Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : luỹ thừa của một số hữu tỉ. ppt

7 3.7K 1
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : luỹ thừa của một số hữu tỉ. ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

luỹ thừa của một số hữu tỉ. A.Mục tiêu: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.  Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy tính bỏ túi. -HS: +Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số. +Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (8 ph). - Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: D =               5 2 4 3 4 3 5 3 ; F = - 3,1. (3 – 5,7) - Câu 2: +Cho a  N. Luỹ thừa bậc n của a là gì? +Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa: 3 4 .3 5 và 5 8 :5 2 III. Bài mới ĐVĐ: Trên cơ sở của luỹ thừa của số tự nhiên ta cũng có luỹ thừa của số hữu tỉ. Cho ghi đầu bài. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: luỹ thừa với số mũ tự nhiên -Tương tự với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ? -GV ghi công thức lên bảng. -Nêu cách đọc và cho HS đọc -Giới thiệu các qui ước: -Hỏi: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng -Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. x n =  sothuan xxxx (x  Q, n  N, n > 1). x là cơ số; n là số mũ -Quy ước: x 1 = x; x o = 1 (x 0) Tính: n b a       = n n b a HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng b a thì x n = n b a       có thể tính như thế nào? -HS sử dụng định nghĩa để tính. Có thể trao đổi trong nhóm. -Yêu cầu làm?1 trang 17. *   16 9 4 3 4 3 2 2 2           ; * (-0,5) 2 = 0,25 *   125 8 5 2 5 2 2 3 3            ; * 9,7 0 = 1 * (-0,5) 3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = - 0,125 Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số -Yêu cầu phát biểu cách tính tích của hai luỹ thừa và thương của hai luỹ thừa của số tự nhiên? -Tương tự với số hữu tỉ x ta tính thế nào? -Yêu cầu HS làm?2 và đọc kết quả. -Đưa BT 49/10 SBT lên bảng phụ Chọn câu trả lời đúng. Với x Q; m, n  N x m . x n = x m+n ; x m : x m = x m-n (x 0, m n) *?2: Viết dưới dạng một luỹ thừa: a) (-3) 2 .(-3) 3 = (-3) 2+3 = (-3) 5 b) (-0,25) 5 : (-0,25) 3 = (-0,25) 5-3 = (- 0,25) 2 *BT 49/18 SBT: HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng a)B đúng; b)A đúng; c)D đúng; d)E đúng. Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa -Yêu cầu làm?3 SGK -Gợi ý: Dựa theo định nghĩa để làm -YC 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm và nx. -Hỏi: Vậy qua 2 bài ta thấy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào? -Ta có thể rút ra công thức thế nào? -Trả lời: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. -Yêu cầu làm?4/18 SGK. a) 6 2 3 4 3 4 3                       ; b)       8 2 4 1,01,0  *? 3: Tính và so sánh: a) (2 2 ) 3 = 2 2 .2 2 .2 2 = 2 6 b) 22222 5 2 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 . 2 1 2 1                                                    10 2 1         *Công thức: *?4: Điền số thích hợp: a) 6 b) 2 -HS trả lời: a) Sai; b) Sai; c) Đúng Giải: a m .a n = (a m ) n  m + n = m .n HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Đưa thêm bài tập đúng sai lên bảng phụ: a) 2 3 . 2 4 = (2 3 ) 4 ; b) 5 2 . 5 3 = (5 2 ) 3 c) 3 2 . 3 2 = (3 2 ) 2 -Nhấn mạnh: Nói chung a m .a n  (a m ) n -Vậy khi nào có a m .a n = (a m ) n?       2 0 nm nm Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. -Đưa bảng phụ ghi tổng hợp ba công thức. -Yêu cầu làm BT 27/19 SGK -Cho hoạt động nhóm làm BT 28/19 SGK sau đó nhận xét -Dùng máy tính bỏ túi làm BT 33/20 SGK. -Yêu cầu tự đọc SGK rồi tính Giới thiệu cách tính khác dùng máy CASIO fx 500 MS: Tính (-0,12) 3 ;(1,5) 4 : ấn ( - 0,12 ) x 3 =; hoặc (- 0,12) x 3 = đều được -1,728 10 -03 hiểu là - 0,001728 ấn 1,5  4 = đư ợc 5,0625 *BT 27/19 SGK: Tính - 64 25 11 64 729 4 1 2 3           - 81 1 3 1 4         *BT 28/19 SGK: Tính 8 1 2 1 ; 4 1 2 1 32                 Nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. *BT 33/20 SGK: 3,5 2 = 12,25 (-0,12) 3 = -0,001728 (1,5) 4 = 5,0625 IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).  Cần học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các qui tắc.  BTVN: 29, 30, 32 trang 19 SGK; bài39, 40, 42, 43 trang 9 SBT.  Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK tr.20. . luỹ thừa của một số hữu tỉ. A.Mục tiêu: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ. thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy tính bỏ túi. -HS: +Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng. thừa của số hữu tỉ. Cho ghi đầu bài. HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: luỹ thừa với số mũ tự nhiên -Tương tự với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ?

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan