ĐỀ ÔN TẬP TN SỐ 3 – LÝ 12 CT pdf

4 409 0
ĐỀ ÔN TẬP TN SỐ 3 – LÝ 12 CT pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP TN SỐ 3 – LÝ 12 CT CHUẨN chương 1,2,3,4,5 1/Một vật dao động điều hoà theo quy luất hàm cosin dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí giới hạn x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = Acos(2ft - /2) B. x = Acos(2ft + /2) C. x = Acos(ft + /2) D. x = Acos(2ft) 2/Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos ωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. W đ = Wcos 2 ωt B. W đ = Wsin 2 ωt C. W đ = 2Wcos 2 ωt D. W đ = 0.5Wcos 2 ωt 3/Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = U 0 ωCcosωt B. i = U 0 ωCcos(ωt + π/2) C. i = U 0 ωCcos(ωt - π/2) D. i = U 0 ωCcos(ωt + π) 4/ một dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? Hãy chọn đáp án đúng A. 100 lần B. 200 lần C. 25 lần D. 50 lần 5/ Cho máy có 4 cặp cực, tần số là f = 50 Hz, tìm số vòng quay của roto A. 25 vòng/s B. 50 vòng/s C. 12,5 vòng/s D. 75 vòng/s 6/Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều B. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều C. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn 7/Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ? A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. B. Điện áp trễ pha /2 so với cường độ dòng điện. C. Mạch không tiêu thụ công suất. D. Tổng trở của đoạn mạch bằng 1/(L) 8/Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây B. tăng chiều dài đường dây C. giảm công suất truyền tải D. tăng điện áp trước khi truyền tải 9/ Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha gọi là A. chu kỳ B. bước sóng C. vận tốc truyền sóng D. độ lệch pha 10/Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian hòn bi đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là A. 2 / m k  B. / m k  C. / k m  D. 0, 5. / m k  11/Tại một nơi xác định, tần số dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường C. chiều dài con lắc D. căn bậc hai gia tốc trọng trường 12/Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t + ), tốc độ của vật có giá trị cực đại là A. A 2 B. 2A C. A D. A 2  13/ Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua tụ điện là như nhau B. Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha hơn điện áp hai đầu điện trở một góc 0.5  C. Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi: tan = - C Z R = - 1 R C  D. Điện áp hai đầu tụ điện nhanh pha so với điện áp hai đầu điện trở một góc 0.5  14/Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 50  mắc nối tiếp với điện trở thuần 50 . Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính theo biểu thức: A. i = 2 2 cos(100t - /4) (A) B. i = 2 2 cos(100t+/4) (A) C. i = 4cos(100t - /4) (A) D. i = 4cos(100t+/4) (A) 15/Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cùng pha nhau cách nhau 10 cm, bước sóng lan truyền trên mặt nước là 2 cm. Tính số điểm dao động cực đại trên đoạn AB. A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 16/Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 300cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 , điện trở thuần 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A B. 1,5 A C. 3,0 A D. 1,5 2 A 17/Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(8πt + π/6), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,125 (s) B. 0,25 (s) C. 0,5 (s) D. 1 (s) 18/Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5 m B. 3,0 km C. 75,0 m D. 7,5 m 19/Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng A. 500 V B. 250 V C. 1000 V D. 1,6 V 20/Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 0,2 (F). Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 628 (s) B. 1256 (s) C. 62,8 (s) D. 125,6 (s) 21/Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch điện này khi A. Lω > 1/Cω B. ω = 1/LC C. Lω = 1/Cω D. Lω < 1/Cω 22/Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện. C. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm. D. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất. 23/Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện A. lớn khi tần số của dòng điện lớn B. không phụ thuộc tần số của dòng điện C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn D. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ 24/ Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A.Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B.Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. C.Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. D.Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 25/Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Để chu kì của con lắc tăng gấp đôi, ta làm thế nào? A. Tăng biên độ góc lên gấp đôi. B. Tăng biên độ góc lên gấp 4 lần. C. Tăng độ dài dây lên gấp 2 lần. D. Tăng độ dài dây lên gấp 4 lần 26/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ là A. Nếu kích thích để con lắc này dao động với biên độ 4A thì chu kì của nó là bao nhiêu? A. T. B. 2T. C. 4T. D. T/2. 27/ Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. 28/Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,178s B. T = 222s C. T = 0,057s D. T =1,777s 29/ Một dây đàn có chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu? A. 2L B. L/4 C. L/2 D. L 30/ Để hai sóng là hai sóng kết hợp thì một trong các điều kiện cần là hai sóng có: A. cùng biên độ. B. biên độ khác nhau. C. độ lệch pha không đổi. D. độ lệch pha thay đổi. 31/ Cho mạch R,L,C, với C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó A. I đạt cực tiểu B. I đạt vô cùng C. I đạt cực đại D. không xác định I 32/ Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ Z L theo Z C . A. Z L = 2Z C B. Z C = 2Z L C. Z L = Z C D. không thể xác định được mối liên hệ 33/ Cho mạch R,L,C, Cho R = Z L = Z C , mạch có công suất là P 1 . Tăng R lên 2 lần, thì mạch có công suất là P 2 .so sánh P 1 và P 2 . A. P 2 = 2P 1 B. P 2 = 2 P 1 C. P 2 = P 1 /2 D. Bằng nhau 34/Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. ai/D B. aD/i C. D/(ai) D. Di/a 35/Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi B. tần số thay đổi và vận tốc không đổi C. tần số không đổi và vận tốc không đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi 36/ Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , khoảng cách giữa hai khe S1S2=a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là: A. x D    B. ax D   C. . a D    D. aD x   37/Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,6 m. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 9,6 mm B. 1,2 mm C. 4,8 mm D. 2,4 mm 38/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm 39/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. 40/ Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc: A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. 31/1/2009 . ĐỀ ÔN TẬP TN SỐ 3 – LÝ 12 CT CHUẨN chương 1,2 ,3, 4,5 1/Một vật dao động điều hoà theo quy luất hàm cosin dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị. thay đổi B. tần số thay đổi và vận tốc không đổi C. tần số không đổi và vận tốc không đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi 36 / Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , khoảng cách giữa. = 2Z L C. Z L = Z C D. không thể xác định được mối liên hệ 33 / Cho mạch R,L,C, Cho R = Z L = Z C , mạch có công suất là P 1 . Tăng R lên 2 lần, thì mạch có công suất là P 2 .so sánh P 1

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan