nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của loài cá tráp vây vàng acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng ven biển tỉnh quảng trị

113 879 2
nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của loài cá tráp vây vàng acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng ven biển tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    NGÔ TRUNG NHẬT QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG, SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Nha Trang, năm 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ TRUNG NHẬT QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG, SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ VĂN PHÚ Nha Trang, năm 2010 i 3 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ Văn Phú. Việc sử dụng các số liệu, tài liệu cho bản luận văn đều được dẫn nguồn hoặc chú thích tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Ngô Trung Nhật Quang ii 4 Hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Võ Văn Phú - PGS. TS, Trưởng Bộ môn Tài nguyên Môi trường, Khoa Sinh – Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy; Quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Nuôi trồng thủy sản -Trường Đại học Nha Trang; Quý Thầy giáo Bộ môn Tài nguyên Môi trường, Khoa Sinh – Trường Đại học Khoa học Huế đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn Ban quản lý Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững SUDA đã tài trợ về kinh phí và phương tiện trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị, Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị, Chi cục Khai thác & Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản Quảng Trị, các hộ ngư dân vùng ven biển tỉnh Quảng trị đã hỗ trợ chúng tôi thu mẫu và gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 09 năm 2010 Ngô Trung Nhật Quang iii 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ 3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu nguồn lợi hải sản 6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam 3 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về cá Tráp vây vàng 8 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 12 1.2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình vùng ven biển tỉnh Quảng Trị 12 1.2.1.2. Khí hậu 13 1.2.1.3. Điều kiện thủy văn và sinh học vùng ven biển 15 1.2.1.4. Nguồn lợi hải sản 15 1.2.2. Điều kiện xã hội 16 1.2.2.1. Dân cƣ, lao động 16 1.2.2.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng 17 1.2.2.3. Y tế 17 1.2.2.4. Giáo dục 18 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.2.1. Thời gian 19 2.2.2. Địa điểm 19 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1. Phƣơng pháp ngoài thực địa 21 2.3.1.1. Thu mẫu nghiên cứu sinh trƣởng 21 2.3.1.2. Thu mẫu nghiên cứu dinh dƣỡng 21 2.3.1.3. Thu mẫu nghiên cứu sinh sản 22 2.3.1.4. Thu mẫu sản lƣợng 22 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 22 2.3.2.1. Về chỉ tiêu hình thái phân loại 22 2.3.2.2. Về sinh trƣởng 22 2.3.2.3. Về dinh dƣỡng 22 2.3.2.4. Về sinh sản 23 iv 6 2.3.2.5. Xử lý số liệu 25 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẦN THỂ CÁ TRÁP VÂY VÀNG 26 3.1.1. Đặc điểm hình thái của cá tráp vây vàng 26 3.1.2. Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng 26 3.1.3. Cấu trúc tuổi của quần thể cá Tráp vây vàng 28 3.2. ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG 29 3.2.1. Thành phần thức ăn tự nhiên của cá Tráp vây vàng 30 3.2.2. Cƣờng độ bắt mồi của cá Tráp vây vàng theo thời gian và nhóm tuổi 34 3.2.3. Cƣờng độ bắt mồi của cá Tráp vây vàng theo các giai đoạn CMSD 36 3.2.4. Độ mỡ của cá Tráp vây vàng 38 3.2.5. Hệ số béo của cá Tráp vây vàng 39 3.3. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG 40 3.3.1. Hình thái tuyến sinh dục 40 3.3.2. Đặc điểm cấu tạo tuyến sinh dục 40 3.3.3. Đặc điểm phát triển tế bào sinh dục 41 3.3.3.1. Đặc điểm phát triển của tế bào trứng 41 3.3.3.2. Đặc điểm phát triển của tế bào sinh dục đực 46 3.3.4. Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục cá Tráp vây vàng 49 3.3.4.2. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục đực 55 3.3.4.3. Khả năng biến tính của cá Tráp vây vàng 59 3.3.5. Tỷ lệ đực, cái theo nhóm tuổi của cá Tráp vây vàng 61 3.3.6. Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng 62 3.3.7. Sự phát triển tuyến sinh dục theo nhóm tuổi của cá Tráp vây vàng 63 3.3.8. Quan hệ giữa thời gian và mức độ phát dục của cá Tráp vây vàng 65 3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI 66 3.4.1. Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 66 3.4.2. Công tác quản lý Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn lợi 68 3.4.4. Khoa học công nghệ 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 1. KẾT LUẬN 69 2. ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các vùng nghiên cứu 20 Bảng 3.1. Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng theo nhóm tuổi của cá Tráp vây vàng 27 Bảng 3.2. Thành phần các đối tƣợng thức ăn của cá Tráp vây vàng 31 Bảng 3.3. Độ no của cá Tráp vây vàng qua các tháng trong năm 34 Bảng 3.4. Độ no của cá Tráp vây vàng chia theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.5. Độ no của cá Tráp vây vàng theo sự phát triển của tuyến sinh dục 37 Bảng 3.6. Mức độ tích lũy mỡ của cá Tráp vây vàng qua các tháng 38 Bảng 3.7. Hệ số béo của cá Tráp vây vàng tính theo công thức Fulton và Clark 39 Bảng 3.8. Đƣờng kính tế bào trứng và nhân qua 4 thời kỳ phát triển 44 Bảng 3.9. Tỷ lệ đực, cái của cá Tráp vây vàng chia theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.10. Sức sinh sản tuyệt đối và tƣơng đối của cá Tráp vây vàng 62 Bảng 3.11. Các giai đoạn CMSD của cá Tráp vây vàng theo nhóm tuổi 63 Bảng 3.12. Các giai đoạn chín muồi sinh dục chia theo tháng của cá Tráp vây vàng 65 vi 8 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Hình thái Cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) 19 Hình 2.2. Sơ đồ vị trí các vùng thu mẫu (Đn) ở ven biển tỉnh Quảng Trị 20 Hình 3.1. Các chỉ số phân loại cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) 26 Hình 3.2. Đồ thị sự tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá Tráp vây vàng 28 Hình 3.3. Biểu đồ thành phần (%) tuổi của cá Tráp vây vàn 29 Hình 3.4. Biểu đồ số loại thức ăn của cá Tráp vây vàng theo nhóm kích thƣớc 32 Hình 3.5. Biểu đồ tần số xuất hiện thực vật phù du trong ống tiêu hóa của cá Tráp vây vàng ở 3 nhóm kích thƣớc 33 Hình 3.6. Biểu đồ tần số xuất hiện động vật không xƣơng sống trong ống tiêu hóa của cá Tráp vây vàng ở 3 nhóm kích thƣớc 33 Hình 3.7. Biểu đồ tần số xuất hiện động vật có xƣơng sống trong ống tiêu hóa của cá Tráp vây vàng ở 3 nhóm kích thƣớc 33 Hình 3.8. Biểu đồ độ no của cá Tráp vây vàng qua các tháng 35 Hình 3.9. Biểu đồ độ no của cá Tráp vây vàng chia theo nhóm tuổi 36 Hình 3.10. Biểu đồ độ no của cá Tráp vây vàng theo giai đoạn CMSD 37 Hình 3.11. Biểu đồ mức độ tích lũy mỡ (%) của cá Tráp vây vàng qua các tháng 38 Hình 3.12. Ảnh buồng trứng (A) và tinh sào (B) cá Tráp vây vàng 40 Hình 3.13. Ảnh lát cắt tế bào trứng thời kỳ tổng hợp nhân (Độ phóng đại 400 lần - x 40) 41 Hình 3.16. Ảnh lát cắt tế bào trứng pha tích luỹ noãn hoàng (Độ phóng đại 400 lần - x 40) 43 Hình 3.17. Ảnh lát cắt tế bào trứng thời kỳ chín (Độ phóng đại 400 lần - x 40) 44 Hình 3.18. Biểu đồ đƣờng kính trung bình của tế bào trứng và nhân qua 4 thời kỳ 45 Hình 3.19. Mô phỏng sơ đồ phát triển tế bào trứng qua các thời kỳ 45 Hình 3.20. Ảnh lát cắt tinh sào bao gồm các nang tinh Độ phóng đại (1000 lần - x 100) 46 Hình 3.21. Mô phỏng các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục đực qua các thời kỳ 47 Hình 3.22. Ảnh lát cắt tinh sào gồm tế bào sinh dục đực ở thời kỳ sinh sản (Độ phóng đại 1000 lần - x100) 48 Hình 3.23. Ảnh lát cắt tinh sào gồm tế bào sinh dục đực ở thời kỳ sinh trƣởng (Độ phóng đại 1000 lần - x100) 48 Hình 3.24. Ảnh lát cắt tinh sào gồm tế bào sinh dục đực ở thời kỳ hình thành (Độ phóng đại 1000 lần - x100) 49 vii 9 Hình 3.25. Ảnh lát cắt tinh sào ở thời kỳ tế bào sinh dục đực chín (Độ phóng đại 1000 lần - x100) 49 Hình 3.26. Ảnh buồng trứng giai đoạn I CMSD 50 Hình 3.30. Ảnh buồng trứng giai đoạn III CMSD 51 Hình 3.31. Ảnh lát cắt buồng trứng giai đoạn III CMSD (Độ phóng đại 400 lần) 52 Hình 3.32. Ảnh buồng trứng giai đoạn IV CMSD 52 Hình 3.33. Ảnh lát cắt buồng trứng giai đoạn IV CMSD (Độ phóng đại 400 lần) 53 Hình 3.34. Ảnh buồng trứng giai đoạn V CMSD 53 Hình 3.35. Ảnh lát cắt buồng trứng giai đoạn V CMSD (Độ phóng đại 400 lần) 54 Hình 3.36. Ảnh lát cắt buồng trứng giai đoạn VI - III CMSD (Độ phóng đại 400 lần - x40) 54 Hình 3.37. Ảnh tinh sào giai đoạn I CMSD 55 Hình 3.38. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn I CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 55 Hình 3.39. Ảnh tinh sào giai đoạn II CMSD 56 Hình 3.40. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn II CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 56 Hình 3.41. Ảnh tinh sào giai đoạn III CMSD 56 Hình 3.42. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn III CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 56 Hình 3.43. Ảnh tinh sào giai đoạn IV CMSD 57 Hình 3.44. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn IV CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 57 Hình 3.45. Ảnh tinh sào giai đoạn V CMSD 58 Hình 3.46. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn V CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 58 Hình 3.47. Ảnh lát cắt tinh sào giai đoạn VI - III CMSD (Độ phóng đại 1000 lần) 58 Hình 3.48. Ảnh hình thái tuyến sinh dục lƣỡng tính cá Tráp vây vàng ở tuổi 1 + 60 Hình 3.49. Ảnh tiêu bản mô học tuyến sinh dục lƣỡng tính 60 Hình 3.50. Biểu đồ tỷ lệ đực, cái của cá Tráp vây vàng theo nhóm tuổi 61 Hình 3.51. Biểu đồ sự phát triển tuyến sinh dục cá Tráp vây vàng theo nhóm tuổi 64 Hình 3.52. Biểu đồ sự CMSD theo tháng của cá Tráp vây vàng 66 viii 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CMSD Chín muồi sinh dục cv Công suất máy D Đƣờng kính trứng ĐH Đại học FAO Tổ chức Nông lƣơng thế giới GĐ Giai đoạn HDH Hải dƣơng học Juv (Juvenal) Chƣa xác định giới tính KHCN Khoa học công nghệ KH và KT Khoa học và kỹ thuật Lđ Lao động L dđ Chiều dài dao động L tb Chiều dài trung bình nnk Những ngƣời khác PL Phụ lục QĐ-UB Quyết định - Uỷ ban SE Sai số TB Trung bình UBND Uỷ ban Nhân dân W Khối lƣợng toàn thân W 0 Khối lƣợng của cá bỏ nội quan W dđ Khối lƣợng dao động W tb Khối lƣợng trung bình W tbTSD Khối lƣợng trung bình tuyến sinh dục ix [...]... công trình nghiên cứu nào về đặc điểm sinh học cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Vì vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học dinh dƣỡng và sinh sản của loài cá này để hƣớng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo là cần thiết [6, 14, 64], 1.1.3 Tình hình nghiên cứu về cá Tráp vây vàng Cá tráp vây vàng đã đƣợc Houttuyn mô tả đầu tiên và đặt tên là Acanthopagrus 9 latus vào... nghiên cứu đầy đủ về đặc tính sinh học Trong khi đó chƣa có công trình nghiên cứu nào về cá Tráp vàng ở khu vực Miền Trung, đặc biệt là vùng ven biển tỉnh Quảng Trị Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng, sinh sản của cá Tráp vây vàng tại vùng ven biển tỉnh Quảng Trị nhằm thu thập dẫn liệu khoa học cần thiết về đặc điểm dinh dƣỡng, sinh học sinh sản, các giai đoạn phát... trình nghiên cứu đầy đủ nào về các giai đoạn phát triển cá thể của đối tƣợng này Nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi và hƣớng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo để nâng cao hiệu quả kinh tế của chủng quần cá Tráp vây vàng, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của loài cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ở vùng ven biển tỉnh. .. tỉnh Quảng Trị với mục đích: - Hiểu rõ đặc điểm dinh dƣỡng và sinh sản của cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Trị 2 - Có đƣợc dẫn liệu cơ bản về sinh học sinh sản là cơ sở khoa học phục vụ sản xuất giống nhân tạo cá Tráp vây vàng Đề tài luận văn luôn đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều thầy cô giáo, sự tạo điều kiện cả về tinh thần lẫn vật chất của Dự... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẦN THỂ CÁ TRÁP VÂY VÀNG 3.1.1 Đặc điểm hình thái của cá tráp vây vàng D.XI-XIII, 10-13; A.III, 8-9; V II, 4-6; P.I, 12; C.I, 17 Hình 3.1 Các chỉ số phân loại cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) có thân dài, hình bầu dục, đầu lớn hình tam giác và hơi tù, miệng rộng và ngang khi nhìn nghiêng,... vật đáy ở vùng ven biển Quảng Trị tập trung nhiều ở vùng ven cửa sông, vùng bãi ngang đáy cát mức độ phong phú kém hơn và chủ yếu là các loài nƣớc mặn [61] 1.2.1.4 Nguồn lợi hải sản Ở vùng biển Quảng Trị nguồn lợi hải sản mang đặc tính chung của khu hệ ven biển miền Trung Thành phần loài khá phong phú, tại khu vực Cửa Tùng xác định có khoảng 900 loài đọng vật, trong đó có 40-50 loài có giá trị kinh... kinh tế ở vùng biển Việt Nam Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học của một số loài cá do Võ Văn Phú và nnk thực hiện, nhƣ: cá Mòi cờ chấm (Clupanodon punctatus) [34]; cá Căng bốn sọc (Pelates quadrilineatus) [35]; cá Hồng (Lutjanus erythroptorus) ở đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế [36]; Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế [33, 37]; Đặc điểm sinh học cá Móm gai... Perciformes - Họ cá Tráp : Sparidae - Giống cá Tráp : Acanthopagrus Hình 2.1 Hình thái Cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thời gian Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng VIII/2009 đến tháng V/2010 2.2.2 Địa điểm Mẫu nghiên cứu đƣợc thu tại vùng ven biển tỉnh Quảng Trị bao gồm các cửa sông (Estuary): Bến Hải đổ ra Cửa Tùng, Thạch Hãn đổ ra biển tại Cửa... Ngọc (2008): Sinh trƣởng và dinh dƣỡng của cá Khoang Cổ tím (Amphiprion perideration Bleeker) vùng biển Khánh Hòa [27] Trong thời kỳ này các tác giả không chỉ tập trung nghiên cứu sinh học, sinh thái và phân loại mà còn quan tâm đến bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trƣờng và thực tiễn sản xuất của nghề cá Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cá nói chung và các đặc điểm sinh học của các loài cá nói riêng... hải 16 sản của vùng biển Quảng Trị khoảng 60.000 tấn Khả năng khai thác bền vững tối đa vào khoảng 17.000 tấn [2, 57] 1.2.1.4.1 Nguồn lợi cá Theo tài liệu điều tra vùng ven từ biển Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế đã xác định đƣợc 42 họ cá gồm 69 loài Mùa sinh sản của cá kéo dài nhƣng cá đẻ chủ yếu từ tháng IV đến tháng VI, bãi cá đẻ phân tán ở vùng nƣớc nông ven bờ và các eo vịnh Một số họ cá có sản lƣợng . Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Trị với mục đích: - Hiểu rõ đặc điểm dinh dƣỡng và sinh sản của cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ở vùng. nghiên cứu nào về đặc điểm sinh học cá Tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782). Vì vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học dinh dƣỡng và sinh sản của loài cá này để hƣớng việc sinh. QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƢỠNG, SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số:

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan