Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. doc

8 630 1
Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. -Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. -Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kĩ năng: -Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. 3. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Đối với mỗi nhóm HS: -2 điện trở dây quấn cùng loại. - 1 2 2 1 1 2 ; 4 ( 0.3 ; 0.6 ) l l S S mm mm       -1 nguồn điện 1 chiều 6V. -1 công tắc. -1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN 0.02A. -1 vônkế có GHĐ là 6V và ĐCNN 0.1V. -Các đoạn dây nối. C.PHƯƠNG PHÁP: Thu thập thông tin → dự đoán → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho một trường hợp riêng → Kiểm tra bằng thực nghiệm → Khẳng định tính đúng đắn. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. 1. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, HĐT và cường độ dòng điện 1. Trong đoạn mạch gồm của đoạn mạch có quan hệ thế nào với HĐT và cường độ dòng điện của các mạch rẽ? Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. 2. Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài dây dẫn thì phải đo điện trở của dây dẫn như thế nào? 3. Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, GV sửa chữa nếu cần→Đánh giá cho điểm HS. 1 2 1 2 1 2 12 1 2 // : 1 1 1 R R I I I U U U R R R       2.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở của các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có tiết diện như nhau nhưng chiều dài khác nhau. 3.Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. ĐVĐ: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây→Bài mới. *H. Đ.2: NÊU DỰ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY. -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song để trả lời câu hỏi C1. -Từ câu hỏi C1→Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S qua câu 2. I.Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. C1: 2 3 ; 2 3 R R R R   C2: Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây. *H. Đ.3: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN. -Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu dụng cụ cần thiết Hình 8.3: để làm TN, các bước tiến hành TN. -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm để hoàn thành bảng 1-tr23. -GV thu kết quả TN của các nhóm→Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. -Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra kết luận. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần 3-Nhận xét. Tính tỉ số 2 2 2 2 1 1 S d S d  và so sánh với tỉ số 1 2 R R thu được từ bảng 1. -Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ giữa R và S→Vận dụng. -Các bước tiến hành TN: +Mắc mạch điện theo sơ đồ. +Thay các điện trở R được làm từ cùng một laọi vật liệu, cùng chiều dài, tiết diện S khác nhau. +Đo giá trị U, I → Tính R. +So sánh với dự đoán để rút ra nhận xét qua kết quả TN. -Tiến hành TN: -Kết quả TN: -Nhận xét: Áp dụng công thức tính diện tích hình tròn 2 2 2 . . . 2 4 d d S R             Tỉ số: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 . 4 . 4 d S d d S d     →Rút ra kết quả: 2 1 2 2 2 2 1 1 R S d R S d   -Kết luận: điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. *H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3. -Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa bài vào vở. -Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2 SBT. -Dựa vào kết quả bài C3: Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài 2 1 2 1 2 2 2 1 6 3 3. 2 R S mm R R R S mm       Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai. Bài 8.2: C. 8.2→yêu cầu HS hoàn thành C5. -GV thu bài của 1 số HS kiểm tra, nêu nhận xét. -Gọi HS đưa ra các lí luận khác để tính điện trở R 2 . Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy 1 2 2. R R  . C5: Cách 1: Dây dẫn thứ hai có chiều dài 1 2 2 l l  nên có điện trở nhỏ hơn hai lần, đồng thời có tiết diện 2 1 5. S S  nên điện trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần 1 2 50 10 R R     . Cách 2: Xét 1 dây R 3 cùng loại có cùng chiều dài 1 2 50 2 l l m   và có tiết diện 2 1 0.5 S mm  ; có điện trở là: 3 1 2 50 5 10 R R R     . H.D.V.N: -Trả lời C6 và bài tập 8 SBT. -Ôn lại bài của tiết 7 và tiết 8. RÚT KINH NGHIỆM: . 3.Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. ĐV : Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây Bài mới. *H. Đ. 2: NÊU DỰ ĐOÁN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY. -Yêu cầu HS vận.      2.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây ta phải đo điện trở của các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có tiết diện như nhau nhưng chiều. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan