Giáo án Vật Lý lớp 10: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ppsx

6 981 3
Giáo án Vật Lý lớp 10: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Giúp cho học sinh phân biệt được 3 dạng cân bằng - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật có chân đế - Xác định được trọng tâm của vật 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định - Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên mặt phẳng đỡ - Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thường gặp như sự thăng bằng của các nghệ sĩ xiếc, sự cân bằng của con lật đật, của các tòa nhà cao tầng … II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các dụng cụ thí nghiệm minh họa theo sgk cơ bản ( h: 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 trang 107) - Tài liệu: sách giáo khoa vật lý lớp 10, tài liệu cho giáo viên. Học sinh: - Ôn lại kiến thức momen lực III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh I Các dạng cân bằng : - Quan sát thí nghiệm của giáo viên về 3 dạng của - Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trong sách giáo khoa, gợi mở cho các em nhận thấy rõ sự khác nhau của 3 dạng cân bằng cân bằng: bền, không bền , phiếm định. - Nêu ra nhận định trong quá trình quan sát thí nghiệm - Dựa vào kiến thức của momen lực giải thích được hiện tượng của thí nghiệm trên. * Ghi nhớ: - Có 3 dạng cân bằng : cân bằng bền , cân bằng không bền và cân bằng phiếm định - Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà - Cho học sinh ghi chú 3 dạng cân bằng trên. - Đặt vấn đề : như vậy nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau? - Đó chính là vị trí đặt trọng tâm của vật. - Ở trạng thái cân bằng không bền thì vị trí đặt trọng tâm của vật nằm ở trên cao nhất so với các vị trí lân cận. - Ở trạng thái cân bằng bền , thì vị trí đặt trọng tâm của vật nằm ở thấp nhất so với các vị trí lân cận - Ở trạng thái cân bằng phiếm diện thì vị trí trọng tâm được đặt trùng với trục quay trọng lực của vật có xu hướng: - Kéo nó về vị trí cân bằng,thì đó là cân bằng bền - Kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền - Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. hay nói cách khác là nó đặt ở độ cao không đổi II Cân bằng của một vật có chân đế: 1: Mặt phẳng chân đế - Quan sát hình 20.6 xác định và giải thích được mặt chân đế trong từng - Ở trên ta đã tiến hành khảo sát các dạng cân bằng của những vật có 1 điểm tựa hay một trục quay cố định, bây giờ ta tiến hành khảo sát sự cân bằng của một vật có mặt tiếp xúc với mặt đỡ vật có diện tích lớn như một cốc nước để trên bàn hoặc trường hợp 2.Điều kiện cân bằng: - Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là phương (giá) của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay nói cách khác là trọng tâm của vật phải rơi trong mặt chân đế 3. Mức vững vàng của cân bằng: - Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì ta phải hạ thấp trọng tăng và tăng diện tích mặt chân đế của một hòm gỗ đặt trên sàn nhà v…v. Khi đó người ta gọi mặt đáy của vật là mặt chân đế. - Ngoài ra có một số vật khi tiếp xúc với mặt đỡ chúng là một số điểm vd như bàn ghế khi đặt trên sàn nhà v…v. thì mặt chân đế lúc này là đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó. -Dùng tác dụng của momen trọng lực giải thích cho học sinh thấy rõ điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế - Yêu cầu học sinh nhận xét sự vững vàng của cân bằng trong các hình 20.6 (109 sách giáo khoa). - Nhận xét và giải thích cho học sinh thấy tính vững vàng của cân bằng trong từng vật. 4. Phần củng cố và dặn dò: -Tổng kết lại bài vừa học - Ghi câu hỏi về nhà -Yêu cầu chuẩn bị bài cho tiết sau. trường hợp dựa trên tác dụng của momen lực. - Giải thích cho học sinh thấy một vài ứng dụng trong thực tế như : các diễn viên xiếc khi đang đi trên dây, các công trình xây dựng nhà cao tầng, từ đó giúp học sinh lý giải được các hiện tương cân bằng cũng như không cân bằng trong cuộc sống quanh ta. . CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Giúp cho học sinh phân biệt được 3 dạng cân bằng - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật. cân bằng: - Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là phương (giá) của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay nói cách khác là trọng tâm của vật phải rơi trong mặt chân đế 3 vật có chân đế - Xác định được trọng tâm của vật 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định - Xác định được mặt chân đế của một vật đặt

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan