội - môi trường huyện Cần Giuộc, Cần Đước bị tác động mạnh Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội hai huyện tác động trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh số mặt để từ có giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước thời gian tới Chính mà chúng tơi chọn đề tài “Tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An góc độ địa lý kinh tế - xã hội” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển huyện nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Làm rõ tác động q trình thị hóa nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đến số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An ngược lại Qua đề định hướng giải pháp chủ yếu để phát huy mạnh hạn chế mặt tiêu cực từ q trình thị hóa mang lại, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước thời gian tới, đời sống người dân bước cải thiện,… Để đạt mục đích này, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến q trình thị hóa, làm rõ khái niệm, tác động trình thị hóa đến số mặt kinh tế - xã hội - Điều tra, khảo sát số liệu cần thiết - Phân tích tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Đước, Cần Giuộc tỉnh Long An, thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới - Xây dựng định hướng dự báo số tiêu thời gian tới, đề giải pháp mang tính khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định ảnh hưởng q trình thị hóa mối liên hệ không gian kinh tế mở Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An góc độ địa lý kinh tế - xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu : Tập trung phân tích tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An Về không gian: Huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước tỉnh Long An nằm mối quan hệ với Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Đề tài tập trung giai đoạn 2001 - 2007, 20081 Riêng q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng thêm khứ (từ năm 1975 đến 2007) Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề thị hóa từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà Địa lý giới, Việt Nam trình nghiên cứu vấn đề gần ý đến Theo GS Đàm Trung Phường - nhà đô thị lão thành thuộc lớp kiến trúc sư tham gia quy hoạch xây dựng lại đô thị miền Bắc bị tàn phá kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) nhiều thành phố công nghiệp Việt Nam, cho rằng: “cho đến thập niên 90 chưa có viết sách tiếp cận có hệ thống” Năm 1995 “Đơ thị Việt Nam tập I, tập II ” GS Đàm Trung Phường đời tái lần thứ vào năm 2005, tác giả tập trung giải vấn đề là: Ngày 06 tháng 02 năm 2001 biên hợp tác phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An TP.HCM kí kết thực thi tạo điều kiện cho số huyện tỉnh Long An nằm tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội, có huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước “Biên hợp tác phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An TP.HCM”: Xem phụ lục + Đánh giá thực trạng mạng lưới đô thị Việt Nam nghiên cứu định hướng phát triển bối cảnh thị hóa giới tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi nước ta + Mở rộng khái niệm thị học có quan hệ với tiến giới, cập nhật thông tin liên quan đến đô thị nước để tham khảo cho giáo trình giảng dạy sinh viên đại học chủ yếu sau đại học Chính mà chúng tơi coi sách “Đơ thị Việt Nam tập I, tập II ” GS Đàm Trung Phường cơng trình quan trọng để tiếp cận vấn đề lý luận đô thị nói chung đại cương thị hóa Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, tác giả cơng trình thừa nhận “quyển thị Việt Nam chưa có điều kiện sâu vào đô thị mà dừng lại cấp vĩ mô (macro) trung mô (mezo)” [43, tr.5] Bên cạnh cịn hàng loạt cơng trình đề cập đến thị hóa vấn đề liên quan đến như: “Dự án quy hoạch tổng thể vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam” Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam (1996); “Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Trần Văn Chữ, Trần Ngọc Hiên (Đồng chủ biên) (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998); “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020” Bộ Xây dựng (1999); “Dân số học đô thị” Trần Hùng (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2001); “Những đường thành phố - Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh từ vùng Đồng sơng Cửu Long” Vũ Thị Hồng, Patrick Gubry, Lê Văn Thành (Nxb TP.HCM 2003); “Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi” TS Võ Kim Cương (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2004); “Dự thảo nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh” Bộ Xây Dựng (2004); “Vùng đô thị Châu Á TPHCM” Nguyễn Minh Hòa ( Nxb Tổng hợp TPHCM 2005); “Kinh tế đô thị vùng” Trần Văn Tấn (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2006); “Ngập lụt đô thị Châu Á - kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh ” Nguyễn Minh Hòa, Lê Thị Hồng Diệp, Trương Nguyễn Khải Huyền (Nxb Tổng hợp TPHCM 2006); Văn hóa ngoại thành TPHCM (từ góc nhìn thiết chế) Nguyễn Minh Hòa (Nxb Tổng hợp TPHCM 2007); “Hiệp Phước đường tiến biển Đông” Phan Chánh Dưỡng, Nguyễn Văn Kích, Tơn Sĩ Kinh (Nxb Tổng hợp TPHCM 2006); “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị” Trần Trọng Hanh (Nxb Xây dựng 2008); “Địa lý đô thị”của Phạm Thị Xuân Thọ (Nxb Giáo dục 2008); vv… Ngồi cơng trình kể cịn có viết số tác giả đăng tạp chí báo cáo hội thảo khoa học Các cơng trình nghiên cứu hội thảo đề cập nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn thị hóa giới nước, kể TP.HCM Nhưng nhìn chung, chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đến tác động trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An Chính vậy, luận văn xem cơng trình nghiên cứu tác động trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An góc độ địa lý kinh tế - xã hội Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây quan điểm bản, truyền thống Địa lý học Trong thực tế vật tượng địa lý ln có phân hóa khơng gian làm cho chúng có khác biệt nơi với nơi khác Do đó, nghiên cứu tác động q trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An phải tìm hiểu mối quan hệ bên lãnh thổ mối quan hệ lãnh thổ nghiên cứu với lãnh thổ lân cận , mối quan hệ không gian tương tác đối tượng nghiên cứu 5.1.2 Quan điểm hệ thống Đơ thị hóa q trình chuyển hóa vận động phức tạp mang tính quy luật Đơ thị hóa diễn mối quan hệ chặt chẽ với phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi kinh tế - xã hội, mơi trường sống Vì vậy, tác động q trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An cần xem hệ thống nằm hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, ln vận động phát triển không ngừng TP HCM yếu tố quan trọng hệ thống đô thị quốc gia, tạo nên cực phát triển hệ thống kinh tế - xã hội vùng xung quanh nước 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quan điểm ý đến khía cạnh địa lý lịch sử Các vật, tượng không biến đổi không gian mà biến đổi theo thời gian Do đó, việc nghiên cứu tác động q trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An mối liên hệ khứ - - tương lai làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 5.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Con người chịu tác động môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong trình phát triển thị, người làm biến đổi tự nhiên, gây vấn đề môi trường nghiêm trọng Cho nên, nghiên cứu cần phải quán triệt quan điểm sinh thái phát triển bền vững để đề giải pháp nhằm đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường 5.2.Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thống kê Trong luận văn sử dụng phân tích sở số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê TP HCM, Long An, Phòng Thống kê Cần Giuộc, Cần Đước Các số liệu điều tra từ quan người dân địa phương,…Nhờ đó, chúng tơi có sở để đánh giá mức độ tác động trình thị hóa TP HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An 5.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ tài liệu thu thập được, xếp, phân loại phân tích thơng tin, so sánh, đối chiếu nhằm tìm mối liên hệ thị hóa với kinh tế - xã hội Qua đó, đánh giá tác động q trình thị hóa đến kinh tế - xã hội 5.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Nhằm chứng minh, làm sáng tỏ biến đổi tượng kinh tế - xã hội, tác động yếu tố với nhau, việc dùng số liệu tương đối tuyệt đối để chứng minh, cụ thể hóa biểu đồ, đồ thích hợp Bản đồ - biểu đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lý Việc sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện Một số đồ luận văn xây dựng phần mềm Mapinfo 7.5 dựa liệu thu thập xử lý 5.2.4 Phương pháp dự báo Chúng sử dụng phương pháp dự báo dựa sở tính tốn từ số liệu thu thập phát triển có tính quy luật vật, tượng khứ, tương lai 5.2.5 Phương pháp thực địa Đây phương pháp cần thiết nghiên cứu để xác định mức độ tin cậy tài liệu, số liệu thu thập Tác giả điều tra thực tế số nơi địa bàn, trực tiếp quan sát thay đổi kinh tế - xã hội, môi trường tác động trình thị hóa Qua thơng tin tìm hiểu thực địa, tác giả khẳng định lại mức độ tin cậy số liệu nhận định có Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sưu tầm, tổng hợp, phân tích rút tác động từ q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến Cần Giuộc, Cần Đước Dựa thực trạng tác động từ trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị…nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực để kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước phát triển nữa, rút ngắn khoảng cách so với khu vực lân cận Đóng góp phần nhỏ vào việc quy hoạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2050, bao gồm tồn ranh giới hành Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh xung quanh gồm: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long lý rác công nghiệp, y tế độc hại, chọn chơn rác độc hại khu liên hợp để quản lý chung - Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn: + Xây dựng khu xử lý chất thải rắn công nghiệp độc hại Tây Bắc - Bắc Củ Chi, quy mô khoảng 800 + Xây dựng khu liên hợp xử lý rác Thủ Thừa (Long An) cho thành phố Hồ Chí Minh Long An diện tích 1.760 Đối với bãi chơn lấp riêng có vùng cần nâng cấp thành khu liên hợp riêng với cơng nghệ tổng hợp diện tích từ 100 - 200 + Tại huyện: quy hoạch vị trí xác định quy mơ khu xử lý rác có tính chất chức vùng huyện, cự ly vận chuyển < 10 km, quy mô 30 - 50 huyện để thu gom xử lý rác e) Nghĩa trang, cơng nghệ táng: - Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố loại 1: xây dựng - khu nghĩa trang nhân dân, quy mô 200 - 300 ha; đô thị độc lập, huyện, thị khác cần quy hoạch khu nghĩa trang nhân dân tập trung quy mô 20 - 50 - Quy hoạch vị trí xác định quy mơ khu hỏa táng địa táng mang tính chất chức vùng tỉnh, với hình thức tổ chức hỗn hợp đa năng, nhiều loại hình khu, coi cơng viên nghĩa trang, cự ly vận chuyển < 50 km, quy mô 200 - 300 Dùng chung cho khu vực: Long Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu: đặt Long Thành; Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước: đặt Bình Dương, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh: đặt Tây Ninh; Long An, Tiền Giang: xây dựng riêng cho tỉnh; ưu tiên phát triển phía Long Thành, Bà Rịa - VũngTàu, Long An không ảnh hưởng tới nguồn nước - Để tiết kiệm diện tích xây dựng nghĩa trang, khuyến khích xây dựng lò hỏa táng nghĩa trang tỉnh Các nghĩa trang xây dựng theo hướng công viên nghĩa trang, không cho phép chia lô, xây dựng lăng mộ tự phát g) Bảo vệ môi trường sinh thái: - Khai thác sử dụng hợp lý có hiệu đất đai nguồn lực tự nhiên: + Khai thác sử dụng đất đai phải thực mục đích, quy mơ tn thủ chặt chẽ tiêu chí, tiêu kinh tế kỹ thuật quy định quy hoạch chuyên ngành phù hợp với quy hoạch tổng thể, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ địa bàn tỉnh, thành phố toàn vùng + Khai thác nguồn lực tự nhiên phải thực đồng bộ, tập trung theo quy hoạch phát triển chuyên ngành, tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, cơng nghệ giải pháp bảo vệ môi trường - Bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn thảm thực vật phòng hộ: + Khôi phục bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên thảm xanh hữu: phần diện tích tỉnh, thành phố vùng quy hoạch, khoanh vùng khôi phục bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên Duy trì ổn định vùng trồng cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh + Khoanh vùng đất bảo vệ khu vực dọc sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn: phát triển thảm thực vật khu vực dọc theo sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn để phịng hộ bảo vệ nguồn nước ngọt, nước ngầm Nghiêm cấm xây dựng loại hình cơng nghiệp độc hại dệt nhuộm, giấy, thuộc da, công nghiệp nặng sắt thép, công nghiệp sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, xi mạ vùng nước sông Các khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp cần có khoảng cách ly xây dựng để kiểm soát nước thải dễ xử lý - Khai thác sử dụng nguồn nước: + Nguồn nước mặt: sông Đồng Nai, sông Sài Gịn, sơng Bé, sử dụng phải mục đích , tuân thủ chặt chẽ theo quy hoạch cân nguồn nước; khai thác phải tuân thủ quy trình kỹ thuật Nghiêm cấm xây dựng nhà máy công nghiệp xả nước thải độc hại vùngbảo vệ nguồn nước + Nguồn nước hồ: hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ Bình Dương, Bình Phước; sơng Ray, suối Cả,…ở Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu nguồn cung cấp nước quan trọng cho thị, nghiêm cấm việc ni cá bè, lập trang trại chăn ni khu vực lịng hồ vùng thượng lưu, nghiêm cấm sản xuất kinh doanh xả nước thải xuống lòng hồ cần phải có khoảng cách ly quanh hồ, cấm xây dựng nhà máy cơng nghiệp, khu dân cư phía thượng lưu + Nguồn nước ngầm: cần đánh giá trữ lượng, có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý, quy trình kỹ thuật phân bổ hợp lý, khơng khai thác tập trung khu vực, không khai thác với thời gian liên tục mức, dẫn đến cạn kiệt, hạ thấp mực nước ngầm làm suy giảm trữ lượng kéo theo tác động khác khơng kiểm sóat làm suy giảm chất lượng mơi trường - Kiểm sốt hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản: + Quy hoạch kiên toàn hệ thống trung tâm, trạm bảo vệ thực vật bảo đảm khả kiểm soát đầu vào đầu hoạt động sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật + Thành lập hệ thống bảo vệ thủy hải sản bên cạnh hệ thống thú y, hệ thống bảo vệ gia súc, gia cầm, thủy cầm đảm bảo khả kiểm soát chất lượng nước đầu vào, đầu ra, loại vacxin loại thuốc chữa bệnh Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư dự báo nguồn lực: a) Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư: - Các chương trình kết cấu hạ tầng: + Phát triển tuyến đường vành đai liên vùng + Phát triển mạng lưới giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh, ưu tiên phát triển hệ thống đường sắt nội đô liên kết vùng + Phát triển hệ thống cảng biển + Phát triển tuyến đường quốc lộ hướng tâm tuyến đường cao tốc liên kết vùng + Xây dựng sân bay Long Thành + Xây dựng mạng lưới cung cấp lượng toàn vùng + Phát triển hệ thống cấp nước tồn vùng - Các chương trình nâng cao chất lượng sống bảo vệ môi trường: + Phát triển không gian đô thị vùng trung tâm (bên vành đai 2) + Phát triển chương trình dịch vụ công cộng cấp quốc tế, quốc gia vùng + Các chương trình kiểm sốt bảo vệ cảnh quan mơi trường, bảo vệ nguồn nước + Các chương trình phát triển vùng du lịch nghỉ dưỡng + Chương trình phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu công nghiệp tập trung b) Dự báo nguồn lực thực hiện: - Vốn ngân sách - Vốn vay ODA - Vốn từ nhà đầu tư nước - Khai thác tiềm giá trị đất để phát triển 10 Tổ chức thực hiện: - Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ban Chỉ đạo quy hoạch đầu tư xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh để đạo, tổ chức nghiên cứu sách, chế chiến lược phát triển thị tồn vùng tầm nhìn lâu dài, phối hợp việc điều chỉnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm để bảo đảm phát triển bền vững cho toàn vùng - Giao Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân tỉnh vùng tổ chức rà soát, điều chỉnh kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh đồ đồ án quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư phê duyệt khơng cịn phù hợp , bao gồm: quy hoạch chung, thành phố trung tâm tỉnh lỵ, khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung - Giao Bộ Giao thông vận tải chủ trương phối hợp với Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố vùng lập quy hoạch giao thơng vận tải vùng thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng vùng đại, hợp lý nhằm giảm thiểu ùn tắt giao thông thành phố Hồ Chí Minh , trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng báo Điều Bộ trưởng Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, Giáo dục Đào tạo, Quốc phịng, Tài chính, Cơng thương, Xây dựng, Văn hóa, Thể thao Du lịch; Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, Tiền Giang tổ chức liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng - Thủ tướng Chính phủ - Các Phó Thủ tướng Chính phủ - Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Tài nguyên môi trường, Giáo dục Đào tạo, Quốc phịng, Tài chính, Cơng thương, Xây dựng, Văn hóa, Thể thao Du lịch - UBND tỉnh, TP: Hồ Chí Minh, Bình Dương, (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa VũngTàu, Tiền Giang - Sở QHKT Thành phố Hồ Chí Minh - Sở xây dựng 07 tỉnh vùng thành phố Hồ Chí Minh - VPCP: BTCN, PCN Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, thông báo - Lưu: Văn thư, KTN (8b) M Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 15/2008/CT-UBND TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về tổ chức, thực Quyết định số 589/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển thành phố Hồ Chí Minh; thực tốt quy hoạch xây dựng vùng góp phần tạo điều kiện để thành phố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, theo hướng dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp, thị, sinh thái có giá trị gia tăng lớn; trở thành trung tâm nhiều mặt khu vực nước, tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển ổn định bền vững; hạt nhân Vùng Đông Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Để tổ chức thực tốt Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Ủy ban nhân dân thành phố đạo sau: Thủ trưởng sở - ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện tổ chức quán triệt nội dung Quyết định số 589/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đội ngũ cán bộ, cơng chức quan, đơn vị, cán làm cơng tác hoạch định sách, tham mưu xây dựng quy hoạch, quản lý thực quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội địa bàn thành phố Nội dung trọng tâm nắm rõ mục tiêu phát triển, phạm vi quy hoạch, mơ hình phát triển, định hướng phát triển không gian vùng, định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, nguồn lực biện pháp tổ chức thực Giao Thủ trưởng sở - ngành có liên quan, nội dung Quyết định số 589/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ khẩn trương thực số nhiệm vụ sau: 2.1 Sở Giao thông vận tải chủ động làm việc với quan chuyên môn Bộ Giao thông Vận tải để lập quy hoạch giao thơng vận tải vùng thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông vận tải, bao gồm đường (kể tuyến đường vành đai, đường trục xuyên tâm…), đường sông, đường hàng không, đường sắt; hệ thống vận tải hành khách công cộng vùng đại, hợp lý nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thơng thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, sở ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân quận - huyện nội dung quy hoạch vùng, tổ chức rà soát, điều chỉnh kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư phê duyệt khơng cịn phù hợp, bao gồm quy hoạch chung quận huyện, khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung quy hoạch chung thành phố đến năm 2025 2.3 Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, Sở Lao động - Thương binh Xã hội lập quy hoạch địa điểm xây dựng trường trung học nghề, cao đẳng, đại học, hệ thống bệnh viện địa bàn thành phố gắn với quy hoạch vùng 2.4 Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập thành phố chủ trì phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng tham mưu đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho công tác phịng chống lũ, quy hoạch tiêu nước thị thành phố có liên quan đến giải pháp chung tồn vùng 2.5 Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn chủ trì, phối hợp Sở Tài ngun Môi trường xây dựng định hướng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, đầu tư phát triển hệ thống nhà máy cung cấp nước, phát triển mạng cung cấp nước thành phố gắn với địa phương vùng xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 2.6 Sở Cơng nghiệp chủ trì phối hợp Cơng ty Điện lực II, Công ty Điện lực thành phố xây dựng định hướng phát triển mạng lưới, cung cấp điện địa bàn thành phố theo quy hoạch chung ngành 2.7 Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Sở Y tế, Ban Quản lý Khu Chế xuất Công nghiệp tham mưu định hướng phát triển hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn; quy hoạch nghĩa trang nhân dân, công nghệ táng; định hướng khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước, đất đai, vấn đề xử lý bảo vệ môi trường thành phố mối quan hệ vùng nguồn lực tự nhiên khác 2.8 Sở Kế hoạch Đầu tư định phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ, để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, trình Ủy ban nhân dân thành phố có ý kiến trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các nội dung cần khẩn trương chuẩn bị chu đáo, cụ thể để Bộ ngành Trung ương có yêu cầu, thành phố cung cấp tư liệu, sở thực tiễn, đề xuất giải pháp khả thi nhằm xây dựng loại quy hoạch kiến trúc, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố mang tính ổn định bền vững; bảo đảm tính định hướng phát triển lâu dài đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 Giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc quan thường trực triển khai thực Chỉ thị này, có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo kết thực sở - ngành có liên quan, tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố xử lý đạo Thủ tướng Chính phủ quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề phát sinh công tác phối hợp với Bộ - ngành Trung ương, tỉnh có liên quan./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Hoàng Quân Phụ lục KHU CƠNG NGHIỆP BẮC TÂN TẬP Diện tích: 1.000 ha, giai đoạn 100 - Vị trí: xã Tân Tập Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An + Giáp sơng Kênh Hàng sơng Sồi Rạp đầu mối hệ thống đường thủy nội địa nối Long An với TP.HCM, tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh miền Đông Nam bộ., đồng thời thông thương với đường biển quốc tế + Có cảng biển riêng tiếp nhận tàu trọng tải 20.000 tấn-30.000 + Cách trung tâm TP.HCM 30 km + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 30 km - Ngành công nghiệp ưu tiên phát triển: ngành công nghiệp tạo nguyên liệu, cần nhiều đất có mức độ nhiễm trung bình, cơng nghiệp nặng kho bãi KHU CÔNG NGHIỆP NAM TÂN TẬP Diện tích: 266 - Vị trí: xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An + Cạnh xi dịng sơng Sồi Rạp biển Đơng khoảng 24 km, cửa sông Vàm Cỏ khoảng km Cả hai sông điểm đầu mối hệ thống đường thủy nội địa nối Long An với TP HCM, đồng sông Cửu Long tỉnh miền Đông Nam Bộ + Cạnh cảng biển Long An, gần cảng container Hiệp Phước, cách cảng Sài Gòn khoảng 23 km cảng Cát Lái 36 km theo đường thủy + Cách trung tâm TP.HCM 24 km cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 30 km - Ngành công nghiệp ưu tiên phát triển: công nghiệp chế biến nông, thủy hải sản, kho đông lạnh, kho hàng khô, hàng may mặc, giày da, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp ô tô, điện tử, công nghiệp nhựa, sản xuất thép, nhà máy đóng tàu, KHU CƠNG NGHIỆP TÂN KIM - Vị trí: xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An + Giáp ranh TP HCM, cạnh Quốc lộ 50 giáp sông Cần Giuộc hai tuyến giao thơng thủy khu vực đến trung tâm kinh tế khác nước + Cách trung tâm TP.HCM 20 km cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 25 km + Cách Cảng Sài gòn 20 km cách cảng biển tương lai cảng Hiệp Phước 12 km theo đường cảng Long An, cảng Hiệp Phước 20 km theo đường thủy - Diện tích : 167, gồm 116,7 giai đoạn 51 giai đoạn mở rộng - Ngành nghề thu hút đầu tư: + Công nghiệp chế biến nông, hải sản + Công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp, hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm bánh kẹo + Cơng nghiệp vật liệu xây dựng, khí xác, sản xuất thiết bị, chế tạo tơ, xe máy, phương tiện vận tải linh kiện, phụ tùng, dầu nhờn + Công nghiệp may mặc, da giày; công nghiệp phục vụ nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí thể dục thể thao + Cơng nghiệp chế bản, thiết kế mẫu, lắp ráp thiết bị điện tử, sản xuất phần mềm máy tính KHU CƠNG NGHIỆP LONG HẬU - Vị trí: ấp 3, xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An - Diện tích: 141.85 Diện tích đất cho thuê: 90.70 - Hạ tầng: + Giao thông: Đường nối liền Long Hậu - Hiệp Phước Cách đại lộ Nguyễn Văn Linh (quận 7-TP.HCM) 11 km cách trung tâm Quận1(TP.HCM)15 km Tuyến đường thủy: Sài Gịn -Nhà Bè - Sồi Rạp - Biển Đông + Cấp điện: sử dụng hệ thống điện lưới Quốc gia + Cấp nước: hệ thống cấp nước hoàn chỉnh với nguồn nước dẫn từ nhà máy cấp nước Long Hậu cách khu công nghiệp km + Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc đại với dịch vụ điện thoại, ADSL, DDN truyền số liệu, thuê kênh riêng, + Xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp với công suất 5.400 m3/ngày - Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp chế biến thực phẩm: chế biến rau quả, chế biến sản phẩm từ sửa, gia súc, gia cầm, Công nghiệp nhựa, nhôm gia dụng, sản xuất hàng công nghệ phẩm, dệt, may mặc, da, giả da, sản xuất giấy, bìa, bao bì, đồ chơi trẻ em Cơng nghiệp khí: chế tạo thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp dụng cụ, chi tiết máy, thiết bị thay thế; lắp ráp loại máy đặc chủng, nông ngư cơ,xe gắn máy Công nghiệp điện tử: lắp ráp chế tạo sản phẩm điện tử Công nghiệp vật liệu xây dựng: sản xuất loại vật liệu xây dựng dân dụng, cơng nghiệp giao thơng KHU CƠNG NGHIỆP CẦU TRÀM - Vị trí: xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Cặp đường tỉnh 826 nối liền với Quốc lộ 1A Quốc lộ 50, cách trung tâm TP.HCM 24 km, cách trung tâm Chợ Lớn 20 km Cách cảng Sài Gòn 30 km, cảng Nhà Bè 28 km, cảng Bourbon 11 km Cách sân bay Tân Sơn Nhất 25 km Nằm khu dân cư lớn Thị trấn Bến Lức, Thị trấn Cần Đước (Long An) Thị trấn Bình Chánh (TP.Hồ Chí Minh) - Diện tích: 84 - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp nhiễm sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp, hàng tiêu dùng công nghiệp vật liệu xây dựng ... PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thu Tâm TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI Chuyên ngành: Địa. .. ĐTH Chương - TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Vài nét tỉnh Long An Long An tỉnh thuộc... tích tác động q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh đến số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An Về không gian: Huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước tỉnh Long An nằm mối quan hệ

Ngày đăng: 22/03/2013, 14:29

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tốc đột ăng trưởng kinh tế tỉnh LongAn giai đoạn 2001 - 2008 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.2..

Biểu đồ thể hiện tốc đột ăng trưởng kinh tế tỉnh LongAn giai đoạn 2001 - 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An, giai đoạn 2001- 2008 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.1..

Cơ cấu kinh tế tỉnh Long An, giai đoạn 2001- 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.3. Lược đồ hành chính huyện Cần Giuộc,Cần Đước - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.3..

Lược đồ hành chính huyện Cần Giuộc,Cần Đước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2. Dân số TP.HCM giai đoạn 197 6- 1985 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.2..

Dân số TP.HCM giai đoạn 197 6- 1985 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3. Dân số TP.HCM giai đoạn 198 6- 1996 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.3..

Dân số TP.HCM giai đoạn 198 6- 1996 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4. So sánh dân số ở các quận, huyện TP.HCM trong năm 1997 và 2007 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.4..

So sánh dân số ở các quận, huyện TP.HCM trong năm 1997 và 2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.4. Bản đồ Sài Gịn trước 1975 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.4..

Bản đồ Sài Gịn trước 1975 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.5. Bản đồ mơ tả tiến trình mở rộng khơng gian đơ thị của Sài Gị n- -TP.HCM   - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.5..

Bản đồ mơ tả tiến trình mở rộng khơng gian đơ thị của Sài Gị n- -TP.HCM Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.6. Bản đồ mạng lưới giaothơng vận tải TP.HCM và các tỉnh lân cận - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.6..

Bản đồ mạng lưới giaothơng vận tải TP.HCM và các tỉnh lân cận Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.6. Vai trị của TP.HCM và LongAn trong nền KT-XH quốc gia năm 2007  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.6..

Vai trị của TP.HCM và LongAn trong nền KT-XH quốc gia năm 2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ cơ cấu kinh tế TP.HCM so với Long An và cả nước năm 2007 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.7..

Biểu đồ cơ cấu kinh tế TP.HCM so với Long An và cả nước năm 2007 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Cần Giuộc,Cần Đước phân theo khu vực sản xuất giai đoạn 2001 - 2008 (giá hiện hành) - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.7..

Giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Cần Giuộc,Cần Đước phân theo khu vực sản xuất giai đoạn 2001 - 2008 (giá hiện hành) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.8. Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Cần Giuộc,Cần Đước năm 2001 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.8..

Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Cần Giuộc,Cần Đước năm 2001 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.9. Sản lượng rau đậu phân theo huyện, thị của tỉnh LongAn - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.9..

Sản lượng rau đậu phân theo huyện, thị của tỉnh LongAn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.11. Tình hình sử dụng đất ở huyện Cần Giuộc,Cần Đước 2001- 2008 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.11..

Tình hình sử dụng đất ở huyện Cần Giuộc,Cần Đước 2001- 2008 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Năm 2006, tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Cần Giuộc,Cần Đước khơng thay đổi, giống như năm 2005 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

m.

2006, tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Cần Giuộc,Cần Đước khơng thay đổi, giống như năm 2005 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.13. Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.13..

Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.15. Biểu đồ cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo khu vực kinh tếcủa huyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2008 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.15..

Biểu đồ cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo khu vực kinh tếcủa huyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2008 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.14. Biểu đồ cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo khu vực kinh tếcủa huyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2001 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.14..

Biểu đồ cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo khu vực kinh tếcủa huyện Cần Giuộc, CầnĐước năm 2001 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.16. Biểu đồ thể hiện số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp của huyện Cần Giuộc,Cần Đước từ nă m  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.16..

Biểu đồ thể hiện số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp của huyện Cần Giuộc,Cần Đước từ nă m Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.12. Giá trị sản xuất cơng nghiệp- xây dựng trên địa bàn huyện Cần Giuộc, Cần Đước giai đoạn 2001 - 2008 (giá hiện hành)  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.12..

Giá trị sản xuất cơng nghiệp- xây dựng trên địa bàn huyện Cần Giuộc, Cần Đước giai đoạn 2001 - 2008 (giá hiện hành) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.15. Các tuyến xe buýt vận chuyển hành khách của huyện Cần Giuộc, Cần Đước năm 2008  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 2.15..

Các tuyến xe buýt vận chuyển hành khách của huyện Cần Giuộc, Cần Đước năm 2008 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.18. Biểu đồ thể hiện tốc đột ăng trưởng kinh tế huyện Cần Giuộc, Cần Đước so vớ i Long An  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.18..

Biểu đồ thể hiện tốc đột ăng trưởng kinh tế huyện Cần Giuộc, Cần Đước so vớ i Long An Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 2.19. Lược đồ mật độ dân số huyện Cần Giuộc,Cần Đước năm 2008 - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.19..

Lược đồ mật độ dân số huyện Cần Giuộc,Cần Đước năm 2008 Xem tại trang 85 của tài liệu.
b. Ch ất lượng cuộc sống người dân được nâng lên - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

b..

Ch ất lượng cuộc sống người dân được nâng lên Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.20. Lược đồ các luồng giaothơng trung bình hằng ngày từ các khu vực lân cận đến TP.HCM và ngược lại  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.20..

Lược đồ các luồng giaothơng trung bình hằng ngày từ các khu vực lân cận đến TP.HCM và ngược lại Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 2.21. Sơ đồ thể hiện tác động qua lại giữa quá trình ĐTH TP.HCM và huyện Cần Giuộc, Cần Đước   - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 2.21..

Sơ đồ thể hiện tác động qua lại giữa quá trình ĐTH TP.HCM và huyện Cần Giuộc, Cần Đước Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian vùng đơ thị TP.HCM - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 3.2..

Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian vùng đơ thị TP.HCM Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng hệ cơng nghiệp- đơ thị vùng TP.HCM - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Hình 3.1..

Sơ đồ hiện trạng hệ cơng nghiệp- đơ thị vùng TP.HCM Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế của tỉnh LongAn từ 2006 - 2020  - Tác động của quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội

Bảng 3.1..

Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế của tỉnh LongAn từ 2006 - 2020 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan