Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI ppt

10 1.2K 1
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loại. - Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng dãy HĐHH của KL để xét và viết chính xác các PTPƯ. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ : - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh : - Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Các em đã được học tất cả các kiến thức liên quan đến kim loại. Để nắm chắc hơn và hệ thống lại toàn bộ kiến thức hôm nay các em sẽ luyện tập 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học G V G V ? HS Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi ra giấy : Cho các kim loại sau: Na, K, Mg, Fe, Al, (H), Cu, Ag, Pb, Zn hãy: Sắp xếp các kim loại theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại? I. Kiến thức cần nhớ(14p) - Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. ? HS G V ? HS ? HS ? 4 ý nghĩa  từ đó hãy cho biết Kim loại có những tính chất hoá học nào? Nhôm và sắt có những tính chất hoá học nào giống nhau ? Tính chất hoá học của chúng khác nhau ở điểm nào. - Tính chất hoá học của kim loại: + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với axit + Tác dụng với dung dịch muối. 2.Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau. -Giống nhau: chúng đều có những tính chất hoá học chung của kim loại. -Khác nhau: +Nhôm có phản ứng với dd G V G V cho học sinh hoàn thành bảng theo nhóm: Gang(%C =2-5%) Thép(%C <2%) Tín h chấ t Sản xuấ t cho các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét kiềm. + Khi tham gia phản ứng sắt thể hiện cả hoá trị II; III trong hợp chất, còn nhôm chỉ thể hiện hoá trị III 3.Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. Gang(%C =2-5%) Thép(%C <2%) ? ? ? HS G V Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Tín h chấ t Giòn, không rèn, không dát mỏng. Đàn hồi, dẻo, cứng Sản xuấ t -Trong lò cao -Nguyên tắc: Khử các oxit săt bằng CO ở nhiết độ cao: 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe -Trong lò luyện thép -Nguyên tắc: Oxi hoá cá nguyên tố C, S, Mn, Si có trong gang. C + FeO CO + Fe 4.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ G V G V Trả lời và lấy VD minh hoạ Bổ sung. Gọi 2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp tự làm sau đó đối chiếu, nhận xét. Bài tập 4: Hoàn thành chuỗi biến hoá: a.:AlAl 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 b:Fe FeSO 4 Fe(OH) 2 FeCl 2 FeFeCl 3 Phần b về nhà làm kim loại không bị ăn mòn. II. Bài tập(25phút) BT 4.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: 1.2Al (r) +3H 2 SO 4(dd) →Al 2 (SO 4 ) 3(d d) + 3H 2 (k) 2.Al 2 (SO 4 ) 3(dd) +3BaCl 2(dd) →BaS O 4(r) + 2AlCl 3 (dd) G V Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6. 3.AlCl 3(dd) +KOH (dd) →Al(OH) 3(r) + 3KCl (dd) 4.Al(OH) 3 (r) → Al 2 O 3 (r) + H 2 O (k) 5. 2Al 2 O 3 (r) →4Al (r) +3O 2 (k) 6.4Al (r) + 3O 2 (k) → Al 2 O 3(r) 7. Al 2 O 3 (r) + 6HNO 3 (dd) → Al(NO 3 ) 3(dd) + 3H 2 O (l) BT 6. Fe +CuSO 4  FeSO 4 + Cu Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng lá sắt tăng 64  56 = 8 gam. Có x mol Fe  2,58  2,5 = 0,08 gam.  x = 0,01 mol. Số mol FeSO 4 = 0,01 mol  khối lượng FeSO 4 = 0,01  152 = 1,52 (g). Khối lượng CuSO 4 dư 25 1,12 15 0,01 160 2,6(g). 100       Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 2,5 + 25  1,12  2,58 = 27,92 (g). Nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO 4 là 5,44%. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 là 9,31%. 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT 5. Gọi khối lượng mol của kim loại A là M (g). PTHH : 2A + Cl 2  2ACl 2.M gam 2(M + 35,5) gam 9,2 gam 23,4 gam  M = 23 , vậy kim loại A là Na. BT 6.* Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu Cứ 1 mol Fe phản ứng thì khối lượng lá sắt tăng 64  56 = 8 gam. Có x mol Fe  2,58  2,5 = 0,08 gam.  x = 0,01 mol.  Số mol FeSO 4 = 0,01 mol  khối lượng FeSO 4 = 0,01  152 = 1,52 (g).  Khối lượng CuSO 4 dư 25 1,12 15 0,01 160 2,6(g). 100        Khối lượng dung dịch sau phản ứng : 2,5 + 25  1,12  2,58 = 27,92 (g).  Nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO 4 là 5,44%.  Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 là 9,31%. BT 7.* Gọi số mol Al là x. Số mol khí 2 H : 0,56 22,4 = 0,025 (mol). 2Al + 2 4 3H SO  2 4 3 2 Al (SO ) 3H   x mol  1,5x mol Fe + 2 4 H SO  4 FeSO + 2 H  (0,025  1,5x) mol  (0,025  1,5x) mol Ta có phương trình : 27x + 56  (0,025  1,5x) = 0,83 (g)  x = 0,01 ; Al m = 0,01  27 = 0,27 (g). Fe m = 0,83  0,27 = 0,56 (g). Thành phần % theo khối lượng của Al : 32,53% Thành phần % theo khối lượng của Fe : 67,47%. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bản tường trình thí nghiệm cho bài sau thực hành, lấy điểm 15p. . môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh : - Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loại. - Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất. em sẽ luyện tập 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học G V G V ? HS Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi ra giấy : Cho các kim loại

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan