Báo cáo y học: "BIếN đổI MộT Số YếU Tố đôNG MÁU ở BệNH NHÂN HẹP Hở VAN HAI LÁ DO THấp Có HUYếT KhốI NHĩ TRÁI TRêN SIêU ÂM DOPPLER TIM" pptx

5 555 1
Báo cáo y học: "BIếN đổI MộT Số YếU Tố đôNG MÁU ở BệNH NHÂN HẹP Hở VAN HAI LÁ DO THấp Có HUYếT KhốI NHĩ TRÁI TRêN SIêU ÂM DOPPLER TIM" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIếN đổI MộT Số YếU Tố đôNG MU ở BệNH NHN HẹP Hở VAN HAI L DO THấp Có HUYếT KhốI NHĩ TRI TRêN SIêU M DOPPLER TIM Phm Thi Hng Thi* V Thanh Bỡnh** TóM TắT Nghiờn cu 94 bnh nhõn (BN) hp h van hai lỏ, trong ú 44 BN cú huyt khi trong nh trỏi, 50 BN khụng cú huyt khi v 35 ngi bỡnh thng ti Vin Tim mch Vit Nam t thỏng 7 - 2007 n 2 - 2008, kt qu cho thy: cú s tng ụng nhúm BN hp h hai lỏ biu hin bng tng nng fibrinogen huyt tng. ngng tp tiu cu nhúm BN cú huyt khi cao hn nhúm khụng huyt khi (p < 0,05). Khụng cú s khỏc bit v s lng tiu cu v cỏc ch s ụng mỏu khỏc BN hp h hai lỏ cú v khụng cú huyt khi. * T khúa: Hp h hai lỏ; Huyt khi; Yu t ụng mỏu. Changes of coagulant factor in patients with rheumatic valvular disease and left atrial thrombus detected in echocardiography Summary Ninety four patients with mitral stenosis and regurgitation underwent echocardiography. The patients were devided into two groups: 44 patients with left atrial thrombus and 50 patients without left atrial thrombus. The control group included 35 healthy subjects. The results showed: The plasma fibrinogen level in patients with mitral stenosis and regurgitation was higher than that in control group. The platelet aggregation in patients with left atrial thrombus was higher than that in patients without left atrial thrombus (p < 0.05). * Key words: Rheumatic valvular heart disease; Thrombus; Coagulant factor. ặt vấn đề Hp h van hai lỏ hay gp nc ta. Bnh din bin mn tớnh v nh hng ỏng k n sc lao ng, sinh hot v tui th ca ngi bnh. Mt trong nhng bin chng ca bnh l tc mch do huyt khi lm BN b tn ph, thm chớ t vong. Vỡ vy, iu tr d phũng huyt khi cho BN hp h hai lỏ l vụ cựng quan trng trong ú khỏng vitamin K c chng minh l thu c cú tỏc dng rt tt. Mt s ni ó dựng thuc chng ngng tp tiu cu thay th cho khỏng vitamin K. Tuy nhiờn, c ch * Viện Tim mạch Việt Nam ** Trờng Đại học Y Thái Bình Phản biện khoa học: PGS. TS. Trần Cẩm Vinh hỡnh thnh huyt khi BN hp h van hai lỏ (HHoHL) cú liờn quan n c tớnh ngng tp ca tiu cu hay khụng cũn cha sỏng t, vỡ vy chỳng tụi tin hnh ti ny nhm: Tỡm hiu bin i mt s yu t ụng mỏu cú huyt khi nh trỏi v/hoc tiu nh trỏi BN hp h van hai lỏ. ối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. i tng nghiờn cu. * Tiờu chun la chn nhúm BN: 94 BN c chn oỏn HHoHL theo tiờu chun ca ACC/AHA, iu tr ti Vin Tim mch Vit Nam t thỏng 7 - 2007 n 2 - 2008. Trong ú 26 nam v 68 n, tui thp nht 21 v cao nht 78, trung bỡnh l 48,9 11,9 tui, chia BN lm 2 nhúm: - Nhúm bnh: gm 44 BN HHoHL cú huyt khi nh trỏi (HKNT) v tiu nh trỏi. - Nhúm chng bnh: gm 50 BN HHoHL cú tui v t l gii tớnh tng ng vi nhúm bnh nhng khụng cú huyt khi (HK). * Tiờu chun la chn nhúm i chng: 35 ngi n khỏm ti phũng khỏm Bnh vin Bch Mai, c xỏc nh l khụng cú bnh, cú tui v t l gii tớnh tng ng 2 nhúm BN trờn. * Tiờu chun loi tr nhúm BN: - HHoHL cú kốm bnh van ng mch ch mc nh n va tr lờn. - ang trong quỏ trỡnh dựng thuc chng ụng. - BN cú bnh mỏu kốm theo ho c cú ri lon chc nng gan, thn nh hng n quỏ trỡnh cm - ụng mỏu. * Tiờu chun loi tr nhúm i chng: mc bnh thc th. 2. Phng phỏp nghiờn cu. * Thit k nghiờn cu: nghiờn cu ct ngang, tin cu, mụ t v phõn tớch, cú i chng, so sỏnh. * Ni dung nghiờn cu: - i vi BN HHoHL: + Tip nhn BN, o ch s nhõn trc: cõn nng, chiu cao. Hi tin s , bnh s. Khỏm lõm sng ton din. + Xột nghim: . in tõm , X quang tim phi. . Siờu õm tim: s dng mỏy siờu õm Doppler mu ALOKA 4000 hoc 5000 (Nht Bn) vi u dũ thnh ngc 3,5 MHz v u dũ thc qun 5 MHz. ỏnh giỏ cỏc thụng s siờu õm theo tiờu chun ca Hi Siờu õm Tim mch Hoa K. Siờu õm tim qua thnh ngc v qua thc qun ỏnh giỏ tỡnh trng tn thng van hai lỏ (mc hp, h van) v s cú mt cng nh mc õm cu n t nhiờn trong nh trỏi v tiu nh trỏi. Nhn nh kt qu: õm cun t nhiờn mc nh: mc gain chun khụng thy, hỡnh nh õm cun t nhiờn ch thy khi ó tng gain. m cun t nhiờn mc va: mc gain chun thy õm cun t nhiờn nhng cũn tha tht. m cun t nhiờn mc nhiu: mc gain chun thy õm cun t nhiờn dy c nh khúi. . ỏnh giỏ s cú mt ca HK trong nh trỏi v tiu nh trỏi: HK c xỏc nh khi khi tng õm nm bỏm vo thnh c nh. o kớch thc HK theo 2 chiu dc v ngang. - Cỏc xột nghim v ụng mỏu: thc hin trờn mỏy ACL 200 (Italy). . T l prothrombin, INR (International Nomalized Ratio), APTT. . nh lng fibrinogen trờn mỏy ACL 200. Cho huyt tng vo ng c hiu sau ú vo b m 56 0 /10 phỳt, ly tõm 3000 vũng/10 phỳt. Tớnh kt qu. Bỡnh thng: 200 - 400 g/l; tng: > 400 g/l; gim: < 200 g/l. . Đếm số lượng tiểu cầu: thực hiện trên máy huyết học tự động 18 thông số (Cell - Dyn 3200 của hãng ABOTT, Mỹ). Bình thường: 150 - 300 G/l; tăng: > 300 G/l; giảm: < 150 G/l. . Đo độ ngưng tập tiểu cầu: độ ngung tập tiểu cầu khảo sát in vitro bằng máy PAT - 2M (Nhật Bản) với phương pháp ghi quang học dưới lắc liên tục. Bình thường: 60 - 75%. . Nghiệm pháp rượu: thực hiện trong huyết tương ngay sau khi lấy khoảng 1 giờ. * Đố i với nhóm người bình thường: hỏi tiền sử bệnh, lý do đến khám bệnh. Khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cơ bản xác định là người khoẻ mạnh. Ghi xét nghiệm các chỉ số đông máu. * Phương pháp xử lý số liệu: bằng phần mềm Epi.info 6.04 của WHO. KÕt qu¶ nghiªn cøu 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. - Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: Nhóm có HK: 13 nam (29,5%), 31 nữ (70,5%). Nhóm không có HK: 13 nam (26%), 37 nữ (74%). Tỷ lệ giới giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). - Tuổi trung bình của nhóm bệnh có HK: 47,0 ± 11,0, nhóm bệnh không có HK: 50,3 ± 12,0, khác biÖt kh«ng cã ý nghÜa (p > 0,05). 2. Cơ cấu tổn thương van hai lá ở nhóm BN nghiên cứu. 52 BN (55,3%) hẹp hai lá khít + hở van hai lá nhẹ; 26 BN (27,7%) hẹp hai lá khít + hở van hai lá vừa, nhiều; 8 BN (8,5%) hẹp hai lá khít nhẹ, vừa + hở van hai lá nhẹ; 8 BN (8,5%) hẹp hai lá nhẹ, vừa + hở van hai lá vừa, nhiều. 83% BN có tổn thương hẹp hai lá khít. 3. Biến đổi một số yếu tố đông máu ở nhóm BN hẹp hở hai lá với nhóm người bình thường. Bảng 1: So sánh giá trị trung bình một số chỉ số đông máu ở các nhóm nghiên cứu. C¸c chØ tiªu Nhãm cã HK (n = 40) p Nhãm ng−êi b×nh th−êng (n = 35) p Nhãm kh«ng cã HK (n = 50) p rAPTT 1,03 ± 0,37 > 0,05 1,08 ± 0,02 > 0,05 1,01 ± 0,11 > 0,05 Prothrombin (%) 83,81 ± 22,63 > 0,05 94,02 ± 3,03 > 0,05 85,80 ± 20,15 > 0,05 INR 1,04 ± 0,32 > 0,05 1,06 ± 0,02 > 0,05 1,12 ± 0,15 > 0,05 Fibrinogen (g/l) 3,62 ± 1,06 < 0,05 2,85 ± 0,17 < 0,05 3,53 ± 0,75 > 0,05 Độ ngưng tập tiểu cầu (%) 71,32 ± 13,27 > 0,05 65,3 ± 15,7 > 0,05 60,31 ± 20,97 < 0,05 Nghiệm pháp Âm tính > 0,05 Âm tính > 0,05 Âm tính > 0,05 - Nồng độ fibrinogen huyết tương nhóm có HK cao hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Lượng fibrinogen ở nhóm BN không có HK cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Độ ngưng tập tiểu cầu ở nhóm có HK cao hơn nhóm không có HK. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Các chỉ số rAPTT, tỷ lệ prothrombin, INR, lượng fibrinogen giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bµn luËn 1. Đặc điểm chung của BN nghiên cứu. Trong 94 BN nghiên cứu, nữ chiếm 72,3% gấp 2,6 lần nam. Điều này phù hợp với phần lớn các nghiên cứu và y văn: bệnh hẹp hai lá chủ yếu gặp ở nữ. Độ tuổi trung bình của BN là 48,6 ± 12,0. Kết quả này cao hơn hầu hết các nghiên cứu khác là do phát minh ra thuốc kháng sinh và tiến bộ của y học hiện đại đã tạo những bước tiến lớ n trong phác đồ dự phòng và điều trị thấp tim và bệnh van tim do thấp. Chúng ta có đơn vị phòng thấp cấp II, làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh van tim do thấp. Việc thường xuyên cập nhật và áp dụng những nghiên cứu mới về thuốc điều trị và dự phòng suy tim như chẹn beta giao cảm làm cho BN kéo dài thời kỳ ổn định chứ c năng tim, thuốc chống suy tim và rối loạn chức năng thất trái như ức chế men chuyển, digitalis đã làm cải thiện mức độ suy tim, mức độ loạn nhịp, giúp kéo dài thời kỳ ổn định bệnh. 2. Các đặc điểm về xét nghiệm huyết học của nhóm đối tượng nghiên cứu. Giá trị trung bình số lượng, chất lượng hồng cầu và bạch cầu trong các nhóm nghiên cứu đề u trong giới hạn bình thường. Vì vậy, xét nghiệm đông máu sẽ không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây nhiễu như quá trình viêm, bệnh về máu kèm theo Hồng cầu và bạch cầu không phải là yếu tố nguy cơ trong hình thành HK ở BN HHoHL thể hiện bằng sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Độ ngưng tập tiểu cầu của BN có HK cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không HK (p < 0,05). Nhiều tác giả cho thấy tăng độ ngưng tập tiểu cầu là nguy cơ của nhiều bệnh tim mạch. Trương Thị Minh Nguyệt thấy độ ngưng tập tiểu cầu của BN thiếu máu cơ tim cục bộ (71,76 ± 8,83) cao hơn so với nhóm người khoẻ mạnh (61,17 ± 9,36) có ý nghĩa (p < 0,001). Hà Thị Thanh Tâm thấy độ ngưng tập tiểu cầu của BN đái tháo đường týp 2 có biến chứng thiếu máu cơ tim cục bộ (74,56 ± 8,45) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm người khoẻ mạnh (61,20 ± 10,73) với p < 0,001. Các tác giả còn thấy tăng độ ngưng tập tiểu cầu liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ như: tình trạng béo phì, tăng huyết áp, thói quen hút thuốc lá, ít vận động thể lực Một nguyên nhân quan trọng là tình trạng rối loạn huyết động. Có lẽ đây là cơ chế chính dẫn đến tăng độ ngưng tập tiểu cầ u ở BN hẹp hai lá có biến chứng HK. Đó là hậu quả của van hai lá bị hẹp, nhĩ trái giãn, giảm chức năng và tổn thương nội mạc, rung nhĩ và tăng áp lực các buồng tim. Nồng độ fibrinogen huyết tương ở 2 nhóm gần tương đương nhau và đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p < 0,05). Khi tiến hành siêu âm tim cho 94 BN thấy tỷ lệ âm cuộn tự nhiên của 2 nhóm đều rất cao, nhóm có HK là 100%, nhóm không có HK là 84%. Theo A.Agarwal, âm cuộn tự nhiên tiêu biểu cho tình tr ạng chuyển tiếp để hình thành cục HK có mạng fibrin xen kẽ hồng cầu hay nói cách khác âm cuộn tự nhiên chính là giai đoạn tiền HK. Vì vậy có tình trạng tăng đông ở cả 2 nhóm BN biểu hiện bằng tăng nồng độ fibrinogen huyết tương so với nhóm người bình thường cùng độ tuổi là hoàn toàn hợp lý. Như vậy, nồng độ fibrinogen huyết tương ít biến đổi từ giai đoạn tiền HK đến khi HK đã thự c sự hình thành. KÕt luËn Qua nghiên cứu 94 BN hẹp hở van hai lá và 35 người bình thường chúng tôi rút ra kết luận sau: - Tăng nồng độ fibrinogen ở cả hai nhóm BN hẹp hai lá biểu hiện bằng tăng nồng độ fibrinogen huyết tương so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). - Độ ngưng tập tiểu cầu nhóm BN có HK cao hơn nhóm không HK (p < 0,05). - Không có sự khác biệt về số lượng tiểu cầu và các chỉ số đông máu khác như rAPTT, tỷ lệ prothrombin, INR ở BN hẹp hai lá có và không có HK. Tµi liÖu tham kh¶o 1. Nguyễn Tuấn Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Vương Thị Trường. Nghiên cứu độ ngưng tập tiểu cầu với ADP và collagen ở người bình thường. Tạp chí Y học Việt Nam. Hội nghị Khoa học chuyên ngành Huyết học -Truyền máu toàn quân. Hà Nội. 2004, tập 302, tr.286-291. 2. Trương Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Anh Trí, Phạm Gia Khải. Ngưng tập tiểu cầu với ADP ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ. Tạp chí Y h ọc Việt Nam. Hội nghị khoa học chuyên ngành Huyết học - Truyền máu toàn quân. Hà Nội. 2004, tập 302, tr.280-284. 3. Nguyễn Thị Nữ, Cung Thị Tý, Đỗ Trung Phấn. Chỉ số ngưng tập tiểu cầu ở người trưởng thành Việt Nam bình thường. Tạp chí Y học Việt Nam. Hà Nội. 1997, tr.66-68. 4. Phạm Nguyễn Vinh. Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch. Tập II. Viện Tim TPHCM. NXB Y học. 1997, tr.53-61. 5. A. Agarwal. Left atrial spontaneous echo contrast in patient with rheumatic mitral valve and left atrial measure. International Journal of Cardiology. 2003, Vol 77, Issue 1, pp.63-68. 6. Conrade C. et al. Left atrial size - A risk factor for left atrial thrombosis in mitral stenosis. Clin. Cardiol. 1995, Sep 18 (9), pp.18-20. 7. Karatasakis. G. T. et al. Influence of mitral regurgigation on left atrial thrombus and spontaneous echocardiographic contrast in patient with rheumatic mitral valve disease. Am. J. Cardiol. 1995, Aug 1 - 76 (4), pp.279-281. 8. Saihari Sadanandan, MDa and Mark V. Sheroid, MD, FACCa. Clinical and echocardiography characteristics of left atrial spontaneous echo contrast in sinus rhythm. J Am Coll Cardiol. 2000, Vol 35, pp.1932-1938. . + hở van hai lá nhẹ; 26 BN (27,7%) hẹp hai lá khít + hở van hai lá vừa, nhiều; 8 BN (8,5%) hẹp hai lá khít nhẹ, vừa + hở van hai lá nhẹ; 8 BN (8,5%) hẹp hai lá nhẹ, vừa + hở van hai lá vừa,. BIếN đổI MộT Số Y U Tố đôNG MU ở BệNH NHN HẹP Hở VAN HAI L DO THấp Có HUYếT KhốI NHĩ TRI TRêN SIêU M DOPPLER TIM Phm Thi Hng Thi* V Thanh Bỡnh**. 83% BN có tổn thương hẹp hai lá khít. 3. Biến đổi một số y u tố đông máu ở nhóm BN hẹp hở hai lá với nhóm người bình thường. Bảng 1: So sánh giá trị trung bình một số chỉ số đông máu ở các

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan