nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới aao trong xử lý nước thải ngành y tế

91 1.1K 6
nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới aao trong xử lý nước thải ngành y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để chuẩn bị tốt cho đồ án tốt nghiệp hoàn thành khóa học 2008 – 2012. Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nha Trang đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi đƣợc học tập và phát triển những kĩ năng. Và tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Viện Công Nghệ Sinh học và Môi trƣờng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích, quý báu với tất cả lòng nhiệt huyết của mình. Để hoàn thành tốt đợt thực tập và bài báo cáo tốt nghiệp, ngoài cố gắng của bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của thầy PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa, cũng nhƣ những lời khuyên giúp tôi hoàn thành tốt bài báo cáo này. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo cùng các cán bộ văn phòng, kỹ thuật đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này. Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã đƣợc tiếp xúc với nhiều lĩnh vực mới, đƣợc tìm hiểu về các lĩnh vực chính của Công ty, và đƣợc học hỏi phong cách làm việc mang tính chuyên nghiệp của các anh chị trong Công ty. Công ty đã hết sức quan tâm đến việc thực tập của tôi, tạo điều kiện cho tôi tiếp cận thực tế, và có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Quá trình thực tập tại Công ty giúp tôi luôn cân nhắc bản thân cần cố gắng hơn để hoàn thiện bản thân, hoàn thiện kiến thức thu nhận đƣợc qua đợt thực tập tại Công ty. Mặc dù trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tôi đã hết sức cố gắng, nhƣng tôi vẫn không tránh khỏi những thiếu xót và khuyết điểm. Tôi rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tôi khắc phục những thiếu xót và hoàn chỉnh bài đồ án đƣợc tốt hơn. Nha Trang, tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 4 1.1. NGUỒN NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN 4 1.2. TÍNH CHẤT, THÀNH PHẦN VÀ LƢU LƢỢNG NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN 4 1.2.1. Tính chất nƣớc thải bệnh viện 5 1.2.2. Thành phần nƣớc thải bệnh viện 6 1.2.3. Lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện 7 1.3. CÁC CÔNG NGHỆ ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN 9 1.3.1. Yêu cầu chung về công nghệ xử lý nƣớc thải 9 1.3.2. Các công nghệ xử lý nƣớc thải 10 1.3.2.1. Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V-69 10 1.3.2.2. Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế CN-2000 12 1.3.2.3. Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt Biofilter 15 1.3.2.4. Công nghệ xử lý sinh học theo nguyên tắc AAO 17 1.3.3. So sánh các công nghệ xử lý CTLYT 23 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 32 2.2.1. Công nghệ AAO với đệm vi sinh 32 2.2.2. Công nghệ AAO với màng lọc MBR 36 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI AAO TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ – TRUNG TÂM Y TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 46 iii 3.1.1. Giới thiệu công nghệ XLNT công suất nhỏ 46 3.1.1.1. Đặt vấn đề 46 3.1.1.2. Ƣu điểm công nghệ XLNT theo nguyên tắc AAO loại công suất nhỏ 46 3.1.1.3. Nguyên tắc XLNT công suất nhỏ cho các trung tâm y tế 47 3.1.1.4. Quy trình vận hành XLNT theo nguyên tắc AAO 48 3.1.2. Bơm bùn vi sinh và kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu ra 54 3.1.2.1. Bơm bùn vi sinh 54 3.1.2.2. Kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu ra 55 3.1.3. Lắp đặt hệ thống hợp khối FRP 58 3.1.3.1. Thông tin cần xác nhận trƣớc khi thi công lắp đặt 58 3.1.3.2. Lắp đặt và chôn lấp thiết bị hợp khối cho trung tâm y tế 59 3.1.3.3. Quy trình kiểm tra vận hành 65 3.1.4. Chi phí vận hành trạm XLNT công suất nhỏ 66 3.2. SO SÁNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XLNT Y TẾ THEO NGUYÊN TẮC AAO SỬ DỤNG FRP VÀ RC 68 3.2.1. Chi phí thiết bị và vận hành HTXL nƣớc thải bệnh viện theo nguyên tắc AAO sử dụng hệ thống hợp khối FRP 68 3.2.2. Chi phí xây dựng và vận hành HTXL nƣớc thải bệnh viện theo nguyên tắc AAO sử dụng kiểu RC 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối V-69 10 Hình 1.2. Mặt cắt cấu tạo thiết bị V-69 11 Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối CN-2000 13 Hình 1.4. Mặt cắt cấu tạo thiết bị CN-2000 14 Hình 1.5. Thiết bị CN-2000 đƣợc lắp đặt tại bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội 15 Hình 1.6. Sơ đồ công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt 16 Hình 1.7. Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt 17 Hình 1.8. Sơ đồ công nghệ XLNT sử dụng công nghệ AAO+MBR 17 Hình 1.9. Biểu diễn thời gian thi công của hệ thống FRP 20 Hình 1.10. Khoang khử trùng và hóa chất khử trùng dạng viên 22 Hình 1.11. Vị trí đặt viên khử trùng trong hệ thống xử lý 22 Hình 2.1. Mặt cắt các khoang công nghệ AAO với đệm vi sinh 32 Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ AAO với đệm vi sinh 33 Hình 2.3. Cấu tạo khoang công nghệ AAO với màng lọc MBR 36 Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ AAO với màng lọc MBR 37 Hình 2.5. Cơ cấu màng lọc MBR 39 Hình 2.6. So sánh các quá trình dòng chảy 40 Hình 2.7. Nguyên lý rửa bề mặt màng lọc MBR 42 Hình 2.8. Biểu đồ biểu diễn hiệu quả loại BOD 43 Hình 2.9. Biểu đồ biểu diễn hiệu quả loại coliform 44 Hình 2.10. Biều đồ biểu diễn hiệu quả loại virus tả 45 Hình 3.1. Sơ đồ nguyên tắc xử lý nƣớc thải cho các trung tâm y tế 47 Hình 3.2. Mặt cắt công nghệ AAO công suất nhỏ 48 Hình 3.3. Quy trình vận hành trong công nghệ AAO 48 Hình 3.4. Khoang kỵ khí 49 Hình 3.5. Khoang thiếu khí – ngăn chứa giá đỡ vi sinh 50 Hình 3.6. Khoang hiếu khí – ngăn chứa đệm vi sinh 52 v Hình 3.7. Ngăn khử trùng – viên hóa chất khử trùng 54 Hình 3.8. Bùn hoạt tính trong bể aeroten hoạt động bình thƣờng 55 Hình 3.9. Bùn hoạt tính dƣới kính hiển vi 55 Hình 3.10. Bơm bùn vi sinh vào bể hiếu khí 55 Hình 3.11. Lấy mẫu nƣớc đầu ra 56 Hình 3.12. Hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi lắp đặt 58 Hình 3.13. Đào hố trƣớc khi lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải ngầm 59 Hình 3.14. Hệ thống xử lý nƣớc thải sau khi lắp đặt 62 Hình 3.15. Vị trí ống thông hơi 63 Hình 3.16. Chôn lấp hệ thống xử lý nƣớc thải 64 Hình 3.17. Mặt bằng sau khi bàn giao hệ thống XLNT 65 Hình 3.18. Sơ sồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện 68 Hình 3.19. Hệ thống hợp khối vật liệu composite 72 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần ô nhiễm của nƣớc thải bệnh viện 7 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn nƣớc cấp và lƣợng nƣớc thải bệnh viện 8 Bảng 1.3. Lƣợng nƣớc sử dụng và số giƣờng của các bệnh viện khảo sát 9 Bảng 1.4. So sánh các công nghệ xử lý nƣớc thải y tế 24 Bảng A.1. Giá trị C của các thông số ô nhiễm 80 Bảng A. 2. Giá trị của hệ số K 81 Bảng A.3. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm 82 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAO : Anaerobic – Kỵ khí; Anoxic – Thiếu khí; Oxic – Hiếu khí BOD 5 : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học CTLYT : Chất thải lỏng y tế F/M : Food/Microorganism - Tỉ lệ thức ăn trên số lƣợng vi sinh FRP : Fibeglass Reinfored Plastic - Vật liệu nhựa composite MBR : Membrance Bio Reactor - Bể lọc sinh học bằng màng MF : MicroFiltration - Màng vi lọc MLSS : Mixed Liquor Suspended Solids Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong dung dịch bùn hoạt tính, mg/L MPN/100ml : Most Probable Number per 100 mililiters Mật độ khuẩn lạc trong 100ml QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RC : Reinfored Concret - Bê tông cốt thép SS : Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSV : Vi sinh vật XLNT : Xử lý nƣớc thải 1 MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang trở thành vấn đề chung đƣợc quan tâm đặc biệt của tất cả các nƣớc trên thế giới. Các tổ chức Quốc tế, Chính phủ của các nƣớc cũng đã và đang có hƣớng giải quyết nhằm khắc phục hiện trạng ô nhiễm hiện nay. Trong những năm gần đây, các vấn đề môi trƣờng ở nƣớc ta cũng bắt đầu đƣợc chú trọng. Việt Nam đã có Luật Bảo vệ môi trƣờng, Nghị định và những chính sách cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trƣờng. Theo đó vấn đề xử lý chất thải y tế đƣợc ƣu tiên giải quyết cấp bách. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc, trong những năm vừa qua công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng đƣợc coi trọng. Những ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ của các nƣớc trên thế giới đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ khả năng phục vụ của ngành y tế. Ngành y tế cũng là một trong những ngành có cơ sở phục vụ rộng khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của các bệnh viện và các cơ sở y tế thì chúng ta cũng không khỏi băn khoăn về những nguy hại của chất thải y tế, là nguyên nhân gây lây lan các loại bệnh tật qua nguồn nƣớc, qua các loài côn trùng, ngấm xuống nƣớc ngầm, nhiễm khuẩn cho thực phẩm,… nhƣng nguy hiểm nhất là khi các bệnh phẩm bao gồm các tế bào, các mô cơ thể bị cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật, tiểu phẫu, bông gạc có dính máu mủ, các dụng cụ y tế nhƣ kim tiêm, ống thuốc, nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con ngƣời và sinh vật. Theo các tài liệu công bố, Việt Nam hiện có 1.047 bệnh viện với hơn 140 ngàn giƣờng bệnh và hơn 10 ngàn trạm y tế xã đang thải ra khoảng 400 tấn chất thải rắn y tế, hơn 1.000.000 m 3 chất thải lỏng hàng ngày. Bộ y tế đã tiến hành đầu tƣ trên diện rộng 700 bệnh viện (22 bệnh viện trung ƣơng, 231 bệnh viện cấp tỉnh, 435 bệnh viện tuyến huyện, 12 bệnh viện tƣ nhân) kết quả là: chỉ có 250/700 bệnh viện có trạm xử lý chất thải lỏng y tế (CTLYT) chiếm 35,7%, 278/700 bệnh viện có hệ thống thu gom nƣớc thải riêng với nƣớc mƣa chiếm 39,7%. Tuy nhiên, chính các 2 chuyên gia y tế cho rằng, tới nay ít có bệnh viện nào triển khai hoàn chỉnh từ khâu thu gom, phân loại và xử lý toàn bộ chất thải y tế. Phần lớn các cơ sở y tế mới chỉ dừng lại ở việc thu gom, xử lý sơ bộ chất thải lỏng không đảm bảo tiêu chuẩn thải, chất thải rắn chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để. Trong khi đó, theo phân loại của Quy chế quản lý chất thải nguy hại do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành thì chất thải y tế là một trong những chất thải nguy hại cần phải xử lý triệt để. Theo báo cáo của Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế, hiện nay việc quản lý chất thải bệnh viện chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa có cơ chế rõ ràng, chƣa phân công, phân cấp cũng nhƣ phối hợp hiệu quả. Việc tổ chức nhân lực trong quản lý và áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải còn nhiều hạn chế, bất cập. Việt Nam đang thiếu và yếu về phƣơng tiện, dụng cụ chuyên dùng cho việc thu gom và xử lý chất thải. Theo kết quả khảo sát của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trƣờng thì hiện nay nƣớc thải bệnh viện bị ô nhiễm nặng gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép thải, các chỉ tiêu về vi sinh trong nƣớc thải rất cao. Việc áp dụng công nghệ xử lý chỉ có khoảng một phần ba số bệnh viện tuyến trung ƣơng, tỉnh, ngành, còn hầu hết các bệnh viện tuyến huyện đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện. Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu ứng dụng một công nghệ mới để xử lý CTLYT là hết sức cần thiết và phải đƣợc xem xét nhiều mặt, về kinh tế, kỹ thuật và môi trƣờng. Đối với các thành phố lớn hiện nay quỹ đất để thực hiện xây dựng một quy trình công nghệ xử lý còn hạn chế. Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụng một công nghệ có đầy đủ các tính năng cần thiết thay thế cho quy trình công nghệ phức tạp là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới AAO trong xử lý nƣớc thải ngành y tế. 3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Tìm hiểu, thu thập tài liệu về hiện trạng nƣớc thải bệnh viện. - Đánh giá hiệu quả xử lý của các công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện đang đƣợc áp dụng. - Giới thiệu công nghệ mới AAO. 3 - Ứng dụng công nghệ mới AAO để xử lý nƣớc thải cho các bệnh viện, các trung tâm y tế ở các thành phố đông dân cƣ. - Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ mới AAO trong xử lý nƣớc thải y tế. 4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên đồ án tốt nghiệp này chỉ tập trung vào một số phạm vi sau: - Đồ án chỉ nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới AAO cho nƣớc thải bệnh viện. - Mô hình sử dụng cho đồ án là công nghệ xử lý nƣớc thải sử dụng thiết bị hợp khối theo nguyên tắc AAO. - Ứng dụng cho các bệnh viện, các trung tâm y tế của các thành phố lớn ở Việt Nam, và tập trung là thành phố Hồ Chí Minh. 5. Ý NGHĨA KINH TẾ - XÃ HỘI  Ý nghĩa kinh tế - Góp phần hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng cho những bệnh viện chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn. - Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trƣờng đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.  Ý nghĩa xã hội - Việc xây dựng, lắp đặt công trình XLNT không mang lại hiệu quả kinh tế một cách trực tiếp nhƣng những tác động của nó đến đời sống xã hội là không nhỏ. - Công trình XLNT giải quyết triệt để tính ô nhiễm môi trƣờng của các bệnh viện cũng là góp phần thực hiện xã hội hóa công tác bảo bệ môi trƣờng. - Công trình XLNT hoạt động hiệu quả sẽ làm cho môi trƣờng bệnh viện và các khu vực xung quanh trở nên trong sạch hơn, từ đó sức khỏe và tinh thần của ngƣời dân cũng sẽ đƣợc nâng lên và làm cho ngƣời dân tin tƣởng hơn chủ trƣờng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. - Có một hệ thống xử lý môi trƣờng tốt sẽ nâng cao đƣợc vị thế, uy tín của bệnh viện đối với nhân dân và các đối tác trong các hoạt động chuyên môn. [...]... viện là xử lý nƣớc thải theo công nghệ tiên tiến, tối ƣu nhất, tiết kiệm và tận dụng diện tích trạm xử lý hiện có và các công trình có thể cải tạo để đáp ứng y u cầu về hiệu quả xử lý và công suất xử lý cho các giai đoạn phát triển 1.3.2 Các công nghệ xử lý nƣớc thải 1.3.2.1 Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V-69 Sự hình thành và phát triển: năm 1997, áp dụng mô hình thiết bị hợp khối xử lý nƣớc thải. .. diện tích x y dựng 17 Hình 1.7 Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt 1.3.2.4 Công nghệ xử lý sinh học theo nguyên tắc AAO Công nghệ xử lý sinh học theo nguyên tắc AAO với các thiết bị hợp khối loại đúc sẵn FRP với đệm vi sinh và MBR là công nghệ mới với hiệu quả xử lý sinh học cao Đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng về CTLYT hiện hành Hiện nay, đ y là công nghệ thích hợp nhất để xử lý nƣớc thải ở quy mô nhỏ và... denitrification Thiết bị xử lý CTLYT CN-2000 đƣợc ứng dụng để xử lý CTLYT đối với các nguồn chất thải lỏng có ô nhiễm hữu cơ và nitơ 13 BỂ HỢP KHỐI Mạng thu gom Trạm bơm chất thải Nguồn tiếp nhận Rọ chắn rác Thiết bị khử trùng Ngăn thu chất thải Ngăn điều hòa & xử lý sơ bộ Ngăn bùn lỏng y tế Bể lắng lamella Thiết bị xử lý có đệm vi sinh TB XỬ LÝ HỢP KHỐI CN-2000 Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối... Trong các công nghệ xử lý nƣớc thải y tế đang sử dụng ở Việt Nam thì 3 công nghệ (V69, CN-2000, lọc sinh học nhỏ giọt Biofilter) tƣơng đối giống nhau, là sự cải tiến và phát triển của nhau, vì v y có thể so sánh một số đặc trƣng cơ bản của nhóm 3 công nghệ n y với công nghệ xử lý nƣớc thải theo nguyên tắc AAO 24 Bảng 1.4 So sánh các công nghệ xử lý nƣớc thải y tế Chỉ tiêu so sánh Chất liệu và cấu... với Cl2 với mục đích khử trùng Ưu điểm công nghệ thiết bị: - Công nghệ xử lý là công nghệ hiện đại bao gồm đ y đủ các quy trình xử lý hóa lý, hóa học và sinh học - Các thiết bị đƣợc chế tạo theo nguyên lý modul hợp khối, tự động Công suất xử lý tối đa của mỗi thiết bị hợp khối là 120-150m3/ng y đêm - Hiệu quả xử lý cao, chi phí vận hành thấp Nhược điểm công nghệ thiết bị: - Đòi hỏi năng lực vận hành... (l/giƣờng.ng y dụng (m3/ tháng) STT đêm) 1 Ung bƣớu 1.250 10.000 269 2 Nhi đồng 2 850 6.800 267 3 Trƣng vƣơng 550 4200 255 4 Nhân dân gia 1.100 14.500 440 định 5 Từ Dũ 1.550 21.800 470 6 Trung tâm y tế 120 3.200 51 50 500 33 quận1 7 Trung tâm y tế quận Phú Nhuận 1.3 CÁC CÔNG NGHỆ ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN 1.3.1 Y u cầu chung về công nghệ xử lý nƣớc thải Các y u tố cơ sở để xác định công nghệ. .. tiên cho các bệnh viện là công nghệ V-69 Từ đó đến nay V-69 đã đƣợc phát triển và hoàn thiện nhiều lần Chức năng của các thiết bị xử lý hợp khối kiểu V-69 là xử lý sinh học hiếu khí, lắng bậc 2 kiểu lamella và khử trùng nƣớc thải HỆ THỐNG BỂ HỢP KHỐI Chất thải lỏng y tế Chất thải lỏng y tế đã xử lý Song+lƣới chắn rác Ngăn thu chất thải lỏng y tế Thiết bị khử trùng Bể điều hoà+ xử lý sơ bộ Bể lắng lamella... chuẩn nƣớc đầu ra cao Nƣớc thải SH Bể tập trung điều hòa Tách cặn lắng sơ bộ Xử lý sinh học Xử lý sơ bộ NT hóa chất Lắng thứ câp Tiệt trùng hóa chất hoặc màng MF - MBR Bùn thải Bể ổn định bùn Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ XLNT sử dụng công nghệ AAO+ MBR Thải 18 Nguyên lý hoạt động: Nƣớc thải từ hệ thống cống thu gom chung nƣớc thải của bệnh viện và các loại nƣớc thải đã qua xử lý sơ bộ đƣợc dẫn vào hố thu... thống xử lý Nƣớc thải đƣợc dẫn vào hố tập trung và điều hòa nƣớc thải Tại đ y, nƣớc thải đƣợc điều hòa trong thời gian 3-6h để phòng trƣờng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải tăng đột biến và ổn định các chỉ tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải trƣớc khi vào hệ thống xử lý Nƣớc thải từ bể điều hòa đƣợc bơm vào thiết bị xử lý nƣớc thải kiểu hợp khối Tại đ y, thiết bị đƣợc chia làm 3 quá trình xử lý nhƣ sau: + Quá trình y m... bơm chìm Bể bùn Thiết bị xử lý aeroliff - aeroten có đệm vi sinh với tải trọng cao Hệ thống thiết bị hợp khối Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối V-69 11 Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo thiết bị V-69 Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý: Nƣớc thải từ nguồn thải đƣợc ch y theo hệ thống ống thu gom ch y vào các hố thu gom nƣớc thải Trƣớc khi ch y vào hố thu, nƣớc thải ch y qua lƣới chắn rác để tách . 1.3.1. Y u cầu chung về công nghệ xử lý nƣớc thải 9 1.3.2. Các công nghệ xử lý nƣớc thải 10 1.3.2.1. Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V-69 10 1.3.2.2. Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế CN-2000. của các công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện đang đƣợc áp dụng. - Giới thiệu công nghệ mới AAO. 3 - Ứng dụng công nghệ mới AAO để xử lý nƣớc thải cho các bệnh viện, các trung tâm y tế ở các. án chỉ nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới AAO cho nƣớc thải bệnh viện. - Mô hình sử dụng cho đồ án là công nghệ xử lý nƣớc thải sử dụng thiết bị hợp khối theo nguyên tắc AAO. - Ứng dụng cho

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan