KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển pptx

3 343 0
KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2010 – 2011 Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục & Đào tạo Cà Mau KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển Năm học 2010 – 2011  Câu 1 : (2,5 điểm) Chứng minh phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc trong mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ: lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ 1: 1,31: 1,42. Câu 2: (3 điểm) 1) Tính pH của dung dịch NaCN 0,01M. Biết 9,35 ( ) 10 a HCN K   . 2) Tính hằng số cân bằng của phản ứng khử 3 Fe  bằng 2 H S . Cho 3 2 0 0,771 ( ) Fe Fe E V    , 2 0 0,48 ( ) S S E V    , 2 H S có 1 2 7,02 12,9 10 , 10 a a K K     . Câu 3 : (2 điểm) Đốt nóng hơi nước dưới áp suất 1atm, giả thiết hơi nước bị phân hủy thành hiđro và oxi, cả 3 khí đều lí tưởng. Tính hằng số cân bằng K p ở 1500 0 K và 2000 0 K. Biết phần mol của hiđro lúc cân bằng tương ứng là 1,92.10 -4 và 6,00.10 -4 , biến thiên entanpi 0 H  của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng 1500 0 K đến 2000 0 K. Tính 0 H  . Câu 4 : (2 điểm) So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn 0 H  của COF 2 (khí) và COCl 2 (khí). Biết năng lượng liên kết 0 0 ( ) ( ) 155,00 / ; 242,6 / F F Cl Cl H kJ mol H kJ mol       . Câu 5: (2 điểm) Đun hỗn hợp SiO 2 và Mg ở nhiệt độ cao, không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối, phần không tan B và khí A (bốc cháy ngay trong không khí). B tan dễ dàng trong dung dịch NaOH thu được khí C có thể cháy được. Xác định các chất trong X, viết phương trình phản ứng, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 6: (2 điểm) So sánh tính axit, giải thích: a). axit o–metoxibenzoic và m–metoxibenzoic. b). axit p–NO 2 –C 6 H 4 –COOH và m–NO 2 –C 6 H 4 –COOH. c). axit trans và cis – 4 – tert – butylxiclohexan cacboxylic. Câu 7 : (2,5 điểm) Trình bày cơ chế phản ứng: 1) 2) 3) 4) Câu 8: (2 điểm) a). Viết phương trình cân bằng điện li của axit aspartic. b). Tính pH I đẳng điện của axit aspartic (có pK 1 = 1,99; pK 2 = 3,90; pK 3 = 10,00). c). Ở pH = 5,6 , axit aspartic điện li thế nào? Câu 9: (2 điểm) A = D – andopentozơ. A bị oxi hóa cho điaxit quang hoạt B. Thoái phân A cho andotetrozơ C; C bị oxi hóa cho điaxit không quang hoạt D. Xác định cấu trúc của A, B, C, D. OH - C 2 H 5 CH 3 Br H C 2 H 5 CH 3 H HO CH 3 – C – CH 2 – CH 2 – C – CH O O OH - O CH 3 – C – O – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH O t 0 CH 3 – C – OH O + CH 2 = CH – CH 2 – CH OH OH H + t 0 O . Sở Giáo dục & Đào tạo Cà Mau KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển Năm học 2010 – 2011  Câu 1 : (2,5 điểm) Chứng. CH 3 H HO CH 3 – C – CH 2 – CH 2 – C – CH O O OH - O CH 3 – C – O – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH O t 0 CH 3 – C – OH O + CH 2 = CH – CH 2 – CH OH OH H + . tính axit, giải thích: a). axit o–metoxibenzoic và m–metoxibenzoic. b). axit p–NO 2 –C 6 H 4 –COOH và m–NO 2 –C 6 H 4 –COOH. c). axit trans và cis – 4 – tert – butylxiclohexan cacboxylic.

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan