định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (dcf)

85 1.9K 8
định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (dcf)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giáo viên hướng dẫn Thầy Đào Công Thiên, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô trong Khoa Kinh Tế - trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt những năm học vừa qua. Xin được cảm ơn Khoa Kinh Tế, Đại học Nha Trang và phòng Phân Tích tại Công ty chứng khoán Hải Phòng – chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và trang thiết bị giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Hồ Nhật Huy, cùng các cô chú, anh chị ở Công ty chứng khoán Hải Phòng – chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập vừa qua. Xin được gửi lời cảm ơn tới thư viện Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm thông tin tư liệu để hoàn thành tốt đề tài của mình. Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp 45DN, đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Võ Thị Phương Hiếu. - ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HAI PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU: CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) & ĐỊNH GIÁ SO SÁNH 4 1.1 Phương pháp định giá bằng hệ số so sánh P/E 4 1.1.1 Định nghĩa 4 1.1.2 Phạm vi sử dụng 5 1.1.3 Ưu nhược điểm của hệ số so sánh (P/E) 5 1.1.3.1 Ưu điểm 5 1.1.3.2 Nhược điểm 5 1.2 Phương pháp định giá bằng cách chiết khấu dòng tiền 6 1.2.1 Khái niệm về DCF 6 1.2.2 Pham vi sử dụng của phương pháp chiết khấu dòng tiền: 6 1.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp DCF. 8 1.2.3.1 Ưu điểm: 8 1.2.3.2 Nhược điểm: 8 1.3 Các cách tiếp cận về phương pháp DCF 9 1.3.1 Định giá trực tiếp 9 1.3.1.1 Khái niệm: 9 1.3.1.2 Phương pháp tính 9 1.3.2 Định giá gián tiếp 9 1.3.2.1 Khái niệm 9 1.3.2.2 Phương pháp tính 10 1.4 So sánh giữa hai phương pháp định giá trực tiếp và định giá gián tiếp 10 - iii - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN 12 2.1 Ước lượng dòng tiền (FCFE,FCFF) 12 2.2 Ước lượng chi phí sử dụng vốn 14 2.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn 14 2.2.2 Ước lượng chi phí vốn vay 14 2.2.3 Ước lượng chi phí cổ phiếu ưu đãi 15 2.2.4 Ước lượng chi phí cổ phiếu phổ thông (vốn cổ đông) 16 2.2.4.1 Phương phap lãi suất trái phiếu cộng phí bù đắp rủi ro 16 2.2.4.2 Phương pháp GORDON 16 2.2.4.3 Phương pháp CAPM 17 2.2.5 Tính chi phí vốn bình quân có trọng số của công ty WACC 19 2.3 Ước lượng tốc độ tăng trưởng g 19 2.3.1 Dựa vào kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua 20 2.3.2 Phân tích ngành 20 2.3.2.1 Độ nhạy cảm của chu kì kinh doanh: 20 2.3.2.2 Chu kì sống của ngành 21 2.3.2.3 Cấu trúc và hoạt động của ngành: 21 2.3.2.4 Tác động của chính phủ 22 2.3.2.5 Sự thay đổi cấu trúc trong nền kinh tế 22 2.4 Giá trị tiếp diễn 22 CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM-VINAMILK BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (DCF) 24 3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sữa Việt Nam: 24 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 24 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính: 26 3.1.3 Nhận định tình hình tài chính: 27 3.1.4 Phân tích SWOT: 31 3.2 Định giá công ty bằng phương pháp DCF: 32 - iv - 3.2.1 Nhữnh giả định chính để dự báo tình hình tài chính của công ty trong 5 năm tới: 32 3.2.1.1 Những giả định của bảng báo cáo kết quả kinh doanh: 32 3.2.1.2 Những giả định của bảng cân đối kế toán: 39 3.2.2 Tính toán chi phí sử dụng vốn WACC: 52 3.2.2.1 Chi phí sử dụng nợ 52 3.2.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ đông 52 3.2.3 Bảng tính dòng tiền tự do của công ty từ 2007-2011: 55 3.2.4 Định giá công ty 55 3.2.5 Phân tích tính nhạy cảm giá VNM đối với tốc độ phát triển doanh thu 56 3.2.6 Phân tích tính nhạy cảm của giá cổ phiếu Vinamilk đối với sự thay đổi trong chi phí vốn WACC 57 3.3 Định giá công ty bằng phương pháp so sánh: 58 3.4 Rút ra kết luận, nhận xét 61 CHƯƠNG 4: HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP DCF VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY TRONG VIỆC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 63 4.1 Hạn chế của phương pháp DCF 63 4.2 Thực tế áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền trong việc định giá doanh nghiệp tại Việt Nam 65 4.3 Điều kiện để áp dụng phương pháp DCF đối với các doanh nghiệp Việt Nam: 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 - v - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Bảng 3.2: Bảng tỷ số tài chính của Công ty VNM từ 2004 - 2006 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp Bảng 3.4: Bảng giả định cho kết quả hoạt động SXKD của VNM 5 năm tới Bảng 3.5: Bảng dự báo kết quả hoạt động SXKD của Công ty VNM 5 năm tới Bảng 3.6: Bảng giả định cho bảng cân đối kế toán của Công ty VNM 5 năm tới Bảng 3.7: Bảng cân đối kế toán dự báo của Công ty VNM 5 năm tới Bảng 3.8: Bảng chi phí sử dụng vốn của Công ty VNM Bảng 3.9: Bảng tính dòng tiền của Công ty VNM từ 2007 - 2011 Bảng 3.10: Bảng giá trị cổ phiếu Công ty VNM Bảng 3.11: Bảng so sánh một số chỉ tiêu tài chính giữa VNM và các Công ty cùng ngành Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận sau thuế của VNM từ 2004 – 2006 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của các Công ty ngành thực phẩm năm 2006 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân của các Công ty ngành thực phẩm năm 2006 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu VNM so với tỷ suất lợi nhuận trên thị trường từ 1/2006 đến 8/2007 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tăng trưởng của các Công ty ngành thực phẩm Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ROIC của các Công ty ngành thực phẩm - vi - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT b : Tỷ lệ tái đầu tư, là tỷ lệ công ty giữ lại sau khi chia cổ tức g : Tốc độ tăng truởng ROIC : Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (return on invested capital) ROE : Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (return on equity) TRI : Công ty cổ phần TRIBECO IFS : Công ty cổ phần Interfoods BBC : Công ty cổ phần Bibica KDC : Công ty cổ phần Kinh Đô Miền Nam NKD : Công ty cổ phần Kinh Đô Miền Bắc FCFE : Dòng tiền tự do thuộc về cổ đông (free cash flow of equity) FCFF : Dòng tiền tự do thuộc về công ty (free cash flow of firm) FA : Tài sản cố định (fixed asset) WC : Vốn lưu động (working capital) - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, với trình độ ngày càng phát triển cao của nền kinh tế, của các hoạt động kinh tế xã hội, thị trường ngày càng mở rộng và phát triển trong mối quan hệ khu vực và quốc tế. Đây là những điều kiện môi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư chứng khoán nói riêng phát triển. Tuy nhiên, mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại cũng nhiều hơn gắn liền với những cơ hội mà nền kinh tế hội nhập mang lại. Có thể nói rằng đầu tư chứng khoán là một kênh đầu tư khá mới đối với thị trường tài chính của nước ta. Tuy nhiên, sức phát triển của chứng khoán trong những năm gần đây thật mạnh mẽ, trở thành kênh đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận cho các đầu tư trong và ngoài nước. Sức phát triển quá nóng của chứng khoán hiện nay là một dấu hiệu tốt cho thấy thị trường tài chính nước ta đã bắt đầu khởi sắc. Nhưng bên cạnh đó cũng chứa đựng những tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Hoạt động cung cầu trên thị trường thường mang nặng cảm tính và theo tâm lý bầy đàn nên giá cổ phiếu được nâng cao vượt quá xa so với giá trị thực của nó. Để thị trường chứng khoán Việt Nam dần đi vào sự ổn định, không còn mang hiện tượng “bong bóng” như hiện nay, các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư phải phân tích và định giá lại cổ phiếu nhằm không gây áp lực tăng giá chứng khoán do đầu tư ồ ạt, tâm lý như thời gian qua. Chính vì lý do đó em chọn đề tài “Định giá cổ phiếu bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền” nhằm giới thiệu lại một trong những phương pháp định giá khá đơn giản đang được áp dụng tại Việt Nam. DCF là một phương pháp định giá dùng để tính giá trị nội tại của một cổ phiếu. Thông qua đó chúng ta có thể biết được đâu là giá trị thật sự, đâu là giá trị ảo của nó. Nhờ đó nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn và mối quan hệ cung cầu trên thị trường chứng khoán sẽ không bị áp lực như hiện nay. Khi đó, thị trường chứng khoán sẽ ổn định và chuyên nghiệp hơn. - 2 - 2. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu phương pháp định giá doanh nghiệp DCF, trên cơ sở đó nhận xét những mặt hạn chế và thực tế áp dụng phương pháp này để định giá doanh nghiệp tại Việt Nam. Từ những mục tiêu trên, chuyên đề thực tập sẽ tập trung vào những nội dung sau:  Tìm hiểu về phương pháp định giá DCF.  Định giá cổ phiếu công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) để minh họa cho phương pháp này.  Đưa ra đánh giá về phương pháp DCF. 3. Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp phân tích thống kê và tính toán các chỉ số tài chính, dự báo tình hình tài chính của công ty Vinamilk để tìm hiểu, phân tích từ đó rút ra kết luận, nhận xét. Nguồn số liệu phân tích:  Báo cáo tài chính đã kiểm toán của công ty cổ phần sữa Việt Nam.  Các số liệu, tài liệu liên quan. 4. Phạm vi giới hạn nghiên cứu: Phương pháp DCF được tính toán được tính toán dựa trên việc dự báo kết quả tài chính của công ty trong tương lai nên số liệu phân tích tập trung vào ba năm trong quá khứ từ 2004- 2006 trên cơ sở đó dự báo kết qủa tài chính cho 5 năm từ 2007- 2011. 5. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp: Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 4 chương ngoài phần mở đầu, kết luận và phần phụ lục, tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm: - 3 - Chương 1: Giới thiệu hai phương pháp định giá cổ phiếu: chiết khấu dòng tiền (DCF) và định giá so sánh. Chương 2: Phương pháp ước lượng các nhân tố trong phương pháp chiết khấu dòng tiền. Chương 3: Định giá cổ phiếu công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF). Chương 4: Hạn chế của phương pháp DCF và việc áp dụng phương pháp này trong việc định giá doanh nghiệp tại Việt Nam. - 4 - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HAI PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU: CHIẾT KHẤU DỊNG TIỀN (DCF) & ĐỊNH GIÁ SO SÁNH 1.1 Phương pháp định giá bằng hệ số so sánh P/E 1.1.1 Định nghĩa Phương pháp hệ số so sánh là ước tính giá trị của cơng ty một cách tương đối bằng cách so sánh các hệ số của các cơng ty với nhau. Các hệ số so sánh thường được sử dụng như : P/E, P/B, P/S, … Hệ số P/E là tỷ lệ giữa giá cổ phần và thu nhập trên mỗi cổ phần. Hệ số này có thể có tác dụng như một chỉ báo hữu ích về những dự tính của các cơ hội tăng trưởng. P/E = phiếucổ mỗi của nhập Thu phiếu cổ mỗi trường thò trò Giá Hệ số P/B là tỷ lệ giữa giá trị thị trường của một cổ phiếu và giá trị sổ sách của nó tức là vốn chủ sở hữu trên cổ phần. Chỉ số này được áp dụng khi nhà đầu tư cho rằng giá trị sổ sách là một chỉ tiêu quan trọng đại diện cho giá trị cơng ty. P/B = phiếucổ mỗi sách sổ trò Giá phiếu cổ mỗi trường thò trò Giá Hệ số P/S là tỷ lệ giữa giá trị thị trường và doanh thu của một cổ phiếu. Đối với những cơng ty mới thành lập chưa có lợi nhuận thì khơng thể áp dụng chỉ số P/E hoặc P/S được. Vì tỷ suất lợi nhuận của các ngành kinh doanh khác nhau là rất khác nhau nên chỉ số P/S giữa các ngành có sự khác nhau rất lớn. Mặc dù vậy chỉ số P/S ngày càng được áp dụng rộng rãi trong thực tế. P/S = phiếucổ mỗi thu Doanh phiếu cổ mỗi trường thò trò Giá [...]... trng di hn ca cụng ty cng nh thu nhp trờn c phn hin ti so vi ng xu hng di hn 1.1.3 u nhc im ca h s so sỏnh (P/E) 1.1.3.1 u im + Tớnh n gin v d dng trong tớnh toỏn: Nh ng phng phỏp nh chit khu dũng tin (DCF) hoc EVA cú mt nhc im l c tớnh v d bỏo quỏ nhiu nờn dn n s khú khn v khụng chớnh xỏc trong vic nh giỏ H s so sỏnh P/E tớnh toỏn n gin nờn khỏ thụng dng i vi cỏc nh u t + S hu dng: H s so sỏnh cung... mc chi phớ u t khụng quỏ khỏc bit vi chi phớ khu hao v mc ri ro cng khụng quỏ khỏc xa mc ri ro ca th trng - 24 - CHNG 3: NH GI C PHIU CễNG TY C PHN SA VIT NAM-VINAMILK BNG PHNG PHP CHIT KHU DềNG TIN (DCF) 3.1 Gii thiu tng quan v cụng ty c phn sa Vit Nam: 3.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin: Nm 1976, lỳc mi thnh lp, Cụng Ty Sa Vit Nam (VINAMILK) cú tờn l Cụng Ty Sa C Phờ Min Nam, trc thuc Tng cc . hai phương pháp định giá cổ phiếu: chiết khấu dòng tiền (DCF) và định giá so sánh. Chương 2: Phương pháp ước lượng các nhân tố trong phương pháp chiết khấu dòng tiền. Chương 3: Định giá cổ phiếu. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU: CHIẾT KHẤU DỊNG TIỀN (DCF) & ĐỊNH GIÁ SO SÁNH 1.1 Phương pháp định giá bằng hệ số so sánh P/E 1.1.1 Định nghĩa Phương pháp hệ số so sánh là ước tính giá. điểm 5 1.2 Phương pháp định giá bằng cách chiết khấu dòng tiền 6 1.2.1 Khái niệm về DCF 6 1.2.2 Pham vi sử dụng của phương pháp chiết khấu dòng tiền: 6 1.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp DCF.

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan