Đề tài: Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM ppt

92 693 1
Đề tài: Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài 1 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM 1 MỤC LỤC 2 LỜi Nói đầu 3 PHẨN 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) 6 1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG 6 1.1.1. Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng 6 Vòng tròn Deming (vòng tròn PDCA) 14 Giá trị còn lại 36 Nhận xét: Thông qua bảng cân đối kế toán của: Công ty TNHH NatSteelVina trong năm 2004 phân tích như sau: 38 * 5 bước của 6-Sigma 89 Một điểm quan trọng khác: không nên phàn nàn về những cái mà công ty không làm gì được (các điều kiện khách quan như thời tiết, nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu ), không nên đưa ra lý do để biện minh cho sản phẩm của mình. Hãy tập trung vào những vấn đề mà công ty có thể giải quyết được. Cái chính là xác định được các vấn đề một cách khách quan. Và phải xác định được các vấn đề đó được biểu hiện qua các con số (qua các khu cán trung, thô, tinh cần phải đưa ra các con số như: khích thức của bán sản phẩm qua khu cán thô, cán đạt được là bao nhiêu, nhiệt độ đạt được qua mỗi khu cán ) 89 Các vấn đề cần phải được sắp xếp theo thứ tự đầu tiên là các vấn đề khách hàng nghĩ, sau đó đi tới những cái mà những nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng nghĩ, sau đó là đến các nhân viên trực tiếp làm việc với máy móc làm ra các sản phẩm. Sau đó công ty cần liệt kê các vấn đề rắc rối nhất của công ty như vấn đề làm tốn tiền nhất, vấn đề làm khách hàng không hài lòng nhất,…vấn đề mà có khả năng nhất (điểm mạnh của công ty). Và từ đó công ty cần phải xác định vấn đề mà mình tập trung vào thực hiện trong dự án làm sao cho việc thực hiện dự án là có hiệu quả nhất. Nếu việc thực hiện gây nên hiệu quả không tốt thì chúng ta cần phải kiểm tra điều chỉnh lại quá trình sao cho hiệu quả cao hơn vì như vậy là chúng ta đang thực hiện việc làm đúng ngay từ đầu 90 - Bước thứ 2: Đánh giá (đo) 90 Khi công ty biết được những thông tin ban đầu cần thiết thì đó là lúc công ty cần phải đo khả năng của quá trình bằng cách đo xem có bao nhiêu cơ hội cho phế phẩm mà một quy trình hoặc thao tác gây ra, … từ đó các nhà quản lý tính toán có nhiêu lỗi đã mắc phải, cái đó được gọi là tần số xuất hiện của lỗi 90 Tiến hành so sánh giữa các vấn đề xuất hiện ở bước 1 và số liệu về tần số xuất hiện lỗi từ đó đưa các con số có thể tính toán và đo được. Hầu hết công ty NatSteelVina xác định số lỗi (như sản phẩm của công ty đã không đủ kích thước theo yêu cầu của khách hàng, khối lượng gia bị thiếu,) nhưng không tính đến các cơ hội một số nhân viên cho rằng khách hàng mới chỉ đưa ra các kiến nghị thế nhưng họ cho rằng sản phẩm này chỉ đạt một số các yêu cầu kỹ thuật là đủ. do đó họ không biết thế nào là có thể được và họ đang sa sút tời mức nào 90 Một điểm quan trọng khác: không nên phàn nàn về những cái mà công ty không làm gì được (các điều kiện khách quan như thời tiết), không nên đưa ra lý do để biện minh cho sản phẩm của mình. Hãy tập trung vào những vấn đề mà công ty có thể giải quyết được. Cái chính là xác định được các vấn đề một cách khách quan. Và phải xác định được các vấn đề đó được biểu hiện qua các con số 91 LỜi Nói đầu Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang phát triển trong nền kinh tế thị trường. Xu thế toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế diễn ra vô cùng mạnh mẽ kéo theo sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuất và cung cấp được những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đồng thời tạo được hình ảnh tốt trong con mắt của người tiêu dùng. Đứng trên quan điểm của khách hàng, các yếu tố tác động đến quyết định của họ trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất lượng sản phẩm, giá cả và thời gian giao hàng. Trong điều kiện như vậy cơ hội chỉ đến đối với những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và được chuẩn bị tốt. Nhưng tình hình chung hiện nay, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu, vì còn tồn tại một số vấn đề quan trọng như: Trình độ công nghệ đa số đều lạc hậu so với thế giới; năng suất lao động thấp; chất lượng không ổn định; thông tin nói chung và thông tin thị trường nói riêng rất ít và cập nhật rất chậm; công tác quản lý chưa được coi trọng nên hiệu quả còn thấp. Nhìn chung cả 3 yếu tố cơ bản để cạnh tranh là: chất lượng, chi phí và giao hàng doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu so với ngay cả các nước trong khu vực. Nếu chúng ta không giải quyết tốt 3 vấn đề này thì khả năng tồn tại ngay chính thị trường Việt nam cũng rất khó khăn. Tuy nhiên Doanh nghiệp Việt nam cũng có những thế mạnh riêng nhưng để tăng khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải khắc phục những điểm yếu phát huy thế mạnh và chuẩn bị tốt cho việc hội nhập. Để tăng được sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập phải có những giải pháp đồng bộ và toàn diện. Một trong những giải pháp quan trọng được áp dụng là “Quản lý để nâng cao chất lượng và năng suất” để tăng khả năng cạch tranh cho doanh nghiệp. Đúng vậy để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì có 2 vấn đề mấu chốt đó là: chất lượng và năng suất. Chất lượng cao, ổn định và năng suất cao với giá thành hạ sẽ tạo khả năng cạnh tranh lớn đồng thời giá thành hạ sẽ đảm bảo lợi nhuận để doanh nghiệp tái đầu tư, phát triển. Ta có thể hiểu chất lượng đó là: “Chất lượng tổng hợp” gồm 4 yếu tố QCD + A Q - Quality : Chất lượng C - Cost : Giá D - Delivery : Giao hàng A - Assurance : Đảm bảo chất lượng. Vậy cái gì mang lại chất lượng và năng suất đó chính là hiệu quả quản lý. Nhưng hiện trạng quản lý ở các doanh nghiệp Việt Nam có 2 vấn đề vướng mắc cơ bản đó là: cơ cấu tổ chức chưa rõ ràng; việc quản lý chưa theo một nguyên tắc nhất quán; chưa quản lý theo kế hoạch; việc uỷ quyền, giao việc chưa gắn liền với kiểm soát. Để xây dựng nền tảng quản lý cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện. Thực hiện tốt việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Trước đòi hỏi ngày càng cao của của khách hàng khi mà thị trường người tiêu dùng thay thế cho người sản xuất trước kia, các doanh nghiệp đang gặp phải một bài toán khó, vừa làm sao sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, vừa đảm bảo lợi nhuận đồng thời luôn sẵn có với giá cả cạnh tranh, bên cạnh đó thỏa mãn được các yêu cầu của pháp luật. Tóm lại trong tình hình cạnh tranh hiện nay, mỗi công ty muốn tồn tại và phát triển thì bắt buộc phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình thông qua môi trường sản xuất mà trong đó, từng cá nhân ở mọi cấp độ đều có ý thức về chất lượng ngăn trặn không cho sản phẩm lỗi lọt ra thị trường. Do vậy, nhận thức được tầm quan trọng của quản lý chất lượng đối với sự tồn tại và phát triển, khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian qua Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong công ty Trách nhiệm hữu hạn NatSteelVina đã có nhiều nỗ lực để cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước. Với mục đích nâng cao hiểu biết của bản thân về vấn đề chất lượng và quản trị chất lượng trong doanh nghiệp em đã tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM” tại công ty TNHH NatSteelVina. Nội dung khóa luận gồm các phần sau: Phần 1. Các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện. Phần 2. Thực trạng về chất lượng sản phẩm trong công ty TNHH NatSteelVna khi áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất. Phần 3. Một số giải pháp nhằn nâng cao chất lượng trong sản xuất của công ty TNHH NatSteelVna, áp dụng biện pháp quản lý chất lượng toàn diện. PHẨN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) 1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG. 1.1.1. Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng. 1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩn. Nền kinh tế thị trường vận động dưới sự chi phối của các quy luật trong đó có quy luật cạnh tranh. Chất lượng trở thành một trong nhữmg vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp. Chất lượng được hiểu theo nhiều cách khác nhau. * Khái niệm chất lượng do tổ chức chất lượng quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO- Iternational Standard Organization): Chất lượng là tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm và dịch vụ mà có khả năng thoả mãn nhu cầu đã rõ hoặc nhu cầu tiềm ẩn. + Nhu cầu đã rõ là nhu cầu mà nhà kinh doanh có thể thống kê được bằng cách lượng hoá. + Nhu cầu tiềm ẩn mang 3 loại: - Khách hàng mua một lần (Client). - Khách hàng quay lại (Customer). - Khách hàng không những mua hàng mà còn giới thiệu sản phẩm cho Doanh nghiệp (addvorater). * Chất lượng xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng. Ta thấy, yêu cầu theo quan điểm của Marketing thì nó là mong muốn (wants) mà được kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán. * Khái niệm chất lượng sản phẩm theo TQM. Chất lượng sản phẩm theo TQM là “ Chất lượng là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (khách hàng ở đây được hiểu cả bên trong và bên ngoài tạo thành 1 chuỗi C/S Customer-Supplier ), chất lượng là một chuỗi liên tục” - Các đối tượng của TQM. 1. Cán bộ lãnh đạo 2. Cán bộ quản lý 3. Nhân viên 4. Quản lý chính sách 5. Tiêu chuẩn hoá 6. Nhà thầu phụ - mua hàng 7. Nhóm chất lượng 8. Kiểm soát sản xuất 9. Kiểm soát quá trình 10. Giải quyết vấn đề 11. Kiểm soát đo lường 12. Quản lý phương tiện và thiết bị 13. Giáo dục và đào tạo 14. Vệ sinh môi trường 15. Quản lý hàng ngày 16. Phương pháp thống kê 17. Kiểm soát an toàn 18. Quản lý 5S 19. Quản lý sức khỏe. 20. Huy động nguồn nhân lực Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Bớ quyt thnh cụng trong vic ỏp dng TQM + TQM phi bt u t lónh o. + Phi cú lũng kiờn trỡ: xõy dng c TQM cn cú thi gian thay i tỏc phong lm vic ca ton th cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty. + Mnh dn thay i t chc ngay sau khi cam kt vi TQM cho mi ngi thy rng TQM ó bt u cú tỏc dng. + Bit trao thc quyn cho ngi lao ng. + Cú mt h thng thụng tin ni b nhm phỏ b hng do gia cỏc phũng ban v hỡnh thnh cỏc nhúm cht lng. Túm li: cú th khỏi nim v cht lng sn phm tng quỏt nh sau: Cht lng sn phm l tng th cỏc c im v c tớnh ca mt sn phm ( tin cy, tớnh thm m, chun mc, quyn s hu,) liờn quan n ỏp ng cỏc nhu cu, mc ớch ca ngi tiờu dựng. Cht lng bc l cỏc giao din. Cht lng sn phm l s ỏp ng yờu cu tiờu dựng ca cỏ nhõn v xó hi, tiờu dựng cỏc mc khỏc nhau. Sn phm cha nhiu giỏ tr s dng cho nhiu yờu cu tiờu dựng nhng mc khỏc nhau. Chớnh giỏ tr s dng v nhng mc khỏc nhau ca giỏ tr s dng ca sn phm l cht lng sn phm. 1.1.1.2. Khỏi nim chi phớ cht lng. Chi phớ cht lng l tt c cỏc chi phớ cú lin quan n vic m bo cht lng (cũn gi l chi phớ phự hp) v cỏc chi phớ liờn quan n vic khụng m bo cht lng (cũn gi l chi phớ khụng phự hp). * Chi phớ phự hp: (chi phớ u t- Investment Costs): L cỏc chi phớ phỏt sinh m bo rng cỏc sn phm, dch v c cung ng phự hp vi cỏc tiờu chun, quy cỏch c xỏc nh trc trờn c s cỏc yờu cu ca khỏch hng nú bao gm chi phớ phũng nga v chi phớ thm nh. - Chi phớ phũng nga: L nhng chi phớ liờn quan n cỏc hot ng nhm ngn chn ngay t nguyờn nhõn dn n sai sút nh: cỏc chi phớ v thm nh, r soỏt mu thit k; chi phớ cho vic t chc xỏc nh cỏc c trng ca sn phm v mc phự hp ca chỳng vi khỏch hng; chi phớ cho vic kim chng cỏc k hoch chng trỡnh cht lng; chi phớ ỏnh giỏ ngi cung ng u vo; chi phớ tn tr; chi phớ cho cỏc hot ng xỳc tin bỏn hng; chi phớ cho o to hun luyn Khóa luận tốt nghiệp 9 SVTH: Vũ Thị Giang ng chi phớ sai hng Chi phớ Cht lng SCP ng chi phớ thm nh ng tng CFớ ng chi phớ phũng nga ng chi phớ phự hp(t) 100% sn phm t cht lng Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Chi phớ thm nh: L chi phớ cho vic xõy dng cỏc quy trỡnh ỏnh giỏ v kim tra hiu lc (hiu qu) ca quỏ trỡnh qun tr trong sut vũng i ca sn phm, chi phớ cho vic kim tra th nghim mu ban u ca vic cung ng, chi phớ cho vic phõn tớch cỏc thụng s ca quỏ trỡnh vn hnh, chi phớ cho vic kim tra mi hot ng ca cỏc thnh viờn, chi phớ kim tra cỏc trm dch v bo hnh, chi phớ kim tra cỏc iu kin lm vic (SA8000), chi phớ kim tra ũng gúi bo qun, phõn phi. * Chi phớ khụng phự hp: L nhng chi phớ do nhng sai hng sinh ra bao gm: - Chi phớ sai hng bờn trong (Internal Failures Costs): L nhng sai hng m doanh nghip phỏt hin c v gi nú li trong doanh nghip x lớ gm: nhng lóng phớ v lao ng, vt liu, gi mỏy; chi phớ cho vic sa cha li, kim tra li sn phm ó sai hng; chi phớ cho vic phõn tớch tỡm nguyờn nhõn sai hng khc phc; chi phớ cho vic kim tra th nghim li cỏc sn phm ó sa cha, cỏc tn tht do ph phm v th phm phi bỏn vi giỏ thp; chi phớ do vic d tha hng hoỏ dn n phi bỏn hng quỏ v vi giỏ rt thp. - Chi phớ sai hng bờn ngoi (External Failures Costs): L nhng sn phm hng nhng doanh nghip khụng phỏt hin c m lt ra ngoi th trng bao gm: Chi phớ cho vic sa cha, n bự li sn phm sai hng cho khỏch hng a li; chi phớ kim tra x lớ cỏc lụ hng b tr li; chi phớ do kt qu ca cỏc v kin tng, tn tht do mt uy tớn v lm gim kh nng cnh tranh ca sn phm (khiu ni tim n) - Khiu ni cụng khai: Yờu cu i, sa, (chim 20%); - Khiu ni tim n: Khụng bt n, khụng ũi sa cha, li chờ bai, loi tr sn phm (loi chi phớ ny chim 80%), nú nh hng uy tớn ca doanh nghip. 1.1.1.3. Mi quan h ca chi phớ cht lng v cht lng. Mi quan h ca chi phớ v cht lng c th hin qua 2 mụ hỡnh sau: a. Mụ hỡnh chi phớ truyn thng. Khóa luận tốt nghiệp 10 SVTH: Vũ Thị Giang [...]... hng cng nh cụng tỏc kim tra ti chớnh, qun lý, giỏo dc v hun luyn nhõn viờn Qun lý cht lng theo kiu ny c gi l Qun lý cht lng ng b TQM 1.2.2.5.V t chc H thng qun lý trong TQM cú c cu, chc nng chộo nhm kim soỏt, phi hp mt cỏch ng b cỏc hot ng khỏc nhau trong h thng, to iu kin thun li cho cỏc hot ng t, nhúm Vic ỏp dng TQM cn thit phi cú s tham gia ca lónh o cp cao v cp trung gian Cụng tỏc t chc phi nhm... nhim mt cỏch rnh mch Vỡ vy, TQM ũi hi mt mụ hỡnh qun lý mi, vi nhng c im khỏc hn vi cỏc mụ hỡnh qun lý trc õy Qun tr cht lng l cht lng ca qun tr, l cht lng ca cụng vic Do vy, thc hin tt TQM thỡ u tiờn cn lm l phi t ỳng ngi ỳng ch v phõn nh rch rũi trỏch nhim ca ai, i vi vic gỡ Vỡ th, trong TQM vic qun lý cht lng v chu trỏch nhim v cht lng l trỏch nhim ca cỏc nh qun lý ch yu trong doanh nghip Nhng ngi... nhim v cho h Vỡ hot ng ch yu ca TQM l ci tin, nõng cao cht lng bng cỏch tn dng cỏc k nng v s sỏng to ca ton th nhõn lc trong cụng ty Cho nờn thc Khóa luận tốt nghiệp 28 SVTH: Vũ Thị Giang Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên hin TQM, doanh nghip phi xõy dng c mt mụi trng lm vic, trong ú cú cỏc t, nhúm cụng nhõn a k nng, t qun lý cụng vic ca h Trong cỏc nhúm ú, trng tõm chỳ ý... Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cỏc yu t nh hng n cht lng, tuy nhiờn khụng cp n chi phớ cht lng * Qun lý cht lng: Qun lý v chi phớ Qun lý cht lng l ngoi vic m bo cht lng, cũn phi thc hin ti u hoỏ chi phớ * TQM: Qun tr cht lng ton din Qun tr cht lng ton din: quan tõm n tt c cỏc khớa cnh liờn quan n doanh nghip Qun lý cht lng ton din TQM l cỏch qun lý ca t chc tp trung vo cht... thng C s ca cỏc hot ng TQM trong doanh nghip l con ngi trong doanh nghip Núi n cht lng ngi ta thng ngh n cht lng sn phm Nhng chớnh cht lng con ngi mi l mi quan tõm hng u ca TQM Trong ba khi xõy dng chớnh trong sn xut kinh doanh l phn cng (thit b, mỏy múc, tin bc ), phn mm (cỏc phng phỏp, bớ quyt, thụng tin ) v phn con ngi thỡ TQM khi u vi phn con ngi Nguyờn tc c bn thc thi TQM l phỏt trin mt cỏch... phc nhng im bt hp lý, phũng nga nhng gỡ cú th gõy ra nh hng Khóa luận tốt nghiệp 24 SVTH: Vũ Thị Giang Trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên xu i vi cht lng trong sut quỏ trỡnh 1.1.3.5 Li ớch khi ỏp dng h thng qun lý cht lng ISO 9000 * V qun lý ni b - Giỳp lónh o qun lý hot ng ca doanh nghip khoa hc v hiu qu - Ci thin hiu qu kinh doanh, tng li nhun nh s dng hp lý ngun lc, tit kim... chi phớ sai hng v nhiu tin u t cho thay i cụng ngh o to, nõng cao cht lng 1.1.2 Qun lý cht lng 1.1.2.1 Khỏi nim qun lý cht lng Qun lý cht lng l quỏ trỡnh tỏc ng ca ch th qun lý bng cỏc cụng c cht lng, bin phỏp cht lng, phng thc cht lng tỏc ng i tng v khỏch th l sn phm v dch v nhm t c cỏc mc tiờu cht lng theo yờu cu ca doanh nghip Qun lý cht lng l cỏc hot ng phi hp nh hng v kim soỏt mt s t chc v... thc v cụng ngh, mụi trng v nõng cao tớnh sỏng to cho cỏc cp trong b mỏy qun lý ch ng trong qun tr * Kim tra m bo ỳng mc tiờu cht lng d kin c thc hin theo ỳng yờu cu k hoch t ra trong quỏ trỡnh t chc thc hin cn tin hnh cỏc hot ng kim tra, kim soỏt cht lng Kim tra cht lng l hot ng theo dừi phỏt hin v ỏnh giỏ nhng trc trc ca h thng v khuyt tt ca sn phm v dch v c tin hnh trong mi khõu xuyờn sut i sng ca... thc hin nhng mc tiờu chin lc ca cụng ty bng con ng kinh t nht õy l mt vn quan trng hng u trong cỏch tip cn qun lý cht lng ng b chng minh cho c im ny, tiờu chun Z8101-81 ca Vin tiờu chun Cụng nghip Nht cho rng: Qun lý cht lng phi cú s hp tỏc ca tt c mi ngi trong cụng ty, bao gm gii qun lý ch cht, cỏc nh qun lý trung gian, cỏc giỏm sỏt viờn v c cụng nhõn na Tt c cựng tham gia v cỏc lnh vc hot ng ca... hng, chim lnh th trng - ỏp ng yờu cu m bo cht lng ca khỏch hng - Phự hp qun lý cht lng ton din - Tha món nhu cu ngy cng cao ca khỏch hng - Cng c v phỏt trin th phn Ginh u th trong cnh trong - Thun li trong vic thõm nhp th trng quc t v khu vc - Khng nh uy tớn v cht lng sn phm ca doanh nghip - ỏp ng ũi hi ca Ngnh v Nh nc v qun lý cht lng 1.1.3.6 Quy trỡnh trin khai ỏp dng ISO 9000 (c th hin qua s sau:) . NGHIỆP Đề tài Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài 1 Các giải pháp nâng. nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM 1 MỤC LỤC 2 LỜi Nói đầu 3 PHẨN 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ. gồm các phần sau: Phần 1. Các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất và các biện pháp quản lý chất

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

  • Đề tài

  • Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng toàn diện TQM

  • MỤC LỤC

  • LỜi Nói đầu

  • PHẨN 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)

  • 1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG.

  • 1.1.1. Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng.

    • Hình 1

      • Hình 2

    • Vòng tròn Deming (vòng tròn PDCA).

    • Giá trị còn lại

      • Nhận xét: Lợi nhuận của đơn vị tạo ra trong kỳ là tổng hợp của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Kết quả cho thấy lợi nhuận trước thuế của năm 2004 giảm 1326841 nghìn đồng so với năm 2003 nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của hoạt động tài chính giảm. Chứng tỏ rằng công ty hoạt động không có hiệu quả. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn thì cần phân tích một số các chỉ tiêu tài chính và phân tích tài chính qua nhiều kỳ hoạt động kinh doanh.

  • Nhận xét: Thông qua bảng cân đối kế toán của: Công ty TNHH NatSteelVina trong năm 2004 phân tích như sau:

  • * 5 bước của 6-Sigma

    • Một điểm quan trọng khác: không nên phàn nàn về những cái mà công ty không làm gì được (các điều kiện khách quan như thời tiết, nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu...), không nên đưa ra lý do để biện minh cho sản phẩm của mình. Hãy tập trung vào những vấn đề mà công ty có thể giải quyết được. Cái chính là xác định được các vấn đề một cách khách quan. Và phải xác định được các vấn đề đó được biểu hiện qua các con số (qua các khu cán trung, thô, tinh cần phải đưa ra các con số như: khích thức của bán sản phẩm qua khu cán thô, cán đạt được là bao nhiêu, nhiệt độ đạt được qua mỗi khu cán...)

    • Các vấn đề cần phải được sắp xếp theo thứ tự đầu tiên là các vấn đề khách hàng nghĩ, sau đó đi tới những cái mà những nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng nghĩ, sau đó là đến các nhân viên trực tiếp làm việc với máy móc làm ra các sản phẩm. Sau đó công ty cần liệt kê các vấn đề rắc rối nhất của công ty như vấn đề làm tốn tiền nhất, vấn đề làm khách hàng không hài lòng nhất,…vấn đề mà có khả năng nhất (điểm mạnh của công ty). Và từ đó công ty cần phải xác định vấn đề mà mình tập trung vào thực hiện trong dự án làm sao cho việc thực hiện dự án là có hiệu quả nhất. Nếu việc thực hiện gây nên hiệu quả không tốt thì chúng ta cần phải kiểm tra điều chỉnh lại quá trình sao cho hiệu quả cao hơn vì như vậy là chúng ta đang thực hiện việc làm đúng ngay từ đầu.

    • - Bước thứ 2: Đánh giá (đo).

    • Khi công ty biết được những thông tin ban đầu cần thiết thì đó là lúc công ty cần phải đo khả năng của quá trình bằng cách đo xem có bao nhiêu cơ hội cho phế phẩm mà một quy trình hoặc thao tác gây ra, … từ đó các nhà quản lý tính toán có nhiêu lỗi đã mắc phải, cái đó được gọi là tần số xuất hiện của lỗi.

    • Tiến hành so sánh giữa các vấn đề xuất hiện ở bước 1 và số liệu về tần số xuất hiện lỗi từ đó đưa các con số có thể tính toán và đo được. Hầu hết công ty NatSteelVina xác định số lỗi (như sản phẩm của công ty đã không đủ kích thước theo yêu cầu của khách hàng, khối lượng gia bị thiếu,) nhưng không tính đến các cơ hội một số nhân viên cho rằng khách hàng mới chỉ đưa ra các kiến nghị thế nhưng họ cho rằng sản phẩm này chỉ đạt một số các yêu cầu kỹ thuật là đủ. do đó họ không biết thế nào là có thể được và họ đang sa sút tời mức nào.

    • Một điểm quan trọng khác: không nên phàn nàn về những cái mà công ty không làm gì được (các điều kiện khách quan như thời tiết), không nên đưa ra lý do để biện minh cho sản phẩm của mình. Hãy tập trung vào những vấn đề mà công ty có thể giải quyết được. Cái chính là xác định được các vấn đề một cách khách quan. Và phải xác định được các vấn đề đó được biểu hiện qua các con số.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan