Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

49 968 2
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã  tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, dạng sống thực vật ở một số quần xã tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

[...]... phủ nước ta Nhờ có những chính sách đúng đắn đó chúng ta đã thành công bước đầu là qua 2 năm đầu của dự án 5 triệu ha rừng (1999 – 2000) thì 10 tỉnh Bắc Bộ đã khoanh nuôi tái sinh được 0,5 triệu ha rừng [13] 1.5 Những nghiên cứu về thảm thực vật đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Có thể nói các công trình nghiên cứu về thảm thực vật đa dạng thực vật Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. .. Nam của huyện Tân Sơn, cách trung tâm huyện 40 km đường trải nhựa, đèo dốc Xuân Sơn có ranh giới như sau: + Phía Đông giáp Xuân Đài (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) + Phía Tây giáp huyện Phù Yên (tỉnh Sơn La) và huyện Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) + Phía Tây Bắc giáp Đồng Sơn, Lai Đồng, và Tân Sơn (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) + Phía Nam giáp Kim Thượng (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) [33] Hình 2.1... phương), những tác động của con người và động vật đến hệ thực vật rừng theo các tiêu chí trong phiếu điều tra (phụ lục 1) 25 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đa dạng các bậc taxon thực vật Xuân Sơn là một trong 4 thuộc Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Phú Thọ, hệ thực vật đây khá phong phú đa dạng Trong quá trình nghiên cứu về thành phần loài 3 quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH... những nghiên cứu cụ thể hơn, rộng rãi hơn nhằm mục đích có thể đánh giá chính xác thành phần loài thực vật đặc trưng của một khu vực hoặc một quốc gia Về thành phần dạng sống: khi nghiên cứu hệ thực vật một khu vực cụ thể, các tác giả đều phân chia và sắp xếp các loài thực vật thành các nhóm dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể tuỳ từng tác giả 1.3 Những nghiên cứu về trồng rừng trên thế giới và Việt... và một số loại rừng trồng như keo, lát, bạch đàn… 23 Chương 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật bậc cao có mạch trong một số quần xã: Rừng phục hồi tự nhiên 15 năm (RPH 15 năm), rừng trồng Keo tai tượng 7 năm (RKE 7 năm), thảm cây bụi 3 – 4 tuổi thuộc Xuân Sơn – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ 3.2 Phương pháp nghiên cứu. .. đã phân chia thực vật thành các nhóm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ và dây leo [8] Nhìn chung, những nghiên cứu về thành phần loài của các tác giả trên thế giới và Việt Nam đều tập trung nghiên cứu, đánh giá thành phần loài một vùng và khu vực cụ thể, phản ánh hệ thực vật đặc trưng trong mối tương quan với điều kiện địa hình và khí hậu Tuy vậy, số lượng các công trình nghiên cứu còn chưa... thác, chặt phá rừng cũng bị hạn chế Qua kết quả điều tra cho thấy, thực vật đây rất phong phú về thành phần loài Điều này được thể hiện qua bảng 4.2, có 152 loài thực vật trong 3 quần nghiên cứu 27 Bảng 4.2: Danh lục các loài thực vật trong 3 quần tại KVNC TT loài Tên khoa học I LYCOPODIOPHYTA Tên Việt Nam Tên quần Dạng Công sống dụng NGÀNH THÔNG (1) Lycopodiaceae ĐẤT Họ Thông đất (2) Selaginellaceae... bàn huyện Tân Sơn có một số khoáng sản quan trọng để phục vụ cho việc phát triển các ngành công nghiệp như: Quặng sắt các Thu Cúc, Thạch Kiệt, Tân Phú, Mĩ Thuận, Văn Luông, Minh Đài với trữ lượng 10 triệu tấn Mỏ chì có các Đồng Sơn, Thu Ngạc với trữ lượng 1 triệu tấn Amiăng có các Đồng Sơn, Tân Phú, Thu Ngạc Tale (Tan) có các Thu Cúc, Tân Phú, Mĩ Thuận, Thu Ngạc (mỏ chính Thu Ngạc)... nương rẫy huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã phân chia dạng sống thực vật dựa vào hình thái cây: cây gỗ, cây bụi, cây leo và cây cỏ, đồng thời ông đã xác định được có 17 kiểu dạng sống, trong đó có 5 kiểu dạng cây bụi (cây bụi; cây bụi thân bò; cây bụi nhỏ; cây bụi nhỏ thân bò; cây nửa bụi) [28] Lê Ngọc Công (2004) khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật Thái... Tuy nhiên tác giả đã dùng thêm ký hiệu để chi tiết hoá một số dạng sống (a: ký sinh; b: bì sinh; c: dây leo; d: cây chồi trên thân thảo) Tác giả không xếp phương thức sống ký sinh, bì sinh vào dạng sống cơ bản mà chỉ coi đây là những dạng phụ [4] Hoàng Chung (2006) khi nghiên cứu thực vật trong đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam, đã phân chia 8 kiểu dạng sống chính là: kiểu cây gỗ, kiểu cây bụi, kiểu cây bụi 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan