BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

171 2.2K 3
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

MỞ ĐẦU Đất đai - nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, địa bàn phân bố nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, giới hạn diện tích, hình thể mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào đầu tư, hướng khai thác sử dụng người Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Điều 18) quy định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả” Luật Đất đai hành quy định: “Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất” nội dung quản lý Nhà nước đất đai Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất tiến hành nhằm tạo sở pháp lý để bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan môi trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu thống quản lý Nhà nước đất đai, đặc biệt giai đoạn thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Một nhân tố đột phá then chốt để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có sách hợp lý nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Để thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế, Chính phủ lựa chọn số tỉnh, thành phố để hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt cơng xã hội nước Theo hướng đó, từ cuối năm 1997, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29/11/1997 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT), bao gồm tỉnh, thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi Đến quy mô vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý lợi so sánh vùng, bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước, bảo đảm vai trò hạt nhân tăng trưởng, thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Để đáp ứng mục tiêu nêu trên, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ, ngành Trung ương tiến hành lập quy hoạch đồng theo ngành, lĩnh vực, việc phân bổ bố trí quỹ đất cho mục đích sử dụng giữ vai trị quan trọng, đòi hỏi phải tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất vùng Thực nhiệm vụ Chính phủ giao, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vùng KTTĐMT với đối tượng nghiên cứu bao gồm toàn quỹ đất đai theo địa giới hành tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐMT theo phương pháp: 1) Trên sở kết về: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất, tiềm đất đai vùng tỉnh, thành phố vùng - Dự báo dân số vùng tỉnh, thành phố vùng đến năm 2020 - Chiến lược, quy hoạch phát triển số ngành, lĩnh vực (nông, lâm nghiệp, thủy sản; đô thị, giao thông, thủy lợi) nước đến năm 2020 - Định mức sử dụng đất lĩnh vực: y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể dục - thể thao - Mối quan hệ chuyển dịch nguồn vốn đầu tư toàn xã hội tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ với chuyển dịch diện tích đất qua giai đoạn 2001 - 2005, 2006 - 2010, 2001 - 2010 quy luật biến động sử dụng đất thời kỳ 1996 - 2005 2) Từ tính tốn, tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực đến năm 2010 2020 3) Sau đối soát với kết điều tra thực tiễn khả đáp ứng từ quỹ đất đai, tiến hành cân đối mục đích sử dụng, đề xuất tiêu định hướng, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 2020, đó: - Cơ đảm bảo quỹ đất cho ngành, lĩnh vực theo quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh vùng Chính phủ phê duyệt - Có điều chỉnh số loại đất đạt tiêu chuẩn tỉnh dự báo thấp so với định mức cân đối phù hợp với tiêu sử dụng đất vùng tổng hợp từ tỉnh theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước Quốc hội phê duyệt - Có tính đến mối quan hệ, tính liên kết tồn vùng, liên vùng số lĩnh vực như: khu kinh tế (Chân Mây - Lăng Cô - Chu Lai Dung Quất - Nhơn Hội), khu đô thị, trung tâm thương mại (Huế - Đà Nẵng - Vạn Tường - Quy Nhơn), khu du lịch (Cố đô Huế - Chân Mây Lăng Cô - Mỹ Khê - Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn - Sa Huỳnh - Quy Nhơn)… Trong q trình nghiên cứu, ngồi việc tuân thủ quy định theo Luật Đất đai năm 2003 văn Luật (như Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 Chính phủ, Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường ), Quy hoạch sử dụng đất vùng KTTĐMT xây dựng dựa văn bản, tài liệu sau: 1) Các văn bản, tài liệu liên quan đất đai: - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 nước; Kế hoạch sử dụng đất năm 2006 - 2010 nước (đã Quốc hội phê duyệt) - Quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010; kế hoạch sử dụng đất năm (2001 - 2005) kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) tỉnh vùng phê duyệt - Kết tổng kiểm kê đất đai năm 2000 kiểm kê đất đai năm 2005; Kết thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 1996 - 2000 2001 - 2005 tỉnh vùng 2) Các văn bản, tài liệu liên quan khác: - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - Nghị số 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Bắc Trung Duyên hải Trung đến năm 2010 - Chương trình hành động Chính phủ việc thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị (ban hành kèm Quyết định phê duyệt số 113/2005/QĐ-TTg ngày 20/5/2005) - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 nước, vùng kinh tế - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 nước - Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Duyên hải Trung vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 (đang trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006) - Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế Dung Quất đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 139/2006/QĐ-TTg ngày 16/6/2006) - Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai (Quyết định phê duyệt số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23/3/2004) - Các văn bản, tài liệu liên quan đến việc thành lập xây dựng khu kinh tế Chu Lai, Chân Mây - Lăng Cô, Nhơn Hội (Quyết định số 108/QĐ-TTg ngày 25/7/2003, Quyết định số 04/2006/QĐ-TTg ngày 05/01/2006 ) - Kết dự báo dân số cho nước, vùng địa lý - kinh tế 61 tỉnh/thành phố Việt Nam 1999 - 2024 - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998) - Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005) - Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006) - Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam (Quyết định phê duyệt số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004) - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 162/2002/QĐTTg ngày 15/11/2002) - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông đường sắt Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002) - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000) - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thông tin sở đến năm 2010 (Quyết định phê duyệt số 271/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005) - Quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao đến năm 2010 (Quyết định phê duyệt số 57/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh vùng - Các kết nghiên cứu địa bàn vùng KTTĐMT tỉnh vùng phê duyệt thời gian qua Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo gồm phần chính: Phần - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phần - Tình hình quản lý, sử dụng đất tiềm đất đai Phần - Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Vùng KTTĐMT vùng kinh tế trọng điểm nước ta với 2.788.403 đất tự nhiên, chiếm 8,42% diện tích tự nhiên tồn quốc, bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Tọa độ địa lý nằm khoảng từ 13030’ đến 16045’ vĩ độ Bắc từ 107001’ đến 109018’ kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị - Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên - Phía Đơng giáp biển Đơng - Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum, Gia Lai nước CHDCND Lào Nằm vào trung độ khu vực miền Trung, trục giao thơng xun quốc gia (đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng), có hệ thống cảng biển, sân bay, cửa ngõ biển vùng Tây Nguyên quốc gia láng giềng phía Tây Nam Lào, Đông bắc Campuchia, Đông bắc Thái Lan tạo cho vùng KTTĐMT có vị trí địa lý thuận lợi việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với vai trò đầu mối trung chuyển quan trọng mang ý nghĩa quốc gia tới nước khu vực giới 1.2 Địa hình, địa mạo Vùng KTTĐMT có địa hình đa dạng, phức tạp, việc bị chia cắt khu vực đèo Hải Vân, nhìn chung dáng địa hình vùng nghiêng dần từ Tây sang Đơng với hình thái dải hẹp uốn theo hình vịng cung ơm sát đường bờ biển, nhiều nhánh núi ngang nhô sát biển, chia cắt dải đồng thành nhiều cánh đồng nhỏ, hình thành dạng địa sau: - Địa hình núi trung bình núi cao: có độ cao trung bình 700 m với độ dốc 25 Đây tiểu vùng nằm phía Tây vùng phía Đơng dãy Trường Sơn Nam, địa hình bị chia cắt mạnh, đất đai chủ yếu thuộc nhóm đất đỏ vàng, đất mùn núi đất xói mịn trơ sỏi đá với thảm thực vật chủ yếu rừng, song độ dốc lớn nên đất đai khu vực thường bị xói mịn, rửa trơi - Địa hình núi thấp: có độ cao từ 300 - 700 m, độ dốc từ 15 - 25 phân bố thành dải đất hẹp, chuyển tiếp vùng núi trung bình vùng gò đồi, chạy dọc hướng Bắc - Nam, lượn theo vòng cung dãy Trường Sơn Phần lớn đất đai thuộc nhóm đất đỏ vàng với thảm thực vật chủ yếu rừng phần che phủ loại công nghiệp lâu năm - Địa hình gị đồi: địa hình trung du đồi thoải chuyển tiếp vùng đồng ven biển với vùng đồi núi thường có độ cao 300 m, độ dốc từ - 150 Đất đai phần lớn thuộc loại đất nâu vàng phù sa cổ với thảm thực vật bao gồm loại ăn quả, hoa màu lương thực công nghiệp ngắn ngày - Địa hình đồng bằng: có đặc điểm tương đối phẳng nghiêng phía Đơng tới biển, độ dốc < từ - 80 với thảm thực vật loại trồng nơng nghiệp hàng năm Ngồi dải đất ven biển, phần lớn diện tích thuộc khu vực bồi đắp phù sa hệ thống sông (như sông Ba, sơng Trà Khúc, sơng Thu Bồn ) hình thành nên nhóm đất phù sa Tuy nhiên, hệ thống đê điều, điều kiện bồi lắng phù sa sơng nên khu vực ngồi đê cốt đất thường cao vùng đê hình thành nên loại đất phù sa khác Ngoài tiểu vùng cịn có số nhóm đất khác đất mặn, đất phèn, đất cát Với phong phú địa hình, mức chênh lệch độ cao lớn khu vực tạo điều kiện cho vùng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hố trồng vật ni Song địa hình hẹp, dốc nên thường xảy tượng lũ lụt, xói mịn mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân vùng 1.3 Khí hậu Nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa, bị chi phối quy luật độ cao ảnh hưởng yếu tố địa hình nên khí hậu vùng có biến động phân hoá mạnh mẽ theo mùa: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12, mùa khô từ tháng đến tháng năm sau Bên cạnh đó, có chia cắt khu vực đèo Hải Vân nên chế độ khí hậu vùng có nhiều đặc điểm riêng biệt với hình thành tiểu vùng khí hậu mang đặc trưng khác nhau, cụ thể sau: - Tiểu vùng phía Bắc đèo Hải Vân (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế): Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 21 - 250C thấp dần phía miền núi (thấp khoảng 30C so với đồng ) Đây khu vực có lượng mưa lớn nước ta, trung bình 3.030 mm/năm, có nơi 4.500 mm (Nam Đơng, A Lưới), tập trung từ tháng đến tháng năm sau, tháng 11 có lượng mưa nhiều nhất, chiếm tới 30% lượng mưa năm - Tiểu vùng phía Nam đèo Hải Vân (bao gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định): + Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 - 26 0C, song có chênh lệch khu vực theo hướng tăng dần phía đồng (trung bình 25 270C), thấp dần phía miền núi (trung bình 20 - 230C), đồng thời có xu hướng tăng dần phía Nam vùng (trung bình 26 - 270C) Tổng tích ơn trung bình dao động từ 9.000 - 9.500 0C có xu hướng biến thiên thuận theo nhiệt độ khu vực + Lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng 1.900 - 2.400 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (chiếm tới 70 - 75% tổng lượng mưa năm), tháng 10, 11 có lượng mưa lớn nhất, đạt 500 - 600 mm; vào mùa khô lượng mưa thấp, tháng 3, lượng mưa đạt 50 mm Theo khu vực, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ khu vực đồng (trung bình 1.800 - 2.000 mm) lên miền núi (trên 2.500 mm) giảm dần từ phía Bắc (2.000 - 2.500 mm) phía Nam vùng (1.700 - 2.000 mm) - Ngồi ra, chế độ khí hậu vùng cịn có số yếu tố khác mang đặc điểm tương đồng tồn vùng, là: + Độ ẩm trung bình năm khoảng 75 - 85% phụ thuộc vào phân hóa mùa năm, vào mùa mưa độ ẩm cao 80 - 85%, mùa khô độ ẩm giảm xuống 80%, có nơi 75% + Gió mùa Tây Nam khơ, nóng bắt đầu thổi từ tháng đến tháng 8, tốc độ gió bình qn từ - m/s, có lên tới - m/s Ngồi khu vực phía Bắc đèo Hải Vân cịn chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm tháng đến tháng năm sau, tốc độ gió - m/s + Bão: Thường xuất từ tháng đến tháng 10, trung bình năm có - bão Nhìn chung, với chế độ nhiệt, lượng ánh sáng phong phú tạo điều kiện thuận lợi trình quang hợp phát triển trồng sở cho việc bố trí cấu mùa vụ, cấu giống phù hợp với khu vực địa bàn vùng Tuy nhiên, lượng mưa tập trung phân hoá theo mùa khác biệt lượng mưa khu vực có ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất nơng nghiệp địa bàn vùng Vì việc bố trí cấu mùa vụ, cấu giống trồng phù hợp với chế độ mưa địa bàn cụ thể có ý nghĩa quan trọng sản xuất khu vực chưa có cơng trình thuỷ lợi Ngồi ra, yếu tố khí hậu bất lợi khác bão, gió mùa Tây Nam khơ nóng ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân vùng 1.4 Thuỷ văn, nguồn nước Vùng KTTĐMT có mạng lưới sơng suối tương đối phát triển, phân bố với mật độ cao, trung bình từ 0,5 - 1,2 km/km 2, chủ yếu bắt nguồn chảy phạm vi nội vùng với hướng chảy từ Tây sang Đơng Nhìn chung hệ thống sông suối thường ngắn dốc, bao gồm sơng như: sơng Hương, sơng Bồ, sơng Truồi, sơng Nông (Thừa Thiên - Huế); sông Hàn (Đà Nẵng); Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ (Quảng Nam); Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Nhuệ, Trà Câu (Quảng Ngãi); Lại Giang, La Tinh, sơng Cơn, sơng Hà Thanh (Bình Định) Do điều kiện yếu tố độ dốc địa hình nên chế độ thủy văn sông đa phần mang đặc điểm: vào mùa mưa dòng chảy lớn thượng nguồn, nước lũ dồn nhanh đoạn hạ lưu độ dốc nhỏ, cửa sông cạn, hẹp, khả thoát lũ chậm, thường gây lũ lụt đồng (nhất trùng với thời kỳ triều cường); vào mùa khơ dịng chảy nhỏ, gây khơ hạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất sinh hoạt Vì vậy, phần lớn khu vực vùng tự cân đối nguồn nước thơng qua hệ thống cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa , biện pháp trữ nước thông qua hệ thống hồ chứa vấn đề cần quan tâm nhiều, nhằm hạn chế lũ lụt mùa mưa giải yêu cầu nước mùa khô Các nguồn tài nguyên 2.1 Tài nguyên đất Tồn vùng có 2.788.403 đất tự nhiên, khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích 2.073.700 (chiếm 74,37% diện tích tự nhiên) Phần diện tích cịn lại 714.703 (chiếm 25,63% diện tích tự nhiên), chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng (636.252 ha, chiếm 89% tổng đất chưa sử dụng) Về thổ nhưỡng, đất đai vùng chia làm 14 nhóm đất với diện tích 2.686.923 (diện tích điều tra), cụ thể sau: - Nhóm đất cát: Diện tích 101.346 ha, chiếm 3,63% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều tỉnh Thừa Thiên Huế (38.385 ha), Quảng Nam (33.655 ha), Bình Định (13.570 ha) phân thành loại đất: + Đất cồn cát bãi cát trắng vàng: chủ yếu Quảng Nam Bình Định + Đất cát biển Glây: tập trung Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định + Đất cát điển hình: phân bố tập trung Bình Định Nhìn chung, nhóm đất cát thường phân bố thành dải hẹp dọc bờ biển cửa sông theo hướng Đông - Đông Nam, phần tiếp giáp bậc thềm phù sa cổ trầm tích biển Đất có đặc tính dễ di động theo gió, chua, nghèo mùn, mức độ phân giải hữu mạnh, hàm lượng đạm, lân dễ tiêu, lân tổng số thấp Ngồi khu vực có điều kiện tưới sử dụng trồng rau, màu, công nghiệp ngắn ngày, nơi đất thấp trồng lúa, cịn lại phần lớn diện tích chưa sử dụng - Nhóm đất phù sa: Có 252.838 ha, chiếm 9,07% diện tích tự nhiên, tập trung nhiều Quảng Ngãi (98.158 ha), Quảng Nam (50.738 ha) Bình Định (61.611 ha), bao gồm loại đất: + Đất phù sa bồi: phân bố chủ yếu vùng hạ lưu sơng thuộc Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Bình Định + Đất phù sa không bồi: phân bố tiếp giáp với đất phù sa bồi, chủ yếu Thừa Thiên Huế Quảng Nam + Đất phù sa ngòi suối: phân bố thành dải hẹp ven sông, suối nhỏ tập trung tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng + Đất phù sa gley: phân bố rải rác tỉnh vùng, nơi có địa hình thấp trũng, dễ đọng nước nơi có mực nước ngầm gần mặt đất + Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: phân bố ven sông, tập trung nhiều tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định + Đất phù sa phủ cát: phân bố địa hình thấp, phẳng huyện đồng ven biển thuộc tất tỉnh vùng + Đất phù sa chua: phân bố tỉnh Bình Định Về bản, nhóm đất phù sa phân bố địa hình tương đối phẳng, tập trung phần hạ lưu sông, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất 100 cm, độ phì hàm lượng dinh dưỡng từ trung bình đến khá, thích hợp với nhiều loại trồng (cây lương thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày ) Tuy nhiên, tùy theo khu vực cụ thể mà loại đất có tính chất, hàm lượng dinh dưỡng khác nhau, mức độ đầu tư, bồi dưỡng đất việc bố trí trồng thích hợp cần ý nhằm đem lại hiệu cao - Nhóm đất xám: Diện tích 842.439 ha, chiếm 30,21% đất tự nhiên toàn vùng, phân bố tỉnh Bình Định (425.835 ha), Quảng Ngãi (376.547 ha) Quảng Nam (40.057 ha), chia thành loại: + Đất xám feralit: phân bố chủ yếu khu vực phía Đơng dãy Trường Sơn thuộc tỉnh Bình Định + Đất xám bạc màu: phát triển phù sa cổ, đá macmaaxit đá cát, 10 - Chính sách áp dụng riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: + Chính sách đầu tư khơng hồn lại, Nhà nước dân đầu tư; sách ngân hàng, tín dụng (khuyến khích ngân hàng cho đồng bào vay vốn; mở rộng mạng lưới cho vay; lãi suất cho vay; chế cho vay ) + Chính sách đất đai: đầu tư khai hoang; chuộc lại đất cho đồng bào; thu lại đất tổ chức, cá nhân sử dụng không hết, hiệu quả, không pháp luật; miễn giảm khoản thu tài từ đất + Chính sách đào tạo, tuyển dụng cán lao động người đồng bào dân tộc thiểu số Giải pháp chế đạo điều hành, phối hợp phát triển vùng Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội thời gian qua yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn tới, cho thấy cần thiết phải có chế đạo điều hành, phối hợp phát triển chung tồn vùng theo khơng gian kinh tế thống điều kiện tự nhiên kinh tế quy định, không để bị chia cắt theo địa giới hành chính, khơng để phân tán lực lượng theo chế "kinh tế trung ương kinh tế địa phương" hoạt động chồng chéo không gian lãnh thổ Có phát huy tối đa lợi so sánh vùng, góp phần thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với trình chuyển đổi chế hội nhập quốc tế - Đổi sở tổ chức quản lý: + Thống quản lý kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ (bao gồm Trung ương địa phương) + Cải tiến kế hoạch hố theo hướng thị trường, quyền tỉnh quản lý vĩ mô theo kế hoạch, chương trình dự án, kế hoạch trực tiếp sản xuất, kinh doanh chủ thể sở quản lý điều hành + Củng cố sở quốc doanh làm ăn có lãi sở thuộc cấu trúc hạ tầng - Về quản lý vùng: + Đại diện Thủ tướng Chính phủ phát triển vùng giúp Thủ tướng Chính phủ quyền địa phương đạo điều phối, đơn đốc, hỗ trợ, kiểm tra việc thực quy hoạch + Thành lập quỹ phát triển vùng thiết lập định chế quỹ phát triển vùng sở trích từ nguồn thu, phần đóng góp địa phương vốn huy động từ thành phần kinh tế nước vốn nước + Tăng cường tổ chức nghiên cứu, tư vấn phát triển củng cố lực lượng nghiên cứu quy hoạch, xây dựng chuẩn bị dự án đầu tư ưu tiên 157 + Thiết lập số định chế đặc biệt thúc đẩy kinh tế hướng ngoại quy chế thuế đất, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập với người nước ưu đãi vùng khác; quy chế khu kinh tế, khu cảng đặc biệt + Áp dụng sách đặc thù liên quan tới quản lý sử dụng đất đô thị, đất cơng nghiệp địa bàn, sách mơi trường, đào tạo thu hút nhân tài cho địa bàn - Xây dựng không gian kinh tế thống toàn vùng: Coi vùng KTTĐMT thể thống không gian kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh toàn địa bàn vùng kinh tế trọng điểm, tạo phối hợp hỗ trợ lẫn có hiệu phát huy lợi tất tỉnh, thành phố Sớm hình thành chế tăng cường liên kết vùng quản lý vùng theo hướng: + Phát huy lợi so sánh tỉnh, thành phố liên kết chung vùng + Phối hợp xử lý vấn đề vượt phạm vi tỉnh, thành phố vùng phát triển hệ thống hạ tầng, giải vấn đề mơi trường, bố trí khơng gian phát triển công nghiệp, dịch vụ + Hạn chế “cạnh tranh” bất hợp lý tỉnh, thành vùng tạo phát triển hài hòa, bền vững lợi ích tồn vùng nước nói chung tỉnh, thành nói riêng Giải pháp tài Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa bàn vùng KTTĐMT, ước tính tổng nhu cầu đầu tư đến năm 2010 khoảng 55.000 tỷ đồng, tương đương với khoảng tỷ USD (theo giá so sánh 1994) Trong đó: đầu tư cho phát triển công nghiệp xây dựng khoảng 39 - 40%; đầu tư cho phát triển khu vực dịch vụ (bao gồm dịch vụ hạ tầng) khoảng 50 - 55% Để huy động cần có giải pháp sách thơng thống nhằm huy động nguồn lực xã hội: - Thực tốt chế, sách ưu tiên ban hành áp dụng cho Khu kinh tế mở Chu Lai (ban hành theo định 108/2003/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2003); áp dụng thêm sách ưu đãi cho khu kinh tế Dung Quất giống chế sách Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng khu kinh tế mở Chu Lai… - Áp dụng chế sách ưu tiên cho khu kinh tế thương mại Chân Mây - Huy động nguồn vốn cho phát triển sở hạ tầng hình 158 thức vay ưu đãi, BOT, BT xây dựng chế sách cụ thể cho việc đổi đất lấy hạ tầng địa bàn - Nghiên cứu vận dụng hồn thiện hệ thống sách tài nhằm xúc tiến thu hút đầu tư cho phát triển khu công nghiệp sở Quy chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất ban hành theo Nghị định 36/NĐ-CP Chính phủ Tập trung đầu tư để sớm hình thành vùng trọng điểm, Nhà nước cần ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt cảng Dung Quất hạ tầng khu cơng nghiệp Dung Quất - Cần có sách phù hợp để tạo vốn vùng, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, bảo đảm đủ lực nội để đón nhận, lựa chọn tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tư với nước ngồi Hướng tạo vốn nước cần kiệm để tạo tích luỹ, huy động nguồn tài nguyên, tài sản, tiền nhàn rỗi tiềm thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư để đầu tư vào sản xuất kinh doanh sinh lời phát triển kinh tế - xã hội - Có sách sử dụng vốn tồn xã hội có hiệu quả, nâng cao sở vật chất kỹ thuật trình độ cơng nghệ nhằm thực có kết mục tiêu kinh tế - xã hội Coi trọng việc huy động khả nguồn vốn vùng để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời đẩy nhanh việc tích tụ tập trung nguồn vốn vùng vào ngành mũi nhọn khu vực trọng điểm tạo sức bật nhanh cho tồn kinh tế Giành đầu tư thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng, tăng nhanh vốn đầu tư cho đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Mở rộng đầu tư đổi công nghệ để thu hẹp dần chênh lệch so với trung tâm kinh tế lớn tỉnh, tạo khả cạnh tranh hàng hoá cho vùng thị trường nước quốc tế - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhanh nguồn vốn nước để xây dựng cơng trình cấp quốc gia, cấp vùng có chế đạo, quản lý cơng trình Một vấn đề quan trọng cần có chế thích hợp để huy động nhanh sử dụng có hiệu nguồn vốn nước Cần nghiên cứu chế thích hợp để thu hút vốn dân, kể việc phát triển nhanh quản lý chặt chẽ hoạt động ban đầu thị trường chứng khốn Đa dạng hố hình thức tạo vốn, huy động vốn coi trọng việc nuôi dưỡng, phát triển, mở rộng nguồn thu ngân sách địa bàn vùng + Liên doanh với doanh nghiệp nước để xây dựng khu công nghiệp tập trung, phát triển ngành có lợi vùng như: khai thác khống sản, chăn ni, sữa, cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm 159 ngư + Vay vốn ODA để xây dựng cấu trúc hạ tầng, tập trung vào giao thông, xây dựng cảng, phát triển kinh tế tổng hợp biển, hệ thống điện hạ thế, cấp nước, tạo môi trường thuận lợi để kêu gọi đầu tư + Kêu gọi đầu tư trực tiếp nước (vốn FDI) theo phương thức liên doanh với nước ngồi để xây dựng khu cơng nghiệp tập trung phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ nghỉ dưỡng Đề nghị Nhà nước cho phép góp vốn tài nguyên đất, mặt nước, sở có - Đầu tư nguồn vốn đồng xây dựng sở hạ tầng kết hợp với phát triển đô thị; ưu tiên vốn cho nhu cầu bắt buộc nhằm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 4.Giải pháp nguồn nhân lực Việc phát triển, khai thác nguồn nhân lực có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng sở giải đồng mối quan hệ mật thiết với mặt chủ yếu: giáo dục, đào tạo người; sử dụng người; tạo việc làm - Chủ động hình thành phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ đại, bí kiến thức, kinh nghiệm quản lý phục vụ cho việc hình thành tuyến khu công nghiệp tập trung quy mô lớn, hải cảng nước sâu cửa ngõ giao lưu quốc tế có địa bàn - Nâng cao trình độ dân trí, chủ động đào tạo cơng nhân kĩ thuật, cán khoa học chủ doanh nghiệp Mở rộng đào tạo nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ khoa học kĩ thuật có trình độ đại học trở lên theo tất hình thức - Tăng cường thu hút lao động vào khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất; có sách ưu tiên thu hút nhân tài giải lao động chỗ, đặc biệt với đối tượng thuộc diện bị thu hồi đất, đối tượng sách - Coi trọng tổ chức giáo dục, đào tạo chất lượng cao với quy mô nhỏ, chọn lọc để bồi dưỡng nhân tài, tạo nên nhân lực khoa học, cơng nghệ, kinh doanh, quản lý có trình độ cao đại - Gắn giáo dục, đào tạo với thị trường sức lao động, thực xã hội hoá nghiệp đào tạo Xây dựng quan hệ thường xuyên, chặt chẽ quan quản lý giáo dục, đào tạo với quan quản lý nhân lực việc làm Tăng cường hợp tác với địa phương khác nước lĩnh vực đào 160 tạo - Đổi sách sử dụng nhân lực; giải việc làm cho người lao động; nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo nhân lực, tăng cường chất lượng người lao động - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất, dịch vụ để tạo việc làm Thực có hiệu đầu tư hỗ trợ tạo việc làm xã hội Giải pháp xã hội - Thực biện pháp phân phối lại thu nhập; ưu tiên đầu tư hạ tầng sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, vùng ven biên giới hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thu hẹp nhanh khoảng cách nông thôn thành thị, nhóm, tầng lớp dân cư, phân hóa giàu nghèo nông thôn - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình, dự án Trên sở vận dụng quy định hành, thực việc cho đối tượng di dời, giải tỏa trả chậm tiền đất, thưởng cho hộ chấp hành tốt tùy theo điều kiện thực tế địa phương - Cần có kế hoạch cụ thể, giải tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn, tạo nghề cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất sản xuất - Thực giải pháp phát triển hỗ trợ phát triển khu vực miền núi vùng KTTĐMT: + Phát huy cao mạnh khu vực, đặc biệt chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội Cơ cấu phát triển ngành nghề lĩnh vực phải phù hợp với đặc thù vùng Từ đến năm 2010 cần tạo tiền đề vật chất cần thiết để chuyển dần kinh tế sang sản xuất hàng hoá với khối lượng chất lượng cao; ổn định đời sống vật chất tinh thần cư dân, đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Đồng thời cần thiết phải tạo khâu then chốt, đầu tư có trọng điểm vào đô thị hạt nhân, lãnh thổ thuận lợi việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung nơi có điều kiện mặt bằng, thuận lợi cấp điện, nước để tồn lãnh thổ có bước phát triển nhanh hơn; thu hẹp dần lãnh thổ khó khăn Phát triển khu vực miền núi liên kết trao đổi hỗ trợ với đồng ven biển Tập trung phát triển ngành cung cấp nguyên liệu sản 161 phẩm cho xuất cho ngành công nghiệp chủ yếu vùng ven biển Nâng cấp sở hạ tầng, quan tâm đến vấn đề đào tạo giáo dục người để tiếp thu công nghệ tiên tiến chuyển giao từ vùng ven biển giới + Nhà nước phải tiếp tục điều tiết, hỗ trợ nhiều cho khu vực đầu tư hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, trước hết giao thông, cấp điện, cấp nước; hỗ trợ vốn, trợ giá vật tư nông sản, miễn phí học tập dịch vụ y tế Thực sách khuyến nơng, khuyến lâm hướng dẫn nhân dân phát triển hàng hoá phù hợp với điều kiện sinh thái nơi Có vùng phải quan tâm trước giải hỗ trợ sách xã hội, sách khuyến khích sản xuất Cùng với hỗ trợ, Nhà nước cần điều tiết thu nhập vùng lãnh thổ phát triển, kêu gọi nguồn vốn tài trợ tổ chức phi Chính phủ, nghiệp đoàn để hỗ trợ đầu tư cho vùng để đến năm 2010 thu hẹp bớt diện tích vùng khó khăn + Định canh định cư bước ban đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi Trên sở quy hoạch, kế hoạch, xếp lại đời sống dân cư vào ổn định đời sống sản xuất có hiệu Chuẩn bị tiền đề bước phát triển hàng hoá, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn, miền núi vào kế hoạch Định canh định cư phải tiến hành đồng với chương trình kinh tế, sách xã hội, kết hợp với phát triển vùng kinh tế Giải pháp phát triển thị trường - Phải thực coi trọng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước, thị trường phục vụ trọng điểm (Huế - Đà Nẵng - Dung Quất) Coi trọng nâng cao sức mua thị trường vùng, ý đến thị trường nông thôn Để nâng cao sức mua thị trường nông thôn phải đổi sách nơng nghiệp nơng thơn, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông - lâm - hải sản Đồng thời, phải có sách hỗ trợ thị trường vùng xa trung tâm thương mại giao thơng cịn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc người Từng bước hình thành trung tâm thị trường phù hợp với giai đoạn phát triển khu vực đô thị nông thôn - Mở rộng thị trường xuất khẩu, trước hết phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, đôi với việc tích cực tìm kiếm thị trường mặt hàng xuất vùng Đổi công nghệ để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất vùng KTTĐMT thị trường quốc tế - Cung cấp thông tin cần thiết thương mại kinh tế vùng 162 cho bên ngoài, đồng thời phải tổ chức tốt việc thu thập cung cấp thông tin kinh tế nước cho doanh nghiệp vùng Phát triển tổ chức làm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu thị trường bạn hàng Giải pháp kỹ thuật địa phát triển thị trường bất động sản - Tăng cường công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính, xây dựng sở thơng tin đất đai thống tồn vùng tỉnh, thành phố vùng, cung cấp cho chủ thể sử dụng đất nhằm phát huy tính chủ động, sức đầu tư doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường bất động sản, thường xuyên cập nhật thông tin để thị trường bất động sản hoạt động hữu hiệu; tạo chế môi trường thuận lợi cho việc góp vốn “quyền sử dụng đất” để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Xây dựng hoàn thiện đồng hệ thống sách thị trường bất động sản; hồn thiện hệ thống quan quản lý Nhà nước bất động sản; tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý đất đai, tài chính, vật giá, xây dựng quan quy hoạch, kế hoạch quản lý Nhà nước bất động sản - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai sách thuế phù hợp nhằm giảm đến mức tối đa thị trường “ngầm” đất đai - Thành lập hệ thống đăng ký bất động sản có chức xác lập quyền sở hữu bất động sản cung cấp thông tin đất đai bất động sản - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung giá phù hợp với thực tế, đưa quy định, trình tự, thủ tục đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người sử dụng đất đăng ký chuyển dịch - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực chế tài xử phạt giao dịch đất đai khơng thức để hạn chế vi phạm pháp luật đất đai giao dịch sử dụng đất Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ - Coi trọng khoa học - công nghệ giải pháp hàng đầu, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng nhóm: cơng nghệ phục vụ chế biến khống sản, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm; công nghệ sinh học, nhóm điện tử tin học, lượng chương trình đưa tiến khoa học cơng nghệ hỗ trợ phát triển nơng thơn - Đa dạng hố nguồn vốn nhằm tăng lượng đầu tư tài cho công tác nghiên cứu triển khai đổi công nghệ Phấn đấu đến năm 2010 163 vốn đầu tư cho khoa học - công nghệ từ nguồn (ngân sách Nhà nước, vốn doanh nghiệp, vốn tổ chức tài chính, tài trợ tổ chức quốc tế nước ngoài) đạt khoảng 2,5% GDP Trong vốn đầu tư bắt buộc phải dành tỷ lệ thích đáng tuỳ theo ngành cho đổi công nghệ, đảm bảo tốc độ đổi công nghệ cao tốc độ tăng đầu tư - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ tỉnh thành vùng Dành tỷ lệ đầu tư thích đáng cho việc tăng cường quan làm dịch vụ công nghệ đo lường, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm lại công nghệ - Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ nối mạng với hệ thống nước; phục vụ đắc lực cho lựa chọn công nghệ - Có sách đồng thuế để khuyến khích thúc đẩy khoa học công nghệ Miễn thuế phần vốn dành cho công tác nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp Miễn, giảm thuế có thời hạn cho dự án sản xuất thử - Có sách biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ Thực đồng biện pháp để trẻ hoá đội ngũ cán khoa học sở nghiên cứu, triển khai Có chế độ đặc biệt ưu đãi nhân tài đào tạo cán đầu đàn Có sách đặc biệt thu hút lực lượng chuyên gia Việt kiều làm công tác chuyển giao trí thức chuyển giao cơng nghệ cho vùng - Liên kết với Viện khoa học thành phố lớn nước Viện nghiên cứu nước để tăng cường nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kĩ thuật ngành chủ động tạo nhanh khối lượng sản phẩm lớn xuất Giải pháp môi trường - Xây dựng sách biện pháp đồng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường cách chủ động có hiệu Thành lập quỹ hỗ trợ ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm - Xây dựng quy chế kiểm tra nghiêm ngặt bảo vệ mơi trường giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Đặc biệt ý bảo vệ môi trường khu công nghiệp, thị Có qui định thực tốt qui định giữ vệ sinh môi trường sở trường học, bệnh viện, khu du lịch, trung tâm thương mại, nơi công cộng - Trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản cần ý tới việc ngăn ngừa có giải pháp kỹ thuật để bảo vệ mơi trường ven biển Có biện pháp lâm sinh để chống xói mịn, tăng độ phì cho đất, chống cát bay, cát chảy ven 164 biển Phát triển nuôi trồng thủy sản mặt nước hoang hóa, gắn ni trồng với đầu tư hạ tầng nghề ni trồng thủy sản, đại hóa hệ thống thủy lợi hệ thống xử lý nước thải vùng ni trồng thủy sản Khuyến khích hình thức ni thâm canh cơng nghiệp, hạn chế hình thức ni quảng canh, thiếu bền vững - Chú trọng tới việc phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai mùa khơ hạn Bố trí mùa vụ, trồng, vật ni hoạt động sản xuất, kinh doanh cho phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại hạn hán gây Mặt khác, xây dựng cơng trình, hồ chứa nước để tích trữ nước phục vụ vào mùa khơ, điều tiết lũ kết hợp thêm làm thuỷ điện - Tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng để người dân có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, sử dụng tiết kiệm nước phải trọng thường xuyên, có hiệu thiết thực - Chủ động phòng chống lũ lụt; chuyển đổi cấu mùa vụ để né tránh lũ lụt, xây dựng công trình phịng tránh lũ - Tiếp tục khuyến khích khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm đưa nhanh đất chưa sử dụng vào sử dụng; đẩy mạnh trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng nhanh độ che phủ để đạt đến ngưỡng an tồn mơi trường sinh thái Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển khu vực bảo tồn thiên nhiên; phát triển vành đai xanh khu công nghiệp, khu chế xuất; công viên xanh đô thị, khu dân cư tập trung - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất, khai thác trắng Kết hợp nông - lâm sử dụng đất nông nghiệp; dự án sử dụng đất phi nơng nghiệp thiết phải có đánh giá tác động môi trường kèm theo phương án, giải pháp xử lý phù hợp; - Khuyến khích đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng đất an tồn mơi trường - Bố trí đất cho phát triển công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, cơng trình phúc lợi xã hội mở rộng khu dân cư theo hướng lựa chọn khu vực cịn nhiều đất chưa sử dụng, đất nơng nghiệp xấu; hạn chế bố trí đất lúa đất sản xuất nơng nghiệp có chất lượng tốt - Chú trọng việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, hoạt động công nghiệp, dịch vụ du lịch, khai thác khoáng sản nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; tăng cường biện pháp xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường trước 165 thải bên ngồi khu cơng nghiệp, sở sản xuất, trung tâm y tế… - Sử dụng nguồn lợi cảnh quan, môi trường đem lại (như thuế tài nguyên, thuế từ hoạt động du lịch ) để tái tạo, cải thiện môi trường; thực việc xử phạt hành vi làm tổn hại đến môi trường 10 Giải pháp tổ chức thực - Thực nghiêm túc việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2003; tuyên truyền, hướng dẫn đối tượng sử dụng đất thực tốt nội dung phương án quy hoạch - Cụ thể hố tiêu quy hoạch sử dụng đất thơng qua việc lập kế hoạch sử dụng đất 05 năm, chi tiết đến năm tỉnh thành vùng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Rà sốt lại tồn hệ thống quy hoạch sử dụng đất địa phương vùng phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương mối quan hệ phát triển tổng thể tồn vùng - Tiếp tục rà sốt trạng, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh, đảm bảo đủ quỹ đất cần thiết cho mục đích quốc phịng, an ninh, trọng vấn đề quốc phịng gắn liền với phát triển kinh tế; chuyển diện tích đất khơng phù hợp với mục đích quốc phịng, an ninh cho địa phương quản lý, sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục rà soát quỹ đất nông lâm trường theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh; chuyển giao diện tích đất sử dụng hiệu cho địa phương quản lý, tạo quỹ đất để bố trí cho hộ thiếu chưa có đất sản xuất theo chương trình 132, 134 Chính phủ - Rà sốt tình hình triển khai dự án đầu tư có sử dụng đất địa bàn tỉnh thành vùng, xử lý dứt điểm tình trạng “quy hoạch treo” “dự án treo” - Trong trình triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần xác định tổ chức thu hồi đất theo phương châm làm đến đâu thu hồi đến đó, tránh tình trạng thu hồi đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp khơng chưa xây dựng cơng trình dẫn đến tình trạng “treo” - Trong trình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải gắn lợi ích Nhà nước - nhà đầu tư - hộ nông dân bị thu hồi đất quan điểm 166 có lợi, đảm bảo cơng xã hội - Tiến hành thu hồi diện tích đất phi nơng nghiệp giao (công nghiệp, sản xuất kinh doanh ) không đưa vào sử dụng; không phê duyệt không tiến hành giao đất cho khu công nghiệp địa phương không sử dụng hết đất, sử dụng khơng hiệu diện tích đất giao - Phối hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển đô thị, đầu tư hạ tầng kỹ thuật với việc sử dụng đất theo phương án quy hoạch để nâng cao tính thực tiễn, hiệu sử dụng đất Đưa tiêu quy hoạch sử dụng đất vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng 11 Biện pháp kiểm tra, giám sát chế tài thực - Triển khai công tác kiểm tra, tra việc thực nội dung quy hoạch sử dụng đất vùng lập, xét duyệt thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp địa bàn tỉnh, thành phố nhằm giám sát hoạt động hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khắc phục nhược điểm có nâng cao chất lượng triển khai - Tăng cường công tác giám sát đại biểu Quốc hội thuộc tỉnh, thành phố, Hội đồng nhân dân cấp địa bàn vùng - Kiểm soát, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, tránh tình trạng vi phạm pháp luật đất đai - Có chế độ ưu đãi, khuyến khích chủ thể thực tốt nội dung phương án quy hoạch, đồng thời xây dựng chế tài để xử lý thật nghiêm, dứt điểm vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm tính pháp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thường xuyên cập nhật thông tin đất đai để điều chỉnh bổ sung định kỳ theo quy định Luật Đất đai, nhằm đảm bảo tính thống hiệu thực tiễn cao quản lý sử dụng đất vùng 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vùng KTTĐMT đạt mục tiêu, yêu cầu Dự án, thể mặt sau: 1/ Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 đáp ứng chiến lược phát triển lâu dài, bảo đảm tính thống liên kết toàn vùng, làm sở để tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất nước tỉnh thành vùng thời kỳ 2011 - 2020, đó: - Trong sản xuất nơng nghiệp, ổn định đất trồng lúa nước với diện tích 170.000 ha, đảm bảo bình quân lương thực đầu người mức 350 kg - Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp sở mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp, kinh tế trang trại, đảm bảo độ che phủ rừng đạt 55%, bảo vệ môi trường sinh thái - Đảm bảo đủ quỹ đất cho nhân dân trường hợp dân số tăng cao với diện tích 68.000 vào năm 2020, đất nơng thơn bình qn đạt 138 m2/người dân nơng thơn, đất thị bình qn đạt 50 m 2/người dân thị, đáp ứng u cầu q trình thị hóa - Diện tích đất dành cho cơng nghiệp (22.161 ha), sản xuất kinh doanh (18.674 ha) đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa với tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng đạt 21,10 - 21,50%; tăng tỷ lệ đóng góp vùng GDP nước lên đạt 6,5% vào năm 2020 - Với 48.619 đất giao thông, đáp ứng đủ nhu cầu đất để hồn thiện hệ thống giao thơng địa bàn toàn vùng (từ quốc lộ, tỉnh lộ đến đường xã thôn); 19.204 đất thủy lợi đảm bảo yêu cầu chủ động tưới tiêu cho sản xuất thâm canh tăng vụ khai hoang đồng ruộng với tỷ lệ diện tích đất thuỷ lợi/diện tích canh tác đạt khoảng 6,5 - 7,0% 11% so với diện tích đất trồng lúa - Quỹ đất dành cho lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng yêu cầu cơng tác xã hội hóa với mức bình quân đầu người tương ứng đạt 1,04 m2 - 6,31 m2 - 2,83 m2 - 3,27 m2 - Đất chưa sử dụng khai thác triệt để, đảm bảo tính tiết kiệm đất 2/ Các tiêu quy hoạch đến năm 2010 không đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực nội vùng mà kết nối, gắn kết tỉnh, thành phố vùng với vùng khác: * Đất nơng nghiệp: diện tích 1.971.805 ha, chiếm 70,71% tổng diện 168 tích tự nhiên, tăng 202.816 so với năm 2005, đó: - Đất trồng lúa: diện tích 179.138 với 300 nghìn gieo trồng, góp phần đưa tổng sản lượng lương thực toàn vùng đạt triệu tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 300 kg/năm - Đất lâm nghiệp: diện tích 1.532.627 ha, nâng độ che phủ rừng lên đạt 45% vào năm 2010 * Đất phi nông nghiệp: diện tích 372.288 ha, tăng 67.577 so với năm 2005, đó: - Đất ở: diện tích 63.163 (tăng 5.868 ha), bao gồm 48.813 đất nông thôn 14.350 đất đô thị, đáp ứng đủ cho nhu cầu dân sinh, đảm bảo khơng cịn tình trạng thiếu đất khơng có đất - Đất chuyên dùng: diện tích 156.160 (tăng 41.629 ha), đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa: + Đất khu cơng nghiệp: diện tích 17.680 ha, tăng gấp 6,7 lần diện tích với hình thành nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mô lớn cụm công nghiệp vừa nhỏ, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy kinh tế phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế + Đất sở sản xuất, kinh doanh: diện tích 12.682 ha, tăng gấp lần diện tích với nhiều cơng trình có quy mơ lớn, xây dựng khang trang, góp phần đại hố cảnh quan kiến trúc thị, đáp ứng tốt yêu cầu thương mại, phục vụ đắc lực cho hoạt động du lịch dịch vụ + Đất giao thơng: diện tích 40.425 ha, tăng gấp 1,3 lần diện tích nay, đáp ứng nhu cầu đất để hoàn thiện hệ thống tuyến hành lang chính, quốc lộ, tỉnh lộ đạt tiêu chuẩn giao thông đường cải thiện mạng lưới đường huyện, đường xã thôn, đảm bảo 100% số xã có đường tơ + Đất thủy lợi: diện tích 18.170 ha, tăng so với năm 2005 1.252 ha, đáp ứng yêu cầu cho sản xuất sinh hoạt + Đất sở y tế diện tích 700 ha, bình quân đạt 1,08 m 2/người dân; đất sở giáo dục - đào tạo 4.061 ha, bình quân đạt 6,25 m 2/người dân; đất sở văn hóa 1.972 ha, bình quân đạt 3,03 m 2/người dân; đất thể dục thể thao 2.189 ha, bình quân đạt 3,37 m 2/người dân, đáp ứng yêu cầu cơng tác xã hội hóa + Các loại đất chun dùng khác xem xét tính tốn cho loại đất từ đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp, đất quốc phòng an ninh đến đất nghĩa trang, nghĩa địa sở đáp ứng đủ nhu cầu, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đảm bảo tính hợp lý tiết kiệm đất 169 KIẾN NGHỊ Để thực đạt kết tốt quy hoạch sử dụng đất vùng KTTĐMT, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu quản lý, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường, đề nghị: 1/ Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 vùng KTTĐMT với tiêu chủ yếu đây: NHỮNG CHỈ TIÊU CHỦ YẾU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KTTĐMT Biến động tăng (+) giảm (-) 2006-2010 2006-2020 (1.000 ha) (1.000 ha) Hiện trạng 2005 (1.000 ha) Quy hoạch đến năm 2010 (1.000 ha) Định hướng SDĐ đến năm 2020 (1.000 ha) 2.788,4 2.788,4 2.788,4 0,00 0,00 1.769,0 1.971,8 2.368,3 202,80 599,30 430,4 420,9 489,3 -9,50 58,90 1.324,2 1.532,6 1.860,7 208,40 536,50 12,6 16,8 16,8 4,20 4,20 Đất làm muối 0,4 0,4 0,4 0,00 0,00 Đất nông nghiệp khác 1,4 1,1 1,1 -0,30 -0,30 II Đất phi nông nghiệp 304,7 372,3 405,8 67,60 101,10 57,3 63,2 67,7 5,90 10,40 114,5 156,2 177,7 41,70 63,20 1,5 1,5 1,5 0,00 0,00 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 24,4 23,9 25,4 -0,50 1,00 Đất sông suối MNCD 106,8 126,8 132,8 20,00 26,00 6.Đất phi nông nghiệp khác 0,2 0,7 0,7 0,50 0,50 714,7 444,3 14,3 -270,40 -700,40 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên I Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng III Đất chưa sử dụng NHỮNG CHỈ TIÊU CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA CÁC LOẠI ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 VÙNG KTTĐMT Loại đất chuyển mục đích Thời kỳ 2006 - 2020 (1.000 ha) Giai đoạn 2006 - 2010 (1.000 ha) Chuyển đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 67,1 47,4 a) Chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 30,6 20,2 Trong đó: Chuyển đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 8,9 6,0 - Chuyển đất trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp đất 6,8 4,5 - Chuyển đất trồng lúa nước sang đất 2,1 1,5 170 b) Chuyển đất lâm nghiệp có rừng sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 35,6 26,4 33,5 25,1 2,1 1,3 0,9 0,8 Chuyển đất chưa sử dụng vào sử dụng 700,5 270,4 a) Chuyển đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp 665,8 249,4 34,7 21,0 - Chuyển đất lâm nghiệp có rừng sang đất phi nông nghiệp đất - Chuyển đất lâm nghiệp có rừng sang đất c) Chuyển đất ni trồng thủy sản sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp b) Chuyển đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp 2/ Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Ban Điều phối phát triển vùng Kinh tế trọng điểm giúp Chính phủ việc đạo, giám sát, kiểm tra, đôn đốc ngành, tỉnh, thành phố vùng KTTĐMT thực tốt nội dung theo phương án quy hoạch đề 3/ Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, UBND tỉnh, thành phố vùng tiến hành rà soát lại quy hoạch sử dụng đất toàn địa bàn cách thiết thực có hiệu lực cao Trước hết, tập trung sức rà soát lại quy hoạch sử dụng đất khu đô thị, khu kinh tế, khu cơng nghiệp 4/ Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ, ngành Trung ương phối hợp, giúp đỡ tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐMT q trình rà sốt, tổ chức thực chương trình dự án đề ra, đảm bảo thống quy hoạch tỉnh, thành phố với quy hoạch vùng nước 5/ Chính phủ Bộ, ngành Trung ương quan tâm đầu tư kinh phí để thực đồng tiêu đề phương án quy hoạch sử dụng đất vùng, đặc biệt chương trình, dự án đầu tư trọng điểm 171 ... đất năm 2006 - 2010 nước (đã Quốc hội phê duyệt) - Quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010; kế hoạch sử dụng đất năm (2001 - 2005) kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) tỉnh vùng. .. nhiên, kinh tế - xã hội Phần - Tình hình quản lý, sử dụng đất tiềm đất đai Phần - Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ... dụng đất Công tác quản lý, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Xác định rõ vai trị quan trọng cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên năm qua việc lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng

Ngày đăng: 21/03/2013, 14:04

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2: CƠ CẤU GDP (%) QUA MỘT SỐ NĂM - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 2.

CƠ CẤU GDP (%) QUA MỘT SỐ NĂM Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG 3: TỐC ĐỘ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP (%)  CỦA CÁC TỈNH TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 3.

TỐC ĐỘ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP (%) CỦA CÁC TỈNH TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 5: SẢN LƯỢNG, CƠ CẤU THUỶ SẢN QUA CÁC NĂM - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 5.

SẢN LƯỢNG, CƠ CẤU THUỶ SẢN QUA CÁC NĂM Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 7: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP QUA MỘT SỐ NĂM - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 7.

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP QUA MỘT SỐ NĂM Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG 9: SỐ TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌC, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CÁC CẤP NĂM 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 9.

SỐ TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌC, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CÁC CẤP NĂM 2005 Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG 10: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH THỜI KỲ 1996 - 2005  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 10.

HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH THỜI KỲ 1996 - 2005 Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 11: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 11.

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005 Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG 12: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005THỜI KỲ 1996 - 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 12.

HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005THỜI KỲ 1996 - 2005 Xem tại trang 58 của tài liệu.
BẢNG 13: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996-2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 13.

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996-2005 Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG 13: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996-2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 13.

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996-2005 Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG 14: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 14.

HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1996 - 2005 Xem tại trang 60 của tài liệu.
1.2.2. Đất phi nông nghiệp - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

1.2.2..

Đất phi nông nghiệp Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG 17: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT CHUYÊN DÙNG THỜI KỲ 1996 – 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 17.

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT CHUYÊN DÙNG THỜI KỲ 1996 – 2005 Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG 20: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 20.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Xem tại trang 95 của tài liệu.
BẢNG 21: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 21.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Xem tại trang 96 của tài liệu.
triển lâm nghiệp, chủ yếu ở các khu vực điều kiện địa hình cao, khó khăn về thuỷ lợi, trong đó giai đoạn 2006 - 2010 dự kiến chuyển khoảng 14 nghìn ha. - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

tri.

ển lâm nghiệp, chủ yếu ở các khu vực điều kiện địa hình cao, khó khăn về thuỷ lợi, trong đó giai đoạn 2006 - 2010 dự kiến chuyển khoảng 14 nghìn ha Xem tại trang 97 của tài liệu.
3.2. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 3.2.1. Định hướng sử dụng đất ở nông thôn - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

3.2..

Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 3.2.1. Định hướng sử dụng đất ở nông thôn Xem tại trang 98 của tài liệu.
BẢNG 24: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤ TỞ NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Đơn vị năm 2005 (1.000 ha)Hiện trạng  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 24.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤ TỞ NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Đơn vị năm 2005 (1.000 ha)Hiện trạng Xem tại trang 99 của tài liệu.
BẢNG 26: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN DÙNG ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 26.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN DÙNG ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Xem tại trang 101 của tài liệu.
BẢNG 25: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤ TỞ ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Đơn vịHiện trạng năm 2005  (1.000 ha)đến năm 2010 Định hướng  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 25.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤ TỞ ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Đơn vịHiện trạng năm 2005 (1.000 ha)đến năm 2010 Định hướng Xem tại trang 101 của tài liệu.
BẢNG 27: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CÓ MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG ĐẾN NĂM 2010 VÀ NĂM 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ NĂM 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 27.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CÓ MỤC ĐÍCH CÔNG CỘNG ĐẾN NĂM 2010 VÀ NĂM 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ NĂM 2020 Xem tại trang 109 của tài liệu.
BẢNG 29: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 29.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Xem tại trang 111 của tài liệu.
BẢNG 29: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 29.

ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020 Xem tại trang 111 của tài liệu.
BẢNG 30: DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 THEO CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH  - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 30.

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 THEO CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH Xem tại trang 114 của tài liệu.
BẢNG 31: DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2010 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 31.

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2010 Xem tại trang 119 của tài liệu.
BẢNG 32: DIỆN TÍCH, CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 32.

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH Xem tại trang 126 của tài liệu.
BẢNG 33: DIỆN TÍCH, CƠ CẤU ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 33.

DIỆN TÍCH, CƠ CẤU ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRƯỚC VÀ SAU QUY HOẠCH Xem tại trang 144 của tài liệu.
BẢNG 34: CHỈ TIÊU SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010  PHÂN THEO CÁC TỈNH - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 34.

CHỈ TIÊU SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH ĐẾN NĂM 2010 PHÂN THEO CÁC TỈNH Xem tại trang 148 của tài liệu.
4. Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai giai đoạn 2006-2010 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

4..

Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 149 của tài liệu.
BẢNG 35: KẾT QUẢ THỰC HIỆN THU - CHI TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2001- 2005TỪ ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2001- 2005 - BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

BẢNG 35.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN THU - CHI TÀI CHÍNH TỪ ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2001- 2005TỪ ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2001- 2005 Xem tại trang 149 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan