Tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng kinh tế

50 2.9K 12
Tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng kinh tếĐể tồn tại và phát triển, các chủ thể trong xã hội phải tham gia vào các giao dịch nhất định thông qua việc trao đổi, dịch chuyển các lợi ích do mình tạo ra và nhận lại lợi ích vật chất cần thiết từ các chủ thể khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu chính đáng của mình. Một trong những phương thức cơ bản để thực hiện việc trao đổi lợi ích trong xã hội chính là sự thỏa thuận giữa các bên, dựa trên các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và được đặt dưới sự bảo trợ của luật pháp. Hiện tượng đó được định danh trong luật bằng thuật ngữ pháp lý: “Hợp đồng”.

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG I Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng: Khái niệm chất Hợp đồng: a Khái niệm: Để tồn phát triển, chủ thể xã hội phải tham gia vào giao dịch định thơng qua việc trao đổi, dịch chuyển lợi ích tạo nhận lại lợi ích vật chất cần thiết từ chủ thể khác nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng Một phương thức để thực việc trao đổi lợi ích xã hội thỏa thuận bên, dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng đặt bảo trợ luật pháp Hiện tượng định danh luật thuật ngữ pháp lý: “Hợp đồng” Ở Việt Nam, thực tế đời sống, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để hợp đồng: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận Sau này, thuật ngữ “khế ước” sử dụng thức Sắc lệnh ngày 21/7/1925 (được sửa đổi sắc lệnh ngày 23/11/1926 Sắc lệnh ngày 06/9/1927) Nam phần thuộc Pháp, Bộ Dân luật Bắc 1931, Bộ dân luật Trung năm 1936 – 1939 Các văn pháp luật hành nhà nước ta khơng cịn sử dụng thuật ngữ “khế ước” hay “hiệp ước” trước mà sử dụng thuật ngữ có tính chức năng, công cụ hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại Trong pháp luật nhiều nước sử dụng thuật ngữ “hợp đồng” không sử dụng thuật ngữ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao động luật Việt Nam Tại điều Luật hợp đồng Trung Quốc 1999 quy định: Hợp đồng theo quy định Luật thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng tự nhiên nhân Có thể nói, thuật ngữ “hợp đồng” phạm trù đa nghĩa xem xét nhiều góc độ khác Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm hợp đồng theo hai nghĩa: khách quan chủ quan − Theo nghĩa khách quan: hợp đồng phận có chế định nghĩa vụ Luật Dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật quy định cụ thể Bộ luật dân nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội (chủ yếu quan hệ tài sản) trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với − Theo nghĩa chủ quan: hợp đồng ghi nhận kết việc cam kết, thỏa thuận chủ thể giao kết hợp đồng, kết việc thỏa thuận, thống ý chí bên, thể điều khoản cụ thể quyền nghĩa vụ bên để có sở thực Điều 388 Bộ luật dân năm 2005 định nghĩa hợp đồng sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Có thể dễ dàng thấy rằng, quy định điều 388 Bộ luật dân năm 2005 gần giống quy định Luật hợp đồng Trung Quốc 1999 đặc biệt hoàn toàn giống với quy định khoản Điều 420 Bộ luật dân Nga 1994 Định nghĩa Bộ luật dân 2005 xem hợp lý thuyết phục Việt Nam từ trước đến có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; vừa mang tính khái quát cao, phản ánh chất thuật ngữ “hợp đồng”, vừa thể rõ vai trò hợp đồng pháp lý (phổ biến) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ (dân sự) bên Nhiều Luật gia cho rằng, cần bỏ từ “dân sự” kèm theo khái niệm “hợp đồng” Bởi lẽ, thuật ngữ “dân sự” vừa hiểu theo nghĩa rộng, hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, khái niệm “dân sự” bao hàm lĩnh vực khác, lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, nhân, gia đình Cịn theo nghĩa hẹp, khái niệm “dân sự” dùng quan hệ dân (để phân biệt với quan hệ pháp luật khác: hình sự, hành ) Trong pháp luật tố tụng, từ “dân sự” hiểu theo nghĩa hẹp, nhằm phân biệt “Tòa dân sự”, “Tòa kinh tế”, “Tòa lao động” Đối với khái niệm “hợp đồng dân sự”, mặt logic từ “dân sự” đặt kèm theo khái niệm “Hợp đồng” nhằm xác định rõ nghĩa khái niệm “hợp đồng”, nhằm để hợp đồng dân hợp đồng khác (thương mại, lao động) Trong đó, khái niệm Hợp đồng dân quy định Điều 388 Bộ luật dân 2005 với chủ định xem khái niệm chung sử dụng để hợp đồng, dành riêng cho hợp đồng dân Do vậy, không nên đặt từ “dân sự” sau khái niệm hợp đồng dễ gây hiểu lầm, khơng cần thiết b Bản chất: Bản chất hợp đồng tạo nên hai yếu tố pháp lý thỏa thuận ràng buộc pháp lý bên  Hợp đồng thỏa thuận bên Hợp đồng giao dịch có nhiều bên tham gia để tạo lập ràng buộc pháp lý với dựa cam kết, thỏa thuận Bởi vậy, luật thực định lý luận có nhiều định nghĩa khác hợp đồng, lại, tất định nghĩa thể quan điểm xem thỏa thuận bên yếu tố thể chất hợp đồng Yếu tố thỏa thuận vừa nguồn gốc, vừa sở tảng tạo nên hợp đồng Khơng có hợp đồng mà khơng thỏa thuận khơng có hợp đồng tạo mà thiếu yếu tố thỏa thuận Bản chất thỏa thuận kết thống “ý chí” với “sự bày tỏ ý chí” bên, đặt mối liên hệ thống với “ưng thuận” tương ứng bên khác, tạo thành đồng thuận bên, nhằm đạt mục đích xác định Xét nội dung, thỏa thuận không trí, đồng ý chung chung mà cịn phải có nội dung cụ thể, mục đích rõ ràng, tức phải xác định chất quan hệ hợp đồng mà bên muốn xác lập Theo đó, bên phải thống mục đích hợp đồng chuyển giao vật làm việc cụ thể Nếu bên thể ý chí muốn bán nhà mà bên muốn thuê ngơi nhà khơng thể có hiệp ý Hơn nữa, bên đồng ý mua bán ngơi nhà, khơng trí với giá bán, thời điểm giao kết hợp đồng, thời hạn giao nhà, trả tiền hợp đồng chưa thiết lập Tuy vậy, thỏa thuận thiếu vắng nội dung cụ thể chuyện phổ biến thực tế, bên sơ suất cố ý bỏ qua điều khoản Trong trường hợp có tranh chấp, nội dung thiếu tòa án xem xét áp dụng điều khoản dự phòng pháp luật, bổ túc thơng qua việc giải thích hợp đồng Hợp đồng coi hoàn thành, bên thỏa thuận nội dung chủ yếu Hợp đồng coi chưa hoàn thành, thiếu nội dung chủ yếu mà tịa án khơng thể bổ túc Một thỏa thuận coi có giá trị pháp lý, nội dung mục đích khơng vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái đạo đức xã hội Ngồi ra, thỏa thuận làm phát sinh hiệu lực ràng buộc bên tuân thủ yêu cầu pháp luật quy định điều kiện chủ thể, điều kiện nội dung mục đích, điều kiện tự nguyện, điều kiện hình thức hợp đồng trương hợp pháp luật có quy định  Tóm lại, thơng qua thỏa thuận bên làm nên hợp đồng, tức làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hợp đồng.Vì vậy, thỏa thuận vừa tiền đề làm nên hợp đồng, vừa yếu tố cho tồn hợp đồng  Hợp đồng thỏa thuận để tạo ràng buộc pháp lý bên Một thỏa thuận hợp đồng, không tạo nên hiệu lực ràng buộc bên Bởi vậy, dấu hiệu thứ hai thể chất hợp đồng thỏa thuận bên phải nhằm tạo ràng buộc pháp lý, tức sáng tạo quyền nghĩa vụ mới, quyền nghĩa vụ luật định, làm thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ Một thỏa thuận mang tính chất xã giao lời hứa danh dự như: lời hứa tặng quà nhân ngày sinh nhật, thỏa thuận đến dự tiệc nhà bạn, hay ăn tối với người khác hợp đồng Vì thỏa thuận khơng tạo ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý bên Sự vi phạm lời hứa danh dự cam kết mang tính chất xã giao làm cho người thất hứa bị uy tín, bị dư luận chê trách, khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lý bị áp dụng chế tài dân trường hợp vi phạm hợp đồng Trong xã hội ngày nay, người ta sử dụng nhiều hình thức cam kết mang tính chất thỏa thuận nội khu vực dân cư, đơn vị hành chính, địa phương để làm việc hay thực vận động địa phương, đơn vị Ví dụ: cam kết thực vận động “nói không với tiêu cực” giáo viên với lãnh đạo nhà trường, hay cam kết “thực nếp sống văn minh thị” hộ gia đình với quyền địa phương Những cam kết mang tính thỏa thuận, khơng phải hợp đồng, không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Các cam kết mang tính ràng buộc, chí vi phạm cam kết bị áp dụng biện pháp cưỡng chế (về mặt đạo đức) hay chế tài định (các chế tài hành chính), vi phạm khơng làm phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng Cũng có thỏa thuận đặt bên vào quan hệ nghĩa vụ luật định, chẳng hạn thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận việc nuôi Theo Quy định pháp luật Việt Nam hành, cam kết khơng phải hợp đồng Quan điểm luật gia dũng thừa nhận thỏa thuận tư nhân nhằm thừa nhận quy chế pháp định, chấp nhận thực nghĩa vụ theo luật định sẵn, khơng phải hợp đồng  Tóm lại, hợp đồng thỏa thuận bên, thỏa thuận bên hợp đồng Chỉ thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý coi hợp đồng Bởi vậy, thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý hai dấu hiệu tạo nên chất hợp đồng Phân loại hợp đồng: Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ, hợp đồng hợp đồng phụ; hợp đồng lợi ích bên hợp đồng hợp đồng lợi ích người thứ ba; hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng xây dựng bản, hợp đồng đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng, hợp đồng dịch vụ quảng cáo; hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh, … Đây loại hợp đồng khác nhau, phân loại dựa vào tiêu chí khác Việc phân loại hợp đồng nhằm mục đích xác định chế điều chỉnh phù hợp với tính chất loại hợp đồng, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng Theo pháp luật hành, hợp đồng phân loại theo tiêu chí chủ yếu sau: (Quy định Điều 406 Bộ luật dân năm 2005) a) Căn vào mức độ tương xứng quyền nghĩa vụ bên: − Hợp đồng song vụ: hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau; bên đồng thời người có nghĩa vụ có quyền Ví dụ: Hợp đồng thuê tài sản − Hợp đồng đơn vụ: hợp đồng mà bên có nghĩa vụ bên có quyền Ví dụ: Hợp đồng tặng cho tài sản b) Căn vào tính chất có có lại vật chất hợp đồng: − Hợp đồng có đền bù: hợp đồng bên nhận lợi ích vật chất phải chuyển giao cho lợi ích vật chất Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản − Hợp đồng khơng có đền bù: hợp đồng bên nhận lợi ích vật chất mà khơng phải chuyển giao lợi ích vật chất Ví dụ: Hợp đồng tặng cho tài sản c) Căn vào phụ thuộc lẫn hiệu lực quan hệ hợp đồng: − Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ Ví dụ: − Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Ví dụ: d) Căn vào thời điểm có hiệu lực hợp đồng: − Hợp dồng ưng thuận: hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm bên thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản − Hợp đồng thực tế: hợp đồng có hiệu lực kể từ bên giao cho đối tượng Ví dụ: Hợp đồng cầm cố tài sản e) Căn vào chủ thể hưởng lợi từ hợp đồng: − Hợp đồng lợi ích bên hợp đồng: việc thực nghĩa vụ bên nhằm mang lại lợi ích (đảm bảo quyền) bên quan hệ hợp đồng Ví dụ: − Hợp đồng lợi ích người thứ ba: hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ban hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Ví dụ: Bên vận chuyển hành khác phải mua bảo hiểm cho hành khác g) Căn vào nội dung mối quan hệ kinh tế: − Hợp đồng mua bán hàng hóa; − Hợp đồng vận chuyển hàng hóa; − Hợp đồng xây dựng bản; − Hợp đồng trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân, môi giới kinh doanh, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa; − Hợp đồng dịch vụ xúc tiến thương mại: hợp đồng dịch vụ quảng cáo; hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa; − Hợp đồng tín dụng; − Hợp đồng bảo hiểm; − Hợp đồng lĩnh vực đầu tư: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh f) Ngoài pháp luật hợp đồng quy định: − Hợp đồng theo mẫu: hợp đồng mà bên soạn thảo sẵn điều khoản bên tham gia ký vào hợp đồng đồng ý Ví dụ: Hợp đồng mua bán điện, hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thơng − Hợp đồng có điều kiện: hợp đồng bên thỏa thuận điều kiện mà điều kiện xảy làm phát sinh, thay đổi chấm dứt hợp đồng Ví dụ: II Sự thống pháp luật hợp đồng pháp luật Việt Nam: Giai đoạn song hành hợp đồng kinh tế hợp đồng dân Pháp luật hợp đồng kinh doanh Việt Nam có q trình phát triển qua nhiều giai đoạn với đặc điểm khác điều kiện kinh tế, xã hội Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam thừa nhận hai lĩnh vực độc lập kinh tế dân Trong điều kiện Nhà nước chủ sở hữu với đa số tư liệu sản xuất chủ yếu, Nhà nước thành lập tổ chức kinh tế để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh lãnh đạo, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh đó, hợp đồng kinh tế hình thành đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa với với bên liên quan nhằm thực kế hoạch Nhà nước giao Bên cạnh yếu tố tài sản, yếu tố tổ chức kế hoạch thiếu hợp đồng Thuật ngữ “Hợp đồng kinh tế” bắt đầu sử dụng kinh tế kế hoạch hóa tập trung (Từ năm 1960), với đặc điểm bên tham gia quan hệ hợp đồng đơn vị kinh tế sở, tổ chức xã hội chủ nghĩa việc ký kết hợp đồng nhằm thực tiêu kế hoạch Nhà nước Chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước yếu tố hạn chế đáng kể tính chất tự do, bình đẳng, thỏa thuận bên tham gia quan hệ hợp đồng Điều chỉnh quan hệ hợp đồng này, Nhà nước ta ban hành Nghị định số 04/CP ngày 04/01/1960 kèm theo Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế, Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 kèm theo Điều lệ chế độ Hợp đồng kinh tế Ngồi ra, cịn có đời nhiều văn quy định chủng loại hợp đồng kinh tế cụ thể lĩnh vực: ngoại thương, xây dựng bản, vận chuyển hàng hóa Thời kỳ này, hợp đồng kinh tế công cụ pháp lý chủ yếu Nhà nước để quản lý kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa Hợp đồng kinh tế coi công cụ hữu hiệu xây dựng ,thực đánh giá việc hoàn thành hay khơng hồn thành kế hoạch Nhà nước quy định chặt chẽ hầu hết nội dung chủ yếu hợp đồng kinh tế, buộc bên phải chấp hành Bên cạnh loại hợp đồng kinh tế mang tính chất kế hoạch, tồn quan hệ hợp đồng dân hình thành tổ chức, cá nhân đơn bị kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Trong hợp đồng kinh tế bị chi phối bới tiêu, kế hoạch pháp lệnh, hợp đồng dân thiết lập sở tự thỏa thuận, thống ý chí bên Năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 ban hành giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, văn ghi nhận thay đổi quan niệm hợp đồng kinh tế, theo đó, hợp đồng kinh tế hình thành cở sở thỏa thuận tự nguyện bên: việc giao kết hợp đồng quyền đơn vị kinh tế (trừ số hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh Nhà nước) Song hành với văn này, Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân Cùng có chất thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng, thống ý chí, hai loại hợp đồng phân biệt với chủ thể, mục đích hình thức ký kết, cụ thể là: − Về chủ thể: hợp đồng kinh tế thường giao kết tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, đó, hợp đồng dân thường ký kết tổ chức, cá nhân đơn vị kinh tế − Về mục đích: hợp đồng kinh tế giao kết mục đích kinh doanh, cịn hợp đồng dân giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng − Về hình thức: hợp đồng kinh tế bắt buộc phải ký văn hợp đồng dân ký kết văn bản, lời nói hành vi − Việc phân biệt thành hai loại: hợp đồng kinh tế hợp đồng dân pháp luật Việt Nam có nguồn gốc ảnh hưởng khoa học pháp lý Xơ Viết Nhìn chung, nước có kinh tế thị trường phát triển khơng có phân biệt rạch rịi hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế (hay hợp đồng kinh doanh, hợp đồng thương mại) Các nước theo truyền thống thông luật (Common Law) Anh, Mỹ, Ustraullia nhiều nước Châu Âu Hà Lan, Thụy Sỹ, Italia không phân biệt giao dịch thương mại giao dịch dân Hợp đồng ký kết công ty hay cá nhân chung nguồn điều chỉnh văn pháp luật, án lệ, tập quán thương mại Các nước theo truyền thống luật dân có phân biệt giao dịch thương mại giao dịch dân coi hành vi thương mại dạng đặc biệt hành vi dân sự, song phân biệt dẫn đến hệ giao dịch thương mại ưu tiên áp dụng pháp luật thương mại, trường hợp pháp luật thương mại không quy định áp dụng quy định pháp luật dân Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc phân biệt hai loại hợp đồng kinh tế hợp đồng dân dự pháp luật Việt Nam dẫn đến nhiều bất cập áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế Nhiều hợp đồng ký kết doanh nghiệp lại bị coi hợp đồng dân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân phi lý bật, minh chứng cho bất cập Ví dụ: Bộ luật dân – văn “gốc” điều chỉnh quan hệ hợp đồng Sử dụng văn pháp luật dân làm văn “gốc” điều chỉnh quan hệ hợp đồng xu hướng phổ biến nước giới Ở nước theo truyền thống thông luật (Common Law), văn pháp luật, án lệ, tập quán thương mại áp dụng chung cho hợp đồng mà không phân biệt hợp đồng ký kết mục đích kinh doanh hay mục đích sinh hoạt, tiêu dùng Anh có Luật bán hàng (Sale of Goods Act) 1893 (được sửa đổi, bổ sung năm 1980) quy định nghĩa vụ riêng người bán Bộ luật dân Thụy Sỹ có nhiều quy định mua bán thương mại (Luật nghĩa vụ 1883 Thụy Sỹ, sửa đổi năm 1911) Bộ Luật dân năm 1942 Italia có nhiều quy định hợp đồng giao kết mục đích kinh doanh Các nước theo truyền thống luật dân (civil law) có phân biệt hành vi dân hành vi thương mại coi hành vi thương mại dạng đặc biệt hành vi dân Xuất phát từ điều này, pháp luật quốc gia theo truyền thống luật dân dự không tồn khái niệm hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại với nội hàm riêng Hệ việc phân biệt hành vi thương mại hành vi dân chủ yếu việc xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật Nếu hành vi thương mại ưu tiến áp dụng pháp luật thương mại Nếu pháp luật thương mại không quy định cụ thể áp dụng quy định pháp luật dân Phù hợp với điều này, pháp luật thương mại quy định vấn đề mang tính đặc thù hoạt động thương mại mà thơi Ở nước có kinh tế chuyển đổi, thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trình diễn nhiều nước Đây xu phát triển tất yếu hệ thống pháp luật hợp đồng hợp đồng khác biệt chất, cho dù giao kết phục vụ hoạt động kinh doanh hay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Trước đâym khoa học pháp lý Xô Viết tồn khái niệm hợp đồng kinh tế với nhiều quy định riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng đến năm 1994, Liên Bang Nga ban hành Bộ luật dân với phạm vi điều chỉnh quan hệ hợp đồng Khái niệm “Hợp đồng kinh tế” theo khơng cịn tồn Trung Quốc ban hành Luật hợp đồng (thống nhất) vào năm 1999 áp dụng chung cho tất quan hệ hợp đồng Luật hợp đồng Trung Quốc có hiệu lực thay cho văn trước đó, bao gồm văn ban hành để điều chỉnh riêng hợp đồng kinh tế hợp đồng dân Luật hợp đồng kinh tế năm 1981, sửa đổi, bổ sung năm 1993; Luật hợp đồng kinh tế đối ngoại năm 1985; Luật hợp đồng kỹ thuật năm 1987 quy định hợp đồng dân Luật dân năm 1986 Ở Việt Nam, trước yêu cầu công đổi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 14/06/2005 Quốc Hội thông qua Bộ luật dân năm 2005 (thay cho Bộ luật dân năm 1995) Luật thương mại năm 2005 (thay cho Luật thương mại năm 1997) Theo Nghị Quốc hội số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 việc thi hành Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006 Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 đời đánh dấu bước phát triển pháp luật hợp đồng thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Các quy định hợp đồng kinh doanh có thay đổi kỹ thuật lập pháp nội dung pháp lý Sự thống pháp luật hợp đồng thể khía cạnh bản: - Bộ luật dân sự quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, điều chỉnh mối quan hệ tài sản nói chung Các quy định hợp đồng Bộ luật dân áp dụng với quan hệ hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng kinh doanh - Luật thương mại 2005 nguồn quan trọng điều chỉnh giao dịch thương mại nhà kinh doanh với với bên có liên quan nhằm triển khai hoạt động kinh doanh Luật thương mại hành điều chỉnh hoạt động thương mại quy định quyền nghĩa vụ đặc trưng bên hoạt động thương mại (và số quy định hợp đồng) Luật thương mại xây dựng sở tiếp tục phát triển quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật dân sự, cụ thể hóa ngun tắc cho thích hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh - Bên cạnh quy định Bộ luật dân Luật thương mại, số hợp đồng đặc thù thương mại, đầu tư điều chỉnh quy định tròn luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật xây dựng, Bộ luật hàng hải … Thơng thường, ngồi việc phải thuân thủ quy định chung hợp đồng Bộ luật dân Luật thương mại, hợp đồng cụ thể chịu điều chỉnh luật chuyên ngành đó; - Nguyên tắc áp dụng pháp luật xác định rõ Luật thương mại năm 2005 là: Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Hoạt động thương mại không đượ quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân (Điều – Luật thương mại 2005) III Hình thức hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, hợp đồng vơ hiệu: Hình thức hợp đồng – điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Hình thức yếu tố pháp lý quan trọng hợp đồng, có quan hệ biện chứng với chất, nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, phương tiện để diễn đạt ý chí bên, để chứng minh tồn hợp đồng Người ta đến tồn hợp đồng, khơng thể hình thức xác định Theo quy định Bộ luật dân 2005, hợp đồng lập ba hình thức là: lời nói, văn hành vi cụ thể (khoản Điều 124 khoảng Điều 401) trừ trường hợp pháp luật có quy định hình thức bắt buộc phải tn thủ theo hình thức (Khoản Điều 124 khoản Điều 401) − Hình thức lời nói: hợp đồng giao kết đưới hình thức ngơn ngữ nói, lời hay cịn gọi hợp đồng miệng Theo đó, bên giao kết hợp đồng trao đổi với lời nói, trực tiếp thông qua điện thoại, điện đàm, gửi thơng điệp điện tử âm (tiếng nói) để diễn đạt tư tưởng ý muốn việc xác lập, giao kết hợp đồng Để tránh trường hợp bên liên quan phủ nhận tồn hợp đồng, nên sử dụng hình thức hợp đồng lời nói để giao kết hợp đồng có giá trị nhỏ, với người thân quen có tin cậy lẫn nhau, hợp đồng thực chấm dứt như: hợp đồng mua bán tiêu dùng hàng ngày, hợp đồng dịch vụ thông thường đời sống (vui chơi, giải trí, sửa chữa nhỏ, vận chuyển nhanh xe ơm, taxi ) Hợp đồng miệng có ưu điểm cách thức giao kết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng tốn nên sử dụng phổ biến giao dịch dân sự, sử dụng giao dịch thương mại Có nhiều hợp đồng phải lập văn văn có cơng chứng chứng thực (như HĐ mua bán nhà, hợp đồng thuê bất động sản), để giản tiện, bên lập hình thức lời nói, nên dẫn đến tranh chấp khó giải  Ví dụ: vụ tranh chấp địi tài sản Quyết định giám đốc thẩm số 25/2005/DS-GĐT 16/9/2005 Hội đồng thẩm phán, bên thỏa thuận việc mua bán nhà miệng, nên giá trị pháp lý hợp đồng khơng tịa án thừa nhận (Đính kèm Quyết định Phục lục 1) − Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể: • Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập  Ví dụ: Hành vi mua bán báo hay mua vé số người bán dạo hay mua hàng người bán hàng rong, hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ, với ăn tự chọn làm sẵn, Trong trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng hiểu rõ nội dung điều kiện hợp đồng, bên chấp nhận cách thức giao dịch hành vi cụ thể • Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chùng mà bên cung cấp có quy chế hoạt động rõ ràng cồng bố, bên có thỏa thuận việc bên chấp nhận hành vi cụ thể bên hình thức giao kết, thực hợp đồng theo quy ước, điều kiện pháp lý kỹ thuật mà bên cam kết chấp nhận  Ví dụ: Hành vi lựa chọn hàng hóa toán tiền mua hàng siêu thị, hay mua hàng qua máy bán hàng tự động, mua vứ xe buýt máy bán vé tự động, gọi điện thoại cơng cộng tốn thẻ • Các nhà làm luật thừa nhận quy định hợp đồng giao kết hành vi, kết hợp với nghi thức đặc biết khác luật định Đối tượng hợp đồng mua bán Trong hợp đồng mua bán hàng hóa bên bán bên mua hướng tới hàng hóa, hàng hóa đối tượng hợp đồng Hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hóa sản phảm lao động người, tạo nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Dưới góc độ pháp lý, Luật thương mại năm 2005 đưa vào phạm vi điều chỉnh quan hệ mua bán có đối tượng hàng hóa loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Trong pháp luật Việt Nam, động sản tài sản bất động sản Bất động sản bao gồm: đất, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai Nhóm hàng hóa động sản như: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, , kể động sản hình thành tương lai Động sản hình thành tương lai động sản chưa hình thành thời điểm ký kết hợp đồng Ví dụ: Ngày 01-01-2010 Cơng ty may HT (bên bán) ký hợp đồng bán 1000 quần áo công nhân cho Công ty vận tải TL( bên mua) với thời hạn giao hàng vào ngày 01-01-2010 Tại thời điểm hai bên ký kết hợp đồng chưa có quần áo, sau ký kết hợp đồng Công ty may HT tiến hành sản xuất theo mẫu mã, kiểu dáng xác định hợp đồng, trường hợp quần áo động sản hình thành tương lai Nhóm hàng hóa vật gắn liền với đất đai nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai tài sản khác gắn liền với đất đai Lưu ý: Luật thương mại năm 2005 không coi đất đai- quyền sử dụng đất hàng hóa thương mại Điều phù hợp với quy định Luật đất đai năm 2003: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” (Điều Luật đất đai năm 2003) Song, vấn đề đặt là: nhà, cơng trình xây dựng phải tồn đất đai- quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất đai chuyển nhượng (mua bán) giao dịch Luật đất đai điều chỉnh Vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa nhà, cơng trình gắn liều với đất đai khơng chịu điều chỉnh Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại 2005 mà điều chỉnh Luật kinh doanh Bất động sản năm 2006 Luật đất đai năm 2003 Đây vấn đề phức tạp việc áp dụng pháp luật việc mua bán hàng hóa vật gắn liền với đất đai Tóm lại, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa động sản (kể động sản hình thành tương lai) bất động sản (trừ đất đai) loại tài sản khác như: tiền, giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu) quyền tài sản, Luật thương mại năm 2005 khơng đưa vào phạm vi điều chỉnh, đó, việc mua bán tài sản không chịu điều chỉnh Luật thương mại năm 2005 Mục đích chủ thể hợp đồng Mục đích chủ thể hợp đồng thường xác định thông qua tư cách pháp lý chủ thể giao kết hợp đồng Do chủ thể mua bán hàng hóa thương mại khơng thiết thương nhân (mà bên bán thương nhân), đó, lợi nhuận mục đích bên chủ thể hợp đồng Để xác định mục đích bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa phải xem xét trường hợp: • Trường hợp thứ nhất: hợp đồng mua bán thương nhân với thương nhân Trường hợp thương nhân thực việc mua bán hàng hóa đồng nghĩa với việc thực hoạt động thương mại để nhằm mục đích sinh lời Ví dụ: Cơng ty xi măng BS (bên bán) ký hợp đồng mua bán xi măng với công ty xây dựng HT( bên mua), mục đích bên bán sản xuất xi măng bán kiếm lời, mục đích bên mua mua xi măng để xây nhà bán kiếm lời • Trường hợp thứ hai: hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân với quan, tổ chức, cá nhân khác thương nhân Trường hợp có bên thương nhân nhằm mục đích kiếm lợi nhuận cịn bên khơng phải thương nhân hướng tới mục đích thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng Ví dụ: Trường Đại học X (bên mua) ký hợp đồng mua bán bàn ghế Công ty HB( bên bán) Trong quan hệ mua bán có Cơng ty HB hướng tới mục đích kiếm lợi nhuận cịn Trường Đại học X hướng tới mục đích tiêu dùng (sử dụng) mua hàng hóa Như vậy, quan hệ mua bán hàng hóa ln có tham gia thương nhận họ ln hướng tới mục đích tìm kiếm lợi nhuận II Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Thẩm quyền ký kết hợp đồng Các chủ thể nói chung như: pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có nhu càu mua bán hàng hóa có quyền ký kết hợp đồng Các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng trực tiếp thực chúng thơng qua người đại diện hợp pháp Đại diện hợp pháp bao gồm: người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha, mẹ chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người đứng đầu pháp nhân theo quy định Điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền, chủ hộ gia đình hộ gia đình, tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác người khác theo quy định pháp luật Đối với thương nhân tham gia giao kết hợp đồng thơng qua người đại diện theo pháp luật người đại diện theo pháp luật ủy quyền Hiện nay, người đại diện theo pháp luật thương nhân tổ chức kinh tế pháp luật quy định tương ứng loại hình doanh nghiệp, cụ thể sau: • Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân • Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chủ tịch hội đồng thành viên giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định điều lệ cơng ty • Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chủ tịch hội đồng thành viên chủ tịch công ty giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định Điều lệ cơng ty • Người đại diện theo pháp luật Công ty Cổ phần chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định Điều lệ cơng ty • Người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh thành viên hợp danh • Người đại diện theo pháp luật công ty nhà nước hội đồng quản trị giám đốc; cơng ty nhà nước có hội đồng quản trị tổng giám đốc • Người đại diện theo pháp luật hợp tác xã chủ nhiệm trưởng ban quản trị theo quy định Điều lệcủa hợp tác xã • Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định Điều lệ cơng ty (Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật đầu tư năm 2005 xác định người đại diện theo pháp luật phù hợp với quy định loại hình mà cơng ty họ đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh ) Như vậy, để xác định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp văn bản: Điều lệ, định thành lập công ty nhà nước, Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh doanh nghiệp khác để xác định người đại diện (chức danh đại diện) theo pháp luật doanh nghiệp Đối với thương nhân cá nhân (một nhóm người hộ gia đình) đăng kí kinh doanh với hình thức hộ kinh doanh theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 -08-2006 người đại diện người xác định Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Người đại diện theo pháp luật ủy quyền cho người khác thay mặt ký kết hợp đồng Người gọi người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo ủy quyền phải có lực hành vi dân đầy đủ Việc ủy quyền phải thành lập văn xác định rõ phạm vi ủy quyền thời hạn ủy quyền Thực tế, việc ký kết hợp đồng thường có hai hình thức ủy quyền là: ủy quyền thường xuyên ủy quyền theo việc ủy quyền theo vụ việc hình thức ủy quyền để ký hợp đồng cụ thể cho vụ việc Ủy quyền thường xuyên hình thức ủy quyền diễn thời gian dài để ký kết thực nhiều giao dịch (hợp đồng) Việc ủy quyền thường xuyên ghi nhận điều lệ quy chế hoạt động Quyết định thương nhân Ví dụ: Người đại diện doanh nghiệp ủy quyền thường xuyên cho trưởng chi nhánh ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp thiếu hiểu biết người có thẩm quyền ký kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng biết coi thường vấn đề Dưới trường hợp vi phạm thẩm quyền ký kết hợp đồng thường gặp: • Công ty TNHH A theo điều lệ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Chủ tịch hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật cho cơng ty, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa Giám đốc kí mà khơng có ủy quyền từ Chủ tịch hội đồng thành viên • Cơng ty CP B theo điều lệ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Giám đốc người đại diện theo pháp luật, nhiều tài liệu giao dịch phó giám đốc cơng ty ký mà khơng có ủy quyền Giám đốc • Nhiều doanh nghiệp cho chi nhánh cơng ty có quyền độc lập hoạt động kinh doanh cho trưởng chi nhánh có quyền ký tất hợp đồng mua bán hàng hóa Theo quy định pháp luật chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, khơng có tư cách thương nhân độc lập, khơng có quyền nhân danh chi nhánh để ký kết thực hợp đồng Do vậy, chi nhánh ký kết thực hợp đồng tiến hành hoạt động kinh doanh, phải nhân danh doanh nghiệp để thực hiện, theo ủy quyền doanh nghiệp Lưu ý: Về bản, người đại diện theo pháp luật thương nhân có quyền chủ động, định việc đàm phán ký kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng trừ số trường hợp đặc biệt sau: • Đối với doanh nghiệp nhà nước: - Đối với cơng ty nhà nước khơng có hội đồng quản trị: + Giám đốc có quyền định dự án đầu tư, hợp đồng bán tài sản có giá trị đến 30% tổng giá trị tài sản cịn lại tổng giá trị sổ sách kế tốn công ty tỷ lệ nhỏ theo Điều lệ công ty quy định, hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê hợp đồng kinh tế khác Điều lệ công ty quy định không vượt số vốn Điều lệ + Hợp đồng kinh tế, lao động, dân công ty ký kết với giám đốc công ty, với vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị , em ruột Giám đốc phải thông báo cho người bổ nhiệm, người ký hợp đồng thuê giám đốc biết; trường hợp người bổ nhiệm, người ký hợp đồng thuê giám đốc phát hợp đồng có mục đích tư lợi mà hợp đồng chưa ký kết có quyền u cầu giám đốc khơng ký kết hợp đồng đó, hợp đồng ký kết bị cho vơ hiệu - Đối với cơng ty nhà nước có hội đồng quản trị: + Tổng giám đốc có quyền ký kết hợp đồng bán tài sản cơng ty có giá trị 50% tổng giá trị tì sản cịn lại sổ kế tốn cơng ty tỷ lệ khác nhỏ theo quy định Điều lệ công ty, hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê hợp đồng kinh tế khác Điều lệ công ty quy định không vượt số vốn Điều lệ công ty + Hợp đồng kinh tế, lao động, dân công ty ký kết với thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc công ty, với vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị , em ruột thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc phải thông báo cho người bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc biết; trường hợp người bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, người ký hợp đồng thuê giám đốc phát hợp đồng có mục đích tư lợi mà hợp đồng chưa ký kết có quyền u cầu thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc khơng ký kết hợp đồng đó, hợp đồng ký kết bị cho vơ hiệu • Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Hợp đồng, giao dịch công ty với đối tượng sau phải hội đồng thành viên chấp nhận: + Thành viên, người đại diện theo ủy quyền thành viên, giám đốc tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật cơng ty người có liên quan đến người vừa nêu + Người quản lý công ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý cơng ty mẹ người có liên quan đến người vừa nêu - Công ty TNHH thành viên: Hợp đồng, giao dịch Công ty TNHH thành viên tổ chức với đối tượng sau phải hội đồng thành viên chủ tịch cơng ty, giám đốc kiểm sốt viên xem xét định theo nguyên tắc đa số, người phiếu biểu quyết: + Chủ sở hữu công ty người có liên quan chủ sỡ hữu cơng ty + Người đại diện theo ủy quyền, giám đốc tổng giám đốc, kiểm sốt viên người có liên quan với người vừa nêu + Người quản lý chủ sở hữu cơng ty, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý người có liên quan với người vừa nêu • Đối với cơng ty cổ phần: Hợp đồng, giao dịch công ty cổ phần đối tượng sau phải đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị chấp nhận: - Cổ đông, người đại diện ủy quyền cổ đông sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thơng cơng ty người có liên quan họ - Thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc - Doanh nghiệp quy định điểm a điểm b khoản điều 118 Luật doanh nghiệp năm 2005 người có liên quan thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc Tóm lại, ký kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, thương nhân phải thơng qua người đại diện pháp luật người đại diện theo pháp luật ủy quyền hợp đồng đảm bảo tính hợp pháp Trong số trường hợp đặc biệt nêu người đại diện phải quan tâm đến phạm vi quyền hạn Một hợp đồng vi phạm thẩm quyền ký kết hợp đồng hợp bị coi vơ hiệu hậu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Một số nội dung quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa a Thơng tin xác định tư cách chủ thể bên: Thương nhân cá nhân, tổ chức khác có quyền tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hó, để xác định quyền hợp pháp tư cách chủ thể bên cần phải có thơng tin sau: - Đối với tổ chức: + Tên tổ chức + Số, ngày cấp, nơi cấp Văn cấp phép/ thành lập + Địa trụ sở điện thoại, fax (nếu có) + Người đại diện, chức vụ + Nếu người ký kết người nười đại diện ủy quyền cần phải ghi rõ có giấy ủy quyền kèm theo + Địa liên hệ, số tài khoản, mã số thuế (nếu có) - Đối với cá nhân: + Họ tên + Số chứng nhân dân, Hộ chiếu, Hộ khẩu, ngày cấp, nơi cấp + Nơi thường trú + Địa liên hệ điện thoại, fax, tài khoản (nếu có) b Các điều khoản khoản hợp đồng  Điều 1: Tên hàng Tên hàng nội dung thiếu tất hợp đồng, để thuận lợi cho việc thực hợp đồng hạn chế tranh chấp phát sinh, tên hàng cần xác định cách rõ ràng Ví dụ: hàng hóa- gạo (tên chung), gạo tẻ, gạo nếp (tên riêng) Nên xác định tên hảng phải tên riêng, đặc biệt với hàng hóa sản phẩm máy móc thiết bị Tùy loại hàng hóa mà bên lựa chọn nhiều cách xác định tên hàng sau cho phù hợp: Tên + xuất xứ, tên + nhà sản xuất, tên + phụ lục catalogue, tên thương mại, tên khoa học,  Điều 2: Chất lượng hàng hóa Chất lượng hàng hóa kết hợp với tên hàng giúp bên xác định hàng hóa cách rõ ràng Trên thực tế, điều khoản không rõ ràng gây trờ ngại cho việc thực hợp đồng dễ phát sinh tranh chấp Dưới góc độ pháp lý “chất lượng sản phẩm, hàng hóa tổng thể thuộc tính, tiêu kỹ thuật, đặc trưng chúng xác định thông số đo được, so sánh phù hợp với điều kiện có, thể khả đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện sản xuất, tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phảm, hàng hóa” (Điều 3, Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21-10-2004) Nói chung, chất lượng sản phẩm, hàng hóa thể thông qua tiêu kỹ thuật đặc trưng chúng Muốn xác định chất lượng hàng hóa tùy theo loại hàng hóa cụ thể để xác định, dựa vào tiêu vật lý, hóa học đặc tính khác hàng hóa Ví dụ: Thỏa thuận chất lượng gạo: Tại hợp đồng mua bán gạo, bên thỏa thuận sau: Hàng hóa: Gạo trằng Việt Nam Quy cách, phẩm chất: Tấm: 35% tối đa; Thủy phần tối đa 14,5%; Tạp chất tối đa 0,4%; Gạo vụ mủa năm 2005 2006 Nếu bên thỏa thuận tiêu chuẩn hàng hóa theo tiêu chuẩn chung quốc gia hay quốc tế dẫn tới tiêu chuẩn khơng cần phải diễn giải cụ thể  Điều 3: Số lượng (trọng lượng) Điều khoản thể mặt lượng hàng hóa hợp đồng, nội dung cần làm rõ là: đơn vị tính, tổng số lượng (trọng lượng) phương pháp để xác định lượng (trọng lượng) Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần phải quy định cụ thể cách xác định sớ lượng đơn vị đo lường hệ thống đo lường nước có khác biệt Đối với hàng hóa có số lượng lớn đặc trưng hàng hóa tự thay đổi tăng giảm số lượng theo thời tiết cần phải quy định độ dung sai (tỷ lệ sai lệch) tổng số lượng (trọng lượng) cho phù hợp  Điều 4: Giá Các bên thỏa thuạn giá cần đề cập nội dung sau: đơn giá, tổng giá trị đồng tiền toán Về đơn giá xác định giá cố định đưa cách xác định giá (giá di động) Giá cố định thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng hóa có tính ổn định cao giá thời hạn giao hàng ngắn Giá di động thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hầng giá nhạy cảm thực thời gian dài Trong trường hợp người ta thường quy định giá điều chỉnh theo giá thị trường theo thay đổi yếu tố tác động đến giá sản phẩm  Điều 5: Thanh toán a Phương thức toán Phương thức toán cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hóa Có ba phương thức toán sau: - Phương thức toán trực tiếp: thực phương thức bên trực tiếp tốn với nhau, dùng tiền mặt, séc hối phiếu Các bên trực tiếp giao nhận thông qua dịch vụ chuyển tiền bưu điện ngân hàng Phương thức thường sử dụng bên có quan hệ mua bán lâu dài tin tưởng lẫn nhau, với hợp đồng có giá trị khơng lớn Đối với việc mua bán hàng hóa quốc tế thường khơng sử dụng phương thức độ rủi ro cho bên bán hàng cao Lưu ý: Việc toán trực tiếp hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với với cá nhân, tổ chức khác lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng tiền Việt Nam không sử dụng đồng tiền quốc gia khác, đồng tiền chung Châu Âu - Phương thức nhờ thu: phương thức tốn mf sau giao hàng người bán hàng ủy thác cho ngân hàng thu tiền từ người mua hàng sở hối phiếu người bán ký phát - Phương thức tín dụng chứng từ: phương thức tốn thơng qua ngân hàng sử dụng cơng cụ tín dụng (L/C) Thư tín dụng văn pháp lý mà ngân hàng cam kết trả tiền cho người bán hàng theo quy định thư tín dụng Phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ (L/C) hai phương thức áp dụng phổ biến việc mua bán hàng hóa quốc tế, thực phương thức thuận tiện cho bên mua bên bán việc toán, đặc biệt đảm bảo cho bên bán lấy tiền giao hàng Về thủ tục cụ thể ngân hàng có trách nhiệm giải thích hướng dẫn bên lựa chọn phương thức toán Như vậy, vào đặc điểm riêng hợp đồng, mối quan hệ, điều kiện khác mà bên lựa chọn ba phương thức toán cho phù hợp b Địa điểm toán: Địa điểm toán nơi thực việc toán (trả tiền), bên thỏa thuận rõ địa điểm toán, trường hợp lựa chọn phương thức toán trực tiếp c Thời hạn toán: Đây nội dụng quan trọng cần phải thỏa thuận rõ, thực tế bên bán muốn trả tiền nhanh cịn bên mua ln muốn trả tiền chậm Căn vào thời điểm giao hàng, bên lựa chọn thời điểm sau: trả tiền trước giao hàng, trả tiền thời điềm giao hàng, trả tiền sau nhận hàng Thời gian toán cần phải xác định cụ thể Tuy nhiên, họp đồng có giá trị lớn, nhằm tạo thuận lợi cho bên mua thực nghĩa vụ tốn nên quy định khoảng thời gian định Việc xác định rõ thời gian tốn sở quan trọng việc tính lãi suất hạn yêu cầu bồi thường thiệt hại bên mua vi phạm nghĩa vụ toán  Điều 6: Vận chuyển giao nhận a Vận chuyển hàng hóa Vận chuyển hàng hóa nội dung phức tạp trường hợp: mua bán hàng hóa với số lượng lớn, vận chuyển hành trình dài nước nước ngồi, thơng qua nhiều phương tiện vận chuyển khác Đặc biệt với hàng hóa mà vận chuyển bảo quản khơng cách gây hỏng hóc, giảm chất lượng, thiết bị điện tử hay lương thực, thực phẩm Do vậy, bên phải quan tâm đến vấn đề sau: - Lựa chọn phương tiện vận chuyển cho phù hợp với hàng hóa, vận chuyển bằng: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hay máy bay - Lựa chọn người vận chuyển bên không tự thực việc vận chuyển - Vấn đề đóng gói, bảo quản hàng hóa thường thuộc nghĩa vụ người bán, bên mua hàng có quyền đưa yêu cầu cụ thể để đảm bảo chất lượng hàng hóa sau mua b Giao nhận hàng: - Thời điểm giao nhận: bên lựa chọn thời điểm ấn định khoảng thời gian xác định; với hợp đồng mua bán hàng hóa với số lượng lớn, vận chuyển quãng đường dài nên thỏa thuận khoảng thời gian phù hợp, tạo điều kiện cho bên thực hợp đồng Các bên lựa chọn giao hàng theo đợt khác thời điểm khác bên bán có sẵn hàng hóa phương tiện để giao hàng cho bên mua lựa chọn thời điểm giao hàng theo yêu cầu bên mua Ví dụ: mua bán vật liệu xây dựng (xi măng, cát, đá) thông thường người bán giao hàng theo yêu cầu người mua theo tiến độ thi cơng cơng trình - Địa điểm giao nhận: vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp đến chi phí vận chuyển ảnh hưởng đến giá mua bán hàng hóa Các bên cần thỏa thuận rõ vị trí, địa điểm giao nhận cách cụ thể Đối với bên mua phải quan tâm đến vấn đề khơng có thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ địa điểm giao hàng phải áp dụng Luật thương mại 2005 quy định theo hướng có lợi cho bên bán, - Cách thức giao nhận: bên nên quy định rõ cách thức giao nhận cách thức ghi nhận việc giao nhận Ví dụ: giao hàng kèm theo chứng từ hóa đơn mua bán, giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, vận đơn, phiếu xuất kho, nhập kho  Điều 7: Phạt vi phạm Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Khi thỏa thuận bên cần dựa mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn mà quy định không quy định vấn đề phạt vi phạm Thông thường, với bạn hàng có mối quan hệ thân thiết, tin tưởng lẫn nhau, uy tín bên khẳng định thời gian dài họ khơng quy định điều khoản Còn trường hợp khác nên có thỏa thuận phạt vi phạm Về mức phạt bên thỏa thuận ấn định số tiền phạt cụ thể đưa cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá trị phàn họp đồng vi phạm Theo Bộ luật dân năm 2005 (điều 422) “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm; Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận” Nhưng theo Luật thương mại năm 2005 (Điều 301)thì quyền thỏa thuận mức phạt vi phạm bên bị hạn chế, cụ thể: “ Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Do vậy, bên thỏa thuận mức phạt phải vào quy định Luật thương mại năm 2005 để lựa chọn mức phạt phạm vi từ 8% trở xuống, bên thỏa thuận mức phạt lớn phần vượt coi vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu Về trường hợp vi phạm bị áp dụng chế tài phạt bên thỏa thuận cụ thể cho phù hợp theo hướng vi phạm thỏa thuận hợp đồng bị phạt số vi phạm cụ thể bị phạt Ví dụ: “Nếu bên bán vi phạm chất lượng hàng hóa bị phạt 6% giá trị phần hàng khơng chất lượng Nếu hết thời hạn tốn mà bên mua khơng trả tiền bị phạt 5% số tiền chậm trả”  Điều 8: Bất khả kháng Bất khả kháng kiện pháp lý phát sinh ý muốn chủ quan bên, ảnh hưởng trưc tiếp đến việc thực hợp đồng ký Đó kiện thiên nhiên hay trị xã hội như: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, bạo động, đình cơng, chiến tranh Đây trường hợp thường gặp làm cho hai bên thực thực khơng nghĩa vụ Khi bên vi phạm hợp đồng gặp kiện bất khả kháng pháp luật khơng buộc chịu trách nhiệm tài sản (không phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại) Trên thực tế, không thỏa thuận rõ bất khả kháng dễ bị bên vi phạm lợi dụng bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm Trong điều khoản bên cần phải định nghĩa bất khả kháng quy định nghĩa vụ bên gặp kiện bất khả kháng Ví dụ: Điều bất khả kháng - Định nghĩa: “ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” - Bên gặp kiện bất khả kháng phải thông báo cho bên biết phải cung cấp đầy đủ chứng chứng minh kiện bất khả kháng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc vi phạm hợp đồng”  Điều 9: Giải tranh chấp Các hình thức giải tranh chấp bao gồm: - Thương lượng bên - Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên lựa chọn làm trung tâm hòa giải - Giải Trọng tài giải Tòa án Đối với hình thức giải tranh chấp thương lượng hay hịa giải bên có quyền lựa chọn mà không bị ràng buộc quy định pháp luật Đối với việc lựa chọn giải trọng tài hay Tịa án thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật, cụ thể: + Trường hợp thứ nhất: Hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân với tổ chức, cá nhân khác thương nhân có tranh chấp Tịa án có thẩm quyền giải Các bên lựa chọn Trọng tài để giải (Điều 1, Điều 7, Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25-02-2003 Điều Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15-01-2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều lện Pháp lệnh trọng tài thương mại) + Trường hợp thứ hai: Hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân với thương nhân có tranh chấp bên có quyền lựa chọn hình thức giải Tịa án hay Trọng tài; có tham gia thương nhân nước ngồi bên cịn lựa chọn tổ chức Trọng tài nước để giải Việc lựa chọn tổ chức Trọng tài đề giải tranh chấp quan trọng, bên trước lựa chọn cần phải tìm hiểu kỹ về: trình độ, uy tín trọng tài viên, quy tắc trọng tài lệ phí trọng tài sau cân nhắc định Khi bên lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài thỏa thuận phải nêu (đích danh) tổ chức Trọng tài cụ thể; không thỏa thuận chung chung Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi khơng chọn Tổ chức Trọng tài; mà bên phải quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp là: luật bên mua, luật bên bán hay luật quốc tế Đây vấn đề quan trọng, để tránh thua thiệt thiếu hiểu biết pháp luật nước hay pháp luật quốc tế thương nhân Việt Nam nên chọn luật Việt Nam để áp dụng cho hợp đồng Tóm lại, nội dung hợp đồng hoàn toàn bên thỏa thuận định cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể, loại hàng hóa cụ thể Tuy nhiên, thỏa thuận phải khn khổ pháp luật cho phép III Một số vấn đề cần lưu ý thực hợp đồng mua bán hàng hóa Nguyên tắc thực hợp đồng Hợp đồng giao kết hợp pháp trở thành “luật” bên, làm phát sinh nghĩa vụ cụ thể cho bên họ phải thực đầy đủ nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi cho bên đảm bảo lợi ích chung mà hai bên hướng tới Nếu hợp đồng không thực hay thực khơng đầy đủ gây thiệt hại cho hai bên cho bên vi phạm Như vậy, việc thỏa thuận ký kết hợp đồng cơng việc khởi đầu cịn thực hợp đồng giai đoạn quan trọng, then chốt, đem lại quyền lợi hợp pháp cho bên thực tế Cũng mà pháp luật quy định nguyên tắc thực hợp đồng sau: - Thực hợp đồn, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức toán thỏa thuận khác - Thực hợp đồng cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn - Khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích người khác (Điều 412 Bộ luật dân năm 2005) Đây nguyên tắc bắt buộc bên hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng phải tuân theo thực hợp đồng Nguyên tắc trở nên có ý nghĩa khicacs bên thỏa thuận đầy đủ nội dung hợp đồng thực hợp đồng mà phát sinh vấn đề không lường trước ký kết hợp đồng Lúc này, rõ ràng vấn đề giải bên vận dụng nguyên tắc trung thực, hợp tác có lợi đảm bảo tin cậy lẫn Thực hợp đồng bên thỏa thuận không đầy đủ Luật thương mại năm 2005 quy định cách giải số trường hợp mà bên không thỏa thuận đầy đủ nội dung cần thiết hợp đồng a Trường hợp không thỏa thuận không thỏa thuận rõ giá Điều 52 Luật thương mại năm 2005 quy định : “Trường hợp khơng có thỏa thuận giá hàng hóa, khơng có thỏa thuận phương pháp xác định giá khơng có dẫn khác giá giá hàng hóa xác định theo giá loại hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị trường, địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá cả” Điều 412 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Trong trường hợp thỏa thuận mức giá phương thức xác định giá khơng rõ ràng giá tài sản xác định vào giá thị trường địa điểm thời gian giao kết” Như vậy, so với Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 quy định cách xác định giá khơng có thỏa thuận giá cách cụ thể, chi tiết phù hợp với việc mua bán hàng hóa thương mại b Trường hợp khơng thỏa thuận rõ hàng hóa Hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa, nội dung thiếu hợp đồng, thực tế nhiều trường hợp thỏa thuận không rõ ràng tên, chất lượng hàng hóa Việc dẫn tới việc khó thực hợp đồng dễ xảy tranh chấp Để giải việc pháp luật quy định sau: Điều 39 Luật thương mại năm 2005 quy định : “Trường hợp hợp đồng khơng có quy định cụ thể hàng hóa coi khơng phù hợp với hợp đồng hàng hóa thuộc trường hợp sau đây: - Không phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường hàng hóa chủng loại - Không phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng - Không đảm bảo chất lượng chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán giao cho bên mua - Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường loại hàng hóa khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hóa trường hợp khơng có cách thức bảo quản thơng thường Bên mua có quyền từ chối nhận hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng trường hợp nêu trên” Điều 430 Bộ luật dân năm 2005 quy định chất lượng vật mua bán sau: - Trong trường hợp chất lượng vật công bố quan nhà nước có thẩm quyền quy định chất lượng vật xác định theo tiêu chuẩn công bố theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền - Khi bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định chất lượng chất lượng vật mua bán xác định theo mục đích sử dụng chất lượng trung bình vật loại Với quy định hàng hóa chất lượng hàng hóa, bên vận dụng để xác định rõ hàng hóa trường hợp không thỏa thuận trước Vấn đề mục đích thơng thường, cách thức thơng thường, cách thức thích hợp, chất lượng trung bình hàng hóa loại? Đây câu hỏi khó mà việc trả lời phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên vận dụng luật c Trường hợp không thỏa thuận địa điểm giao hàng Địa điểm giao hàng nội dung quan trọng hợp đồng liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro, liên quan đến chi phí vận chuyển Trên thực tế, hợp đồng mua bán hàng hóa với số lượng lớn, vận chuyển đường dài hay hợp đồng mua bán quốc tế vấn đề khơng thể khơng có thỏa thuận trước Cịn trường hợp khác bên có sơ xuất bên mua bán theo thói quen với nên khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng Điều 35 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng địa điểm giao hàng xác định sau: - Trường hợp hàng hóa vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hóa - Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyển hàng hóa bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển - Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyền hàng hóa, vào thời điểm giao kết hợp đồng bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất chế biến, chế tạo hàng hóa bên bán phải giao hàng địa điểm - Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán” Bộ luật dân năm 2005 (Điều 284 Điều 433) quy định: “Trong trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm thực nghĩa vụ dân xác định sau: - Nơi có bất động sản, đối tượng nghĩa vụ bất động sản - Nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản.” Như vậy, hàng hóa vật khơng gắn liền với bất động sản Bộ Luật dân 2005 Luật thương mại năm 2005 có quy định khác (trái chiều) Bộ Luật dân năm 2005 quy định có lợi cho người mua cịn Luật thương mại năm 2005 quy định có lợi cho người bán, điều thể tính bất cập, thiếu thống pháp luật Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 quy định mang tính phù hợp với việc mua bán hàng hóa theo thơng lệ chung trường hợp mua bán hàng hóa thương mại phải ưu tiên áp dụng Luật thương mại năm 2005 d Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm, thời hạn toán - Về địa điểm toán Luật thương mại năm 2005 (Điều 54) quy định: “Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm tốn cụ thể bên mua phải tốn cho bên bán điểm sau: + Địa điểm kinh doanh bên bán xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng khơng có địa điểm kinh doanh nơi cư trú bên bán + Địa điểm giao hàng giao chứng từ, toán tiến hành đồng thời với việc giao hàng giao chứng từ.” - Về thời hạn toán: Luật thương mại năm 2005 (Điều 55) quy định: khơng có thỏa thuận thời hạn tốn bên mua phải tốn cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng giao chứng từ liên quan đến hàng hóa Lưu ý: Pháp luật Việt Nam coi địa điểm kinh doanh “là nơi hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp tổ chức thực Địa điểm kinh doanh ngồi địa đăng kí trụ sở chính” ... coi hợp đồng Bởi vậy, thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý hai dấu hiệu tạo nên chất hợp đồng Phân loại hợp đồng: Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ, hợp đồng hợp đồng phụ; hợp đồng lợi ích bên hợp đồng. .. hệ hợp đồng: − Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ Ví dụ: − Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Ví dụ: d) Căn vào thời điểm có hiệu lực hợp đồng: ... đầu tư: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh f) Ngoài pháp luật hợp đồng quy định: − Hợp đồng theo mẫu: hợp đồng mà bên soạn thảo sẵn điều khoản bên tham gia ký vào hợp đồng đồng ý

Ngày đăng: 10/08/2014, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan