Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

71 608 3
Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

[...]... do sử dụng hóa chất trong môi trường thủy sản, việc nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi tôm đang phát triển mạnh Theo cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hiện có khoảng 200 thương hiệu chế phẩm sinh học và vitamin đang được bán trên thị trường nước ta Đa số các chế phẩm sinh học có nguồn gốc nhập ngoại và một số chế phẩm được sản xuất trong nước nhưng phần lớn các chế phẩm này... theo các tiêu chuẩn tối ưu, đánh giá được sai số của quá trình thực nghiệm theo các tiêu chuẩn thống kê cho phép xét ảnh hưởng của các yếu tố với mức độ tin cậy cần thiết + Cho phép xác định được điều kiện tối ưu đa yếu tố của đối tượng nghiên cứu một cách chính xác bằng các công cụ toán học, thay cho cách giải gần đúng, tìm tối ưu cục bộ như các thực nghiệm thụ động 2 Những khái niệm cơ bản của quy... tượng này ta sử dụng máy sục khí hoặc thay nước mới vào ao để tạo thêm oxy Bảng 2 Nồng độ oxy hòa tan và sức khỏe của tôm Luận văn tốt nghiệp Vũ Qúy Ba- ĐHBKHN 12 Oxy hòa tan( ppm) Tình trạng của tôm 0.3 Tôm bị chết 1.0 Tôm bị ngạt thở 2.0 Tôm không lớn được 3.0 Tôm chậm lớn 4.0 Tôm sinh sống bình thường 5.0-6.0-7.0 Tôm khỏe mạnh và tăng trưởng nhanh Triệu chứng của tôm khi bị thiếu oxy: tôm tập trung... đang được ứng dụng trong xử lý nước thải Tiêu biểu là việc sử dụng hệ sinh vật để phân hủy hoặc hấp thụ/ hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ từ chất thải sản xuất và sinh hoạt như: + Sử dụng hệ vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải + Sử dụng hệ động thực vật thủy sinh để hấp thụ các chất hữu cơ 6.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vậtMột số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất... 2.3 Các ưu điểm nổi bật của Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis Ngoài những ưu điểm chung của Bacillus như: tính phổ biến, dễ sống, sinh trưởng trong vùng pH biến động, tồn tại trong những điều kiện khắc nghiệt… thì các chủng thu c loài Bacillus subtilis và Bacilluslicheniformis có những ưu điểm riêng so với các chủng khác cùng loài và khác loài tiêu biểu như: 1, Sản sinh ra các hợp chất ức chế. .. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật trong xử lý môi trường Hiện nay trên thế giới các chế phẩm sinh học tăng cường xử lý nước thải, bùn thải công nghiệp, chế biến và nuôi trồng thủy sản đang được thương mại hóa rộng rãi trên thế giới hư BZT, EPICIN, BRF2 của Mĩ, EM và Boski của Nhật, Vlmedin của Thái Lan [1] Ở nước ta , đối với vấn đề ứng dụng chế phẩm VSV phục vụ nuôi trồng thủy sản: Trong... trắng là một trong những bệnh nguy hiểm nhất đối với tôm Bệnh MBV( Monodon Baculo Vius) khá phổ biến ở tôm nuôi [12] 5 Những chỉ số cơ bản đánh giá nước nuôi tôm + Nhiệt độ nước: Tôm là nhóm động vật biến nhiệt, nhiệt độ của chúng thay đổi theo nhiệt độ của nước( nhiệt độ môi trường) N hiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều không thu n lợi cho đời sống của tôm Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống của tôm như:... yếu tố enzyme và thúc đẩy các hoạt động của các enzym tiêu hóa ở động vật, và thúc đẩy sự tăng trưởng của vật nuôi để cải thiện việc sử dụng thức ăn Mặt khác khi các vi khuẩn này tồn tại trong ao nuôi chúng sẽ phân hủy các thức ăn thừa của tôm, giúp cải thiện chất lượng ao nuôi tôm [15] 3, Kích thích tăng trưởng ở vật nuôi và phát triển các cơ quan miễn dịch để kích hoạt các lymphoT, B Nâng cao mức... chất của vi khuẩn 7.1 Lợi ích của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản + Sản xuất các hợp chất ức chế: vi khuẩn Probiotic sản sinh ra một loạt các hợp chất ức chế Chất ức chế bao gồm bacteriocins, sideropheres, lysozymes, protease, hydro peroxit Vi khuẩn lactic acid vv (LAB) được biết là để sản xuất các hợp chất như bacteriocins để ức chế các vi khuẩn khác [17] + Cạnh tranh vị trí bám dính: Vi sinh. .. xứ Hiện nay cũng chưa có nghiên cứu nào đánh giá việc đưa các chủng VSV ngoại nhập có phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam không? Có làm ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ sinh thái môi trường hay không? Luận văn tốt nghiệp Vũ Qúy Ba- ĐHBKHN 24 Một số chế phẩm sinh học được sử ở Việt Nam ứng dụng xử lý môi trường nuôi tôm đang được thương mại hóa: ACCEL OBCđAG, AGROSTIMTM, VIME- Yucca, BIO- DIABAPES, 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Độ mặn của các loại nước - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 1..

Độ mặn của các loại nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4. Giao diện của phần mềm Design Expert 8.0.4 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 4..

Giao diện của phần mềm Design Expert 8.0.4 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình ảnh thử hoạt tính của các chủng - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

nh.

ảnh thử hoạt tính của các chủng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5: Khả năng sinh protease của Hình 6: Khả năng sinh protease của         B. subtilis ATCC 6633                          B - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 5.

Khả năng sinh protease của Hình 6: Khả năng sinh protease của B. subtilis ATCC 6633 B Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhận xét: Từ bảng 11 ta nhận thấy nhìn chung tại thời điểm 24h hoạt tính enzyme của các chủng tương đối đồng đều nhau - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

h.

ận xét: Từ bảng 11 ta nhận thấy nhìn chung tại thời điểm 24h hoạt tính enzyme của các chủng tương đối đồng đều nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 9. Khả năng sinh cellulase Hình 10. Khả năng sinh cellulase              B. subtilis ATCC 6633                          B - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 9..

Khả năng sinh cellulase Hình 10. Khả năng sinh cellulase B. subtilis ATCC 6633 B Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả thử hoạt tính của các chủng Bacillus - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 3..

Kết quả thử hoạt tính của các chủng Bacillus Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Khả năng sinh trưởng của B.subtilis ATCC 6633 theo nhiệt độ - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 5.

Khả năng sinh trưởng của B.subtilis ATCC 6633 theo nhiệt độ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6: Khả năng sinh trưởng theo nhiệt độ của  B.licheniformis ATCC14580 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 6.

Khả năng sinh trưởng theo nhiệt độ của B.licheniformis ATCC14580 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Khả năng sinh trưởng theo pH của B.licheniformis ATCC14580 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 8.

Khả năng sinh trưởng theo pH của B.licheniformis ATCC14580 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7: Khả năng sinh trưởng theo pH của B.subtilis ATCC 6330 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 7.

Khả năng sinh trưởng theo pH của B.subtilis ATCC 6330 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Ảnh hưởng của peptpone đối tới khả năng sinh B.subtilis ATCC 6330 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 9.

Ảnh hưởng của peptpone đối tới khả năng sinh B.subtilis ATCC 6330 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 10: Ảnh hưởng của peptpone đối với khả năng sinh trưởng của B. licheniformis ATCC 14580 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 10.

Ảnh hưởng của peptpone đối với khả năng sinh trưởng của B. licheniformis ATCC 14580 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Với sự hỗ trợ của phần mềm thiết kế thí nghiệm Desgin Expert 8.0 ta có bảng ma trận thí nghiệm như sau: - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

i.

sự hỗ trợ của phần mềm thiết kế thí nghiệm Desgin Expert 8.0 ta có bảng ma trận thí nghiệm như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 12. Mật độ sinh khối của B.subtilis ATCC 6330 tại các điểm thí nghiệm - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 12..

Mật độ sinh khối của B.subtilis ATCC 6330 tại các điểm thí nghiệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
ít hơn. Giá trị F của mô hình là 13,41 ứng với p= 0,0012 < 0,05 cho thấy mô hình đã chọn là có nghĩa - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

t.

hơn. Giá trị F của mô hình là 13,41 ứng với p= 0,0012 < 0,05 cho thấy mô hình đã chọn là có nghĩa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 13a: Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối B.subtilis ATCC 6330 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 13a.

Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối B.subtilis ATCC 6330 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 12: Phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng các yếu tố tới sinh khối - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 12.

Phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng các yếu tố tới sinh khối Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 13b: Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối B.subtilis ATCC 6330 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 13b.

Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối B.subtilis ATCC 6330 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 14c: Tương tác giưa pH và peptone tới sinh khối của - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 14c.

Tương tác giưa pH và peptone tới sinh khối của Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 15: Hàm kì vọng và điều kiện tối ưu mật độ sinh khối - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 15.

Hàm kì vọng và điều kiện tối ưu mật độ sinh khối Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13: Mật độ sinh khối của B.licheniformis ATCC14580 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Bảng 13.

Mật độ sinh khối của B.licheniformis ATCC14580 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả phân tích phương sai của mô hình trong hình cho thấy cho thấy nhiệt độ và nồng độ peptone là các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến mật độ tế bào, còn pH ảnh hưởng  ít hơn - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

t.

quả phân tích phương sai của mô hình trong hình cho thấy cho thấy nhiệt độ và nồng độ peptone là các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến mật độ tế bào, còn pH ảnh hưởng ít hơn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 16: Phân tích phương sai ANOVA của mô hình tối ưu sinh khối B. licheniformis ATCC 14580 - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 16.

Phân tích phương sai ANOVA của mô hình tối ưu sinh khối B. licheniformis ATCC 14580 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 18a: Tương tác giữa nhiệt độ và peptone tới sinh khối của - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 18a.

Tương tác giữa nhiệt độ và peptone tới sinh khối của Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 17: Phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng các yếu tố tới sinh khối - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 17.

Phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng các yếu tố tới sinh khối Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 18c. Tương tác giữa peptone vàpH tới sinh khối - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 18c..

Tương tác giữa peptone vàpH tới sinh khối Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 18b. Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 18b..

Tương tác giữa nhiệt độ vàpH tới sinh khối Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 19: Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ưu mật độ tế bào - Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng  Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm

Hình 19.

Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ưu mật độ tế bào Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan