Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP.Hà Nội

20 550 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP.Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP.Hà Nội.BÀI TẬP CÁ NHÂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCDành cho các bạn nghiên cứu, tìm hiểu, trong quá trình học tập, làm tiểu luận của mình.

TRNG I HC BCH KHOA H NI VIN O TO SAU I HC KHOA KINH T V QUN Lí BI TP C NHN PHNG PHP NGHIấN CU KHOA HC ti: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP. Hà Nội. Giỏo viờn ging dy : TS. Lờ Hiu Hc Hc viờn thc hin : Nguyn Th Thanh SHSV : CA110573 Lp: 11AQTKD2-PTTT 1 1 H Ni, ngy 10 thỏng 10 nm 2011 CHNG I: GII THIU CHUNG 1.1. Lý do la chn tài Quản lý nhà nớc vụ Hải quan là một mặt của công tác quản lý nhà nớc về kinh tế nó có vị trí quan trọng trong thực thi chính sách kinh tế của Nhà nớc, đặc biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Hơn 50 năm xây dựng và phát triển, lực lợng Hải quan Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Chủ trơng của Đảng cộng sản Việt Nam về "Mở cửa" nền kinh tế đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng nhanh trong những năm qua. Đó là một kết quả đáng mừng, nhng đồng thời nó càng đòi hỏi công tác Hải quan phải không ngừng đợc nâng cao nhằm đáp ứng đợc tình hình mới. Hải quan giữ trọng trách là "Ngời gác cửa nền kinh tế", thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình về công tác thủ tục Hải quan, thu thuế xuất nhập khẩu, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, trong đó kiểm tra, giám sát Hải quan có ý nghĩa quan trọng. Có kiểm tra, giám sát chặt chẽ các đối tợng chịu sự quản lý Hải quan với hàng hoá, hành lý xuất nhập khẩu, phơng tiện xuất nhập cảnh; kiểm tra, giám sát Hải quan là cơ sở cho công tác thuế tiến hành "Thu đúng thu đủ" góp phần ngăn chặn các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại. Công tác kiểm tra, giám sát Hải quan luôn đợc cải tiến và tăng cờng thể hiện vai trò qua các văn bản quy định và việc tổ chức thực hiện, tuy vậy hoạt động này vần còn nhiều bất cập, nhiều kẽ hở nên tình trạng vi phạm pháp luật Hải quan vẫn còn nhiều. Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn của đất nớc, nơi có hoạt động xuất nhập khẩu khá sôi động với tốc độ tăng trởng nhanh, do vậy cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối với công tác kiểm tra, giám sát Hải quan cho Cục Hải quan TP. Hà Nội. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên đây, qua thời gian thực tập tại Cục Hải quan TP. Hà Nội, tôi thấy vấn đề tăng c ờng công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan hiện nay đây là một yêu cầu cấp bách. Điều đó đã gợi ý cho tôi thực hiện chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP. Hà Nội. 1.2. Mô tả vấn đề nghiên cứu - Làm rõ vai trò, vị trí Hải quan trong quản lý Nhà nớc về kinh tế, vị trí của kiểm tra, giám sát Hải quan trong quản lý nhà nớc về Hải quan. 2 2 - Đề xuất đợc những giải pháp nhằm tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan của Cục Hải quan Hà Nội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong giai đoạn hiện nay. - Phơng pháp luận nghiên cứu. 1.3. Mục tiêu của đề tài Căn cứ vào tình hình kết quả công tác, kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan Hà Nội từ 1995 đến nay để nhận định đánh giá thực trạng tình hình, tìm ra những mặt còn yếu để đi tới đề xuất, giải pháp nhằm tăng cờng công tác một cách có hiệu quả. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn việc nghiên cứu nghiệp vụ kiểm tra, giám sát Hải quan trong quản lý Nhà nớc về Hải quan, chủ yếu đi sâu vào kiểm tra, giám sát Hải quan đối với một số hoạt động và đối tợng điển hình trên địa bàn Hải quan Hà Nội quản lý. - Phạm vi số liệu đợc tham khảo, nghiên cứu là sự tổng kết do Cục Hải quan Hà Nội cung cấp với một số tài liệu tham khảo khác 3 3 CHƯƠNG II: hảI quan với công tác quản lý xuất nhập khẩu 2.1. Vai trò của Hải quan trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất-nhập khẩu. Nh trên đã khẳng định, hoạt động xuất-nhập khẩu cũng nằm trong những đối tợng chịu sự quản lý của nhà nớc về kinh tế. Hoạt động xúât nhập khẩu, bên cạnh những đóng góp tích cực vào tăng trởng và phát triển kinh tế thì vẫn còn có nhiều tồn tại ( những khuyết tật, những mặt trái vốn có của nó) mà các cơ quan chức năng của nhà nớc ( trong đó có Hải quan và thuế vụ, ngành tài chính, cơ quan quản lý thị trờng ). Những mặt còn tồn tại này đòi hỏi các cơ quan quản lý, nhất là lực lợng Hải quan phải hiểu rõ để chủ động ngăn ngừa, hạn chế. Vì vậy, Hải quan nói riêng và các cơ quan quản lý nói chung cần phát huy chức năng kiểm soát thờng xuyên, chặt chẽ kịp thời đảm bảo việc xuất-nhập khẩu theo đúng pháp luật; và từ diễn biến thực tế, nhà nớc không ngừng bổ sung, hoàn thiện luật pháp về xuất-nhập khẩu. Trong cạnh tranh sẽ có những doanh nghiệp xấu để cản trở, phá hoại các doanh nghiệp khác nhằm thôn tính kẻ yếu. Các cơ quan quản lý phải xem xét mặt hiệu quả kinh tế xã hội để xây dựng luật pháp, cơ chế quản lý, kiếm soát điều hành, điều tiết cho nhanh, phù hợp và có hiệu quả. Công tác xuất-nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài để phát triển sản xuất thơng mại, từ đó góp phần nâng cao đời sống nhân dân; nhng do có yếu tố nớc ngoài nên có nhiều nét khác với nội thơng. Nó rất đa dạng, phức tạp do có giao dịch với các doanh nhân và ngời có quốc tịch khác nhau, trong một thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát; việc mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh. Hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu của nhiều quốc gia khác nhau và phải tuân thủ tập quán, những thông lệ quốc tế của các địa phơng, các vùng lãnh thổ khác nhau 4 4 Chính tại những nơi đó, ngoài những chủ thể hàng hoá tuân thủ pháp luật còn có những chủ thể có những hành vi buôn lậu, trốn thuế với những thủ đoạn tinh vi. Vì vậy ở nớc ta cũng nh bất kì quốc gia nào, Hải quan có vị trí vô cùng quan trọng trong lĩnh vực quản lý xuất-nhập khẩu, hàng hoá xuất nhập cảnh và đặc biệt chống buôn lậu và ngăn chặn việc vận chuyển, buôn bán trái phép hàng hoá, tiền tệ, tài sản, hàng cấm qua biên giới. 2.2. nội dung công tác kiểm tra và giám sát Hải quan 2.2.1. Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc của công tác kiểm tra, giám sát Hải quan a.mục đích. Hải quan tiến hành thủ tục Hải quan, thực hiện chế độ kiểm tra giám sát Hải quan với các đối tợng kiểm tra Hải quan nhằm : - Thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về Hải quan đối với hoạt động xuất- nhập khẩu, xuất-nhập cảnh, quá cảnh, mợn đờng khi qua biên giới Việt Nam. Bảo đảm thực hiện chính sách của nhà nớc về phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá với nớc ngoài, góp phần tăng cờng sự giao lu và hợp tác quốc tế, bẩo vệ sản xuất trong nớc, bảo vệ lợi ích chủ quyền và an ninh quốc gia. b. Yêu cầu. - Không để lọt các đối tợng kiểm tra Hải quan khi qua biên giới Việt Nam, theo quy định phải làm thủ tục Hải quan, chịu sự kiểm tra giám sát Hải quan mà lại không làm thủ tục Hải quan. - Cần xác định rõ từng đối tợng kiểm tra Hải quan để áp dụng và thực hiện đúng đắn các chế độ đối với từng loại đối tợng kiểm tra, không để lẫn lộn giữa hàng hoá này với các hàng hoá loại khác, đối tợng kiểm tra loại này với đối tợng kiểm tra loại khác. - Phát hiện ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp lệnh hải Hải quan và các luật lệ khác liên quan đến xuất-nhập khẩu. - Thủ tục Hải quan phải công khai, nhanh chóng thuận tiện. c. Nguyên tắc. - Hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam, bu kiện, bu phẩm xuất- nhập khẩu, phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh khi làm thủ tục Hải quan phải chịu sự kiểm tra Hải quan. - Hàng hoá, hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam, bu kiện, bu phẩm đã nhập nhng cha hoàn thành thủ tục Hải quan hoặc đã hoàn thành thủ tục Hải quan nh- ng cha thực xuất đều chịu sự giám sát Hải quan. 5 5 - Việc kiểm tra giám sát Hải quan đợc tiến hành với sự có mặt của chủ đối tợng kiểm tra, giám sát hoặc đại diện hơp pháp tại địa điểm kiểm tra Hải quan cửa khẩu trừ trờng hợp có yêu cầu tại địa điểm khác đợc Hải quan chấp nhận. Trong trờng hợp cần thiết (lý do an ninh, vệ sinh môi trờng ) Hải quan có quyền kiểm tra Hàng vắng chủ với sự có mặt của cơ quan vận tải ( điều 17 - Pháp lệnh Hải quan ). - Hàng hoá xuất-nhập khẩu chịu sự kiểm tra, giám sát nếu lu kho phải thực hiện chế độ niêm phong Hải quan( điều 19-pháp lệnh Hải quan ). - Các căn cứ để Hải quan kiểm tra hàng hoá xuất-nhập khẩu là : + Qui định của nhà nớc về xuất-nhập khẩu. + Các giấy tờ cần thiết khác theo qui định pháp luật + Đối chiếu với các tờ khai Hải quan, vân đơn và thực tế hàng hoá. 2.2.2. Thủ tục Hải quan. 2.2.2.1. Khái niệm : * Thủ tục Hải quan là các công việc mà ngời làm thủ tục Hải quan và nhân viên Hải quan phải thực hiện theo qui định của pháp luật với các đối tợng làm thủ tục Hải quan khi xuất khẩu, nhập khẩu; xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh. * Đối tợng làm thủ tục Hải quan : - Hàng hoá, ngoại hối, kim khí, đá quý, tiền Việt Nam, văn hoá phẩm, tài liệu, bu phẩm, bu kiện, các đồ vật và tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu; phơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam đều phải làm thủ tục Hải quan. - Ngời làm thủ tục Hải quan là ngời thực hiện thủ tục với cơ quan Hải quan bao gồm : + Ngời sở hữu đối tợng làm thủ tục Hải quan + Ngời đợc ủy quyền hợp pháp của ngời sở hữu đối tợng làm thủ tục Hải quan. + Ngời làm dịch vụ thủ tục Hải quan theo quy định của pháp luật. + Ngời điều khiển phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh. - Việc làm thủ tục Hải quan đợc tiến hành tại các cửa khẩu, càng biển, cảng sông, cảng hàng không dân dụng quốc tế, cửa khẩu biên giới đờng bộ, ga liên vận đờng sắt quốc tế, bu cục ngoại dịch, bu cụ kiểm quan, các địa điểm làm thủ tục Hải quan khác ngoài cửa khẩu do thủ tớng chính phủ quyết định theo đề nghị của Tổng cục trởng tổng cục Hải quan. 2.2.2.2. Qui trình thủ tục Hải quan với hàng hoá xuất-nhập khẩu. 6 6 Thực hiện Luật số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hải quan 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005; Thông t 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 hớng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế XK, NK và quản lý thuế đối với hàng hóa XK, NK và Quyết định 1171/QĐ-TCHQ của Tổng cục hải quan ngày 15/06/2009 về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thơng mại. Cục Hải quan thành phố đã tiến hành thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu bao gồm các bớc sau: Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hóa. Bớc 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và tiến hành thông quan đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế. Bớc 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dẫu đã làm thủ tục hải quan; trả tờ khai cho ngời khai hải quan. Bớc 4: Phúc tập hồ sơ hải quan 2.2.3. Kiểm tra Hải quan: a. Khái niệm : Kiểm tra Hải quan là việc cơ quan Hải quan xem xét, xác định tính hợp pháp, tính chính xác của bộ hồ sơ Hải quan về thực tế hàng hoá, vật phẩm. Việc kiểm tra Hải quan đợc tiến hành tại các địa điểm làm thủ tục Hải quan và các địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất-nhập khẩu do Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan qui định. b.Nguyên tắc kiểm tra Hải quan ( gọi tắt là kiểm hoá ). - Việc kiểm tra chỉ đợc tiến hành sau khi lô hàng đã đợc đăng ký tờ khai. Kiểm tra bộ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ; tuyệt đối không đợc kiểm tra trớc khi nhận tờ khai. - Chỉ đợc kiểm hoá ở khu vực cửa khẩu hoặc ở những địa điểm kiểm tra ngoài cửa khẩu đợc Hải quan tỉnh, thành phố chấp nhận bằng văn bản. - Hải quan một tỉnh, thành phố không đợc kiểm tra tại địa bàn một tỉnh, thành phố khác mà ở đó không có tổ chức Hải quan. Trờng hợp đó chủ hàng phải làm thủ tục Hải quan cho lô hàng ở tỉnh, thành phố sở tại. 2.3.4. Giám sát Hải quan. a. Khái niệm : - Giám sát Hải quan là việc Hải quan kiểm soát hàng hoá, hành lý, phơng tiện đang trong thời gian, địa điểm thuộc phạm vi kiểm soát của Hải quan. 7 7 b. Đối t ợng : Giám sát Hải quan đợc áp dụng với các đối tợng sau: - Hàng hoá đã làm thủ tục Hải quan nhng cha đợc xuất hoặc đã nhập nhng cha hoàn thành thủ tục Hải quan, hàng hoá đang trong qúa trình vận chuyển quá cảnh Việt Nam. - Phơng tiện vận tải khi xuất cảnh, nhập cảnh, dừng neo đậu tại vùng nớc cảng, tại sân đỗ máy bay, ga liên vận đờng sắt quốc tế, khu vực cửa khẩu đờng bộ, khu vực cửa khẩu đờng sôngvà các địa điểm làm thủ tục Hải quan khác. - Kho bãi lu giữ hàng hoá xuất- nhập khẩu đang trong thời gian kiểm soát của Hải quan. c. Nguyên tắc giám sát Hải quan : - Trong thời gian đối tợng kiểm tra Hải quan chịu sự giám sát Hải quan, Hải quan cửa khẩu tiến hành giám sát việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản tại kho hoặc trên phơng tiện vận tải chuyên dụng. - Hàng hoá xuất-nhập khẩu cha hoàn thành thủ tục Hải quan phải đợc bảo quản theo qui chế kho với hàng xuất-nhập khẩu. - Nhiệm vụ của nhân viên Hải quan : + Giám sát việc di chuyển hàng hoá trong kho, lấy mẫu hàng thay đổi hoặc gia cố bao bì các kiện hàng hóa. + Giám sát khi có hàng hoá xuất nhập kho; mở niêm phong kẹp chì Hải quan với sự chứng kiến của thủ kho. d. Hình thức giám sát : Có hai hình thức giám sát. - Giám sát trực tiếp là việc giám sát thực hiện bởi nhân viên Hải quan. - Giám sát gián tiếp là việc giám sát đợc thực hiện thông qua niêm phong, kẹp chì và thực hiện các biện pháp kỹ thuật khác. 8 8 CHƯƠNG III: Mốt số giảI pháp tăng cờng công tác kiểm tra giám sát hảI quan ở Cục hảI quan TP Hà Nội 3.1. Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Phần trên là những định hớng chung và những khó khăn thuận lợi trong kế hoạch công tác kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu của Cục Hải quan thành phố Hà Nội trong những năm sắp tới. Đối với một công choc hảI quan, qua thời gian làm việc và tìm hiểu tình hình công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ở Cục Hải quan Hà Nội, qua các u nhợc điểm ở công tác này tôi xin đóng góp một số biện pháp với mong muốn đóng góp đợc phần nào ý kiến của mình để tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát Hải quan với hoạt động xuất nhập khẩu. Cục Hải quan thành phố Hà Nội là một cơ quan thực sự cầu tiến, Cục đã và đang đa vào cho công tác của mình rất nhiều giải pháp nhằm đạt hiệu quả cao; thực tiễn cho thấy có rất nhiều giải pháp đem lại hiệu quả và đợc hoan nghênh song còn nhiều giải pháp vẫn còn nhiều bất cập. Tôi xin mạnh dạn đa vào một số biện pháp nhỏ trong một số giải pháp chính sau: 3.1.1.Đào tạo đội ngũ xây dựng lực lợng hải quan trong sạch vững mạnh. Trong điều kiện hiện nay để đáp ứng đợc nhiệm vụ Nhà nớc giao thì cán bộ, nhân viên Hải quan phải có một kiến thức tổng hợp về kinh tế đối ngoại, pháp luật, ngoại giao, tâm lý, ngoại ngữ. Riêng với công tác kiểm tra, giám sát Hải quan yếu tố con ngời cần đặt lên hàng đầu tức là việc đào tạo và bổ sung kiến thức là vô cùng cần thiết và là công việc thờng xuyên liên tục. * Đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ. - Thờng xuyên tập huấn, bổ xung kiến thức mới về hàng hoá và phơng pháp kiểm hoá. - Mở thêm một số môn học để đào tạo với trờng bồi dỡng cán bộ Hải quan, cử cán bộ học ở một số trờng Hải quan nớc ngoài; cử cán bộ đi nghiên cứu, trao đổi nghiệp vụ, mời chuyên gia nớc ngoài sang dạy và giới thiệu kinh nghiệm. - Đào tạo kiểm hoá viên theo hớng chuyên sâu về từng loại hình, từng mặt hàng đặc biệt với các hàng hoá chuyên dụng đặc chủng, khó xác định. Nếu có thể Cục Hải quan nên tổ chức một nhóm cán bộ chuyên gia về từng nhóm mặt hàng để làm công tác hớng dẫn và tham mu cho các cửa khẩu. Trong giai đoạn hiện nay quan tâm, đào tạo đội ngũ kiểm toán viên Hải quan làm công tác kiểm tra sau thông quan là rất quan trọng. Kiểm toán Hải quan đợc tiến hành sau khi hoàn thành hải quan cho lô hàng hàng đã đợc giải phóng và đợc tiến hành trong thời hạn hồi tố là 5 năm. Việc xây dựng hệ thống kiểm toán là rất cần thiết góp phần tăng cờng hiệu lực kiểm tra, giám sát hải quan, nâng cao trách nhiệm của chủ hàng.Cục Hải quan cũng cần tạo điều kiện 9 9 cho cán bộ, chiến sỹ tiếp cận đợc khoa học kỹ thuật hiện đại; thay thế dần thiết bị kỹ thuật cho các thao tác thủ công đặc biệt là công tác kiểm tra, giám sát và công tác lu trữ. * Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ. Cục Hải quan cần coi việc đào tạo lực lợng hải quan là một quá trình liên tục suốt đời công chức hải quan, họ phải đợc và phải làm công việc đó thờng xuyên liên tục, phải hình thành một công nghệ đào tạo mới để thay thế kịp thời công nghệ đào tạo cũ. Cụ thể là nên đào tạo theo các chuyên ngành nh: - Chuyên ngành kiểm tra, giám sát hải quan. - Chuyên ngành kiểm tra chống buôn lậu, chống vận chuyển hàng hoá, ngoại tệ trái phép qua biên giới. - Chuyên ngành quản lý Hải quan tức là công tác quản lý. Xây dựng, tổ chức lực lợng phòng ban; lực lợng cửa khẩu khoa học và chính qui là yêu cầu tất yếu khi mà yếu tố con ngời đợc đặt lên hàng đầu. Cục Hải quan nên giảm tối thiểu cán bộ quản lý ở văn phòng mà công việc vẫn hiệu quả, có thể tăng thêm cán bộ ở cửa khẩu. Kết hợp giữa cán bộ trẻ có trình độ lý luận và nghiệp vụ và cán bộ lớn tuổi có kinh nghiệm để đối phó với "mánh lới" của bọn buôn lậu và gian lận thơng mại. Giao nhiệm vụ thích hợp với năng lực của từng cán bộ. * Nâng cao t tởng chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ Hải quan. Cục Hải quan cần thờng xuyên giáo dục t tởng chính trị cho đội ngũ cán bộ chiến sỹ Hải quan. Tổ chức chi bộ Đảng ở Cục Hải quan; tăng cờng công tác Đảng ở phòng ban và cửa khẩu. Do tính chất, đặc điểm của ngành Hải quan nên cán bộ Hải quan rất dễ bị chủ hàng lợi dụng và mua chuộc nên việc củng cố t t- ởng chính trị là vô cùng cần thiết. Đẩy mạnh bồi dỡng giáo dục phẩm chất đạo đức tác phong cho cán bộ Hải quan ngay từ khi ngồi ghế nhà trờng hoặc ngay khi một nhân viên mới đợc chuyển đến: Luôn luôn củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ Hải quan theo tinh thần nghị quyết TW3 và nghị quyết 93 của Ban cán sự Đảng Tổng Cục Hải quan về xây dựng lực lợng Hải quan trong sạch vững mạnh. Cục Hải quan hớng dẫn tổ chức cho cán bộ Hải quan tham gia sinh hoạt văn hoá, đoàn thể một cách lành mạnh, tạo điều kiện giao lu trao đổi nghiệp vụ của cán bộ Hải quan trong ngành với nhau, mở các cuộc thi nghiệp vụ giữa các phòng ban và Cục Hải quan các địa phơng. 3.1.2. Nâng cao nghiệp vụ giám sát kiểm tra Hải quan; Hỗ trợ về mặt nghiệp vụ và trang thiết bị cho cán bộ HảI quan. Vấn đề thông quan nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng là vấn đề trọng điểm đợc đặt lên hàng đầu. Trong qui trình thủ tục hiện hành, mặc dù luôn đợc cải tiến song vẫn còn rất nhiều ý kiến từ phía các doanh nghiệp. Vậy vấn đề này cần quán triệt thêm một số điểm nh sau: 10 10 [...]... pháp hỗ trợ khác nh phơng pháp thống kê, phơng pháp logíc - Phơng pháp tổng hợp số liệu và báo cáo tổng kết thực tiễn về hoạt động của công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP Hà Nội - Phơng pháp t duy trong nghiên cứu về công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra giám sát Hải quan để rút ra đợc những kết luận và giải pháp trong việc kiểm tra giám. .. Cục Hải quan TP Hà Nội cần đặt ra các mục tiêu cụ thể trong việc tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất nhập khẩu và đòi hỏi công tác quản lý xuất nhập khẩu bằng công cụ kiểm tra, giám sát có phơng hớng cụ thể: Cải tiến thủ tục hải quan sao cho vừa thông thoáng, văn minh , lịch sự, vừa quản lý chặt chẽ Vì vậy, việc xây dung mô hình nghiên cứu về công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua. .. liên quan trong công tác quản lý Hải quan 12 12 Hải quan là cơ quan quản lý về mặt thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu; bên cạnh đó hàng hoá xuất nhập khẩu còn là đối tợng quản lý của nhiều cơ quan bộ ngành khác nhau Với cùng mục đích là công cụ quản lý thơng mại quốc tế, Hải quan và các bộ ngành liên quan phải có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất để đạt hiệu quả cao nhất Trong thực tiễn giám sát quản lý, ... năng quan sát, thu thập thông tin trong ngành cũng nh ngoài ngành một cách đầy đủ và biết lựa chọn, giải thích và lập luận 4.2 Đối tợng nghiên cứu t c mc tiêu nghiên cu, i tng nghiên cu ca ti là: Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý xuất khẩu, nhập khẩu qua kiểm tra, giám sát Hải quan ở Cục Hải quan TP Hà Nội ; tìm ra các nguyên nhân của thực trạng đang thực hiện của ngành hải quan để từ... kết với nhau Lãnh đạo Cục phải đích thân tham gia công tác này; lãnh đạo Cục cần phải nghiêm minh, dứt khoát xử lý các vi phạm khi công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện đợc 3.1.5 Một số giải pháp hoàn thiện kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu và tăng cờng công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại Do vai trò của công tác Hải quan nên công tác thu thuế xuất nhập khẩu và công tác chống buôn lậu và gian... tục hải quan, thực hiện qui trình "một cửa" qui định kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tại địa điểm ngoài cửa khẩu, kho riêng, cảng ICD 3.1.3 Hoàn thiện cơ sở pháp lý và tăng cờng quan hệ với cơ quan hữu quan để công tác kiểm tra giám sát Hải quan đạt hiệu quả cao nhất Đây là các giải pháp mang tính chất vĩ mô các giải pháp này đòi hỏi lãnh đạo Cục trực tiếp hớng dẫn và thực hiện * Hoàn thiện và tăng. .. mình, Cục Hải quan dành công sức không nhỏ trong việc hoàn thiện công tác kiểm tra thu thuế và tăng cờng công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại Qua quá trình thực tập của mình tôi xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để thực hiện tốt công tác này * Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu Sửa đổi hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu Hiện nay biểu thuế xuất nhập. .. giám sát Hải quan một cách có hiệu quả và phù hợp nhất với tình hình thực tế và trong tơng lai Bằng kiến thức trong quá trình học tập tại trờng Đại học cũng nh quá trình công tác tại Chi cục Hải quan CKSBQT Nội Bài Cục Hải quan TP Hà Nội trong thời gian qua, thông qua bài tập cá nhân này, tôi cố gắng vận dụng kiến thức để đánh giá thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát ở Cục Hải quan Hà Nội và đa ra một. .. hiệu lực của các văn bản pháp lý Cục hải quan hiên nay đang quản lý và tiếp nhận một lợng lớn văn bản hiện hành nên công tác rà soát lại các văn bản có liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trong tiến trình cải cách hiện nay là vô cùng cần thiết.Bên cạnh đó Cục tổ chức đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo luật Hải quan Việt Nam để trình Quốc hội thông qua ở cấp Cục phải tổ chức quán triệt,... cố và phát triển Hải quan mạnh hơn về chất lợng và đủ số lợng để ngang tầm với nhiệm vụ đợc giao 3.2.2 Đối với ngành Hải quan nói chung và Cục Hải quan Hà Nội nói riêng: Để thực hiện tốt giải pháp đề ra cho công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay, một mặt phải luôn dựa trên các văn bản pháp luật hiện hành về chính sách xuất nhập khẩu Mặt khác phải luôn bám sát tình hình thực

Ngày đăng: 09/08/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.5. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu và tăng cường công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại.

  • 3.2. Điều kiện để thực hiện các giải pháp trên.

    • 3.2.1. Đối với Chính phủ:

    • 3.2.3. Đối với cá nhân của các cán bộ chiến sỹ Hải quan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan