Báo cáo khoa học: " ảnh hưởng của cấu trúc đến cường độ bê tông và bê tông cường độ cao" pdf

6 585 1
Báo cáo khoa học: " ảnh hưởng của cấu trúc đến cường độ bê tông và bê tông cường độ cao" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Mở đầu Sự thay đổi về cấu trúc của bê tông sẽ dẫn đến biến đổi c-ờng độ bê tông. Biến đổi này thể hiện rõ ở c-ờng độ chịu nén và ch-a rõ ở c-ờng độ chịu kéo. Bê tông có c-ờng độ chịu nén cao, c-ờng độ chịu kéo bằng 1/8- 1/15 c-ờng độ chịu nén. Bê tông xi măng pooclăng là một vật liệu không đồng nhất và rỗng. Công thức thành phần và các đặc tính cơ lý biến đổi trên một giải rộng tuỳ theo cấu trúc của bê tông. Ngày nay trên thế giới tồn tại ba loại bê tông. Bê tông th-ờng có c-ờng độ chịu nén từ 15 - 50 MPa, bê tông này đ-ợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Bê tông c-ờng độ cao có c-ờng độ chịu nén từ 60 - 80 MPa và bê tông c-ờng độ rất cao có c-ờng độ nén từ 100 - 200 MPa. Tỷ lệ sử dụng ba loại bê tông trên là 10/3/1. Bê tông có c-ờng độ chịu nén tốt, c-ờng độ chịu kéo chỉ đạt 0,1 - 0,05 c-ờng độ nén. Vì vậy trong kết cấu BTCT phải dùng thêm cốt thép để chịu kéo. Mục tiêu của các nghiên cứu hiện đại là cải thiện cấu trúc của vữa xi măng để đạt đến độ rỗng nhỏ nhất, đồng thời cải thiện cấu trúc chung để bê tông có độ rỗng nhỏ nhất, khi đó bê tông sẽ có c-ờng độ chịu nén là lớn nhất. Con đ-ờng đó chỉ cho phép tăng c-ờng độ nén, tuy nhiên c-ờng độ kéo đ-ợc tăng chậm hơn. Để cải thiện khả năng chịu kéo của bê tông phải sử dụng các vật liệu mới là cốt sợi kim loại, cốt sợi pôlime hoặc cốt sợi các bon. Về mặt cấu trúc, bê tông xi măng poóc lăng là một vật liệu không đồng nhất và rỗng. Lực liên kết các cốt liệu (cát và đá) đ-ợc tạo ra do hồ xi măng cứng. Cấu trúc của hồ xi măng là những hyđrat khác nhau trong đó nhiều nhất là các silicát thủy hóa C-S-H dạng sợi và Ca(OH) 2 kết tinh dạng tấm lục giác khối, chồng lên nhau và các hạt xi măng ch-a đ-ợc thủy hoá (hình 1). Độ rỗng của vữa xi măng poóc lăng là 25 đến 30% về thể tích với N/X = 0,5. Thể tích rỗng này gồm hai loại: (a) lỗ rỗng của cấu trúc C-S-H, kích th-ớc của nó khoảng vài àm, (b) lỗ rỗng mao quản giữa các hyđrát, bọt khí, khe rỗng; kích th-ớc của chúng khoảng vài àm đến vài mm. Khi bê tông chịu lực trong cấu trúc xuất hiện vết nứt cũng làm tăng độ rỗng của bê tông. Sự yếu về đặc tính cơ học của bê tông là do độ rỗng mao quản và n-ớc cho thêm vào bê tông để tạo tính công tác của bê tông t-ơi. Sự cải thiện c-ờng độ có thể đạt đ-ợc nhờ nhiều ph-ơng pháp làm giảm độ rỗng (chống thấm, nén) và tỉ lệ N/X (phụ gia) và sử dụng sản phẩm mới. Đó là xi măng không có lỗ ảnh h-ởng của cấu trúc đến c-ờng độ bê tông và bê tông c-ờng độ cao pgs. Ts Phạm duy hữu Bộ môn Vật liệu xây dựng - ĐH GTVT Tóm tắt: Bài viết lý giải về sự biến đổi cấu trúc từ kết tinh sang vô định hình trong bê tông và các giải pháp kỹ thuật cần thiết. Summary:This report analysis the chance from crystallized struccture to unstructural in High-Strength Concrete and technology solutions needed. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. rỗng lớn và xi măng có hạt siêu mịn đồng nhất. Loại thứ nhất chứa pôlime, loại thứ 2 chứa muội silic. Mối quan hệ này tạo ra những loại bê tông c-ờng độ cao nhận đ-ợc khi làm đặc vữa xi măng và cải thiện độ dính kết của xi măng - cốt liệu. 2. Các h-ớng cải tiến cấu trúc của bê tông 2.1. Vữa xi măng c-ờng độ cao Làm nghẽn lỗ rỗng mao quản hay loại bớt n-ớc nhờ đầm chặt hoặc giảm tỉ lệ X/N nhờ phụ gia là các ph-ơng pháp làm đặc vữa xi măng, làm cho nó đồng nhất hơn và có cấu trúc đặc biệt hơn vữa xi măng thông th-ờng. 2.2. Vữa xi măng với tỉ lệ N/X nhỏ Féret, năm 1897, đã biểu thị c-ờng độ nén bằng: R b = A.{X/( X + N + K)] 2 Với X, N, K t-ơng ứng là thể tích của xi măng, n-ớc và không khí. Theo công thức này, sự giảm tỉ lệ N/X dẫn đến tăng c-ờng độ. Tuy nhiên có một giới hạn của tỉ lệ này, liên quan tính công tác của bê tông t-ơi. Một công thức khác của Bôlômay - Skramtaep: R b = AR x (X/N 0,5) Với A là hệ số thực nghiệm. Và đ-ơng nhiên khi N/X nhỏ (hay X/N lớn), c-ờng độ bê tông cao. 2.3. Phụ gia Phụ gia siêu dẻo gốc naftalen sunfua, mêlani, lignosunfat sử dụng để phân bố tốt hơn các hạt cốt liệu cho phép giảm n-ớc đến 30% và tỉ lệ N/X = 0,21. Những nghiên cứu về cộng h-ởng từ tính hạt nhân proton đã chứng minh rằng phụ gia hấp thụ trên các hạt cốt liệu tạo thành những màng, trong đó các phân tử n-ớc vẫn chuyển động mạnh. D-ới tác động của màng cộng với sự phân tán của các hạt rắn tạo ra một độ l-u biến tốt hơn. C-ờng độ nén 200 MPa nhận đ-ợc trong các loại vữa dùng phụ gia. Độ rỗng là 5% về thể tích, vữa đồng nhất và bề mặt vô định hình. Độ sụt bê tông đo bằng côn Abram có thể đạt tối đa đến 20 cm, trung bình là 10 12 cm. 2.4. Vữa xi măng chịu ép lớn và rung động C-ờng độ nén 600 MPa đã đạt đ-ợc nhờ lực ép lớn ở nhiệt độ cao (1020 MPa, 150 0 C). Tổng lỗ rỗng chỉ còn 2%. Phần lớn các hyđrát đ-ợc gọi là gen. Độ thủy hoá của xi măng là 30% và silicát C-S-H gồm cả hạt xi măng, anhyđrit nh- một chất keo giữa các hạt cốt liệu. Các hyđrát của xi măng và các hạt clinke đồng thời tạo ra c-ờng độ cao cho vữa đông cứng. Sự rung động loại bỏ các bọt khí tạo ra khi nhào trộn. 2.5. Vữa xi măng sử dụng các hạt siêu mịn Hệ thống hạt này đ-ợc ng-ời Đan Mạch đề xuất đầu tiên. Hệ thống này gồm xi măng poóc lăng, muội silic và phụ gia tạo ra c-ờng độ cao tới 270 MPa. Muội silic là những hạt cầu kích th-ớc trung bình 0,5 àm, chui vào trong các không gian rỗng kích th-ớc từ 30 100 àm để lại bởi các hạt xi măng. Tr-ớc hết, muội silic đóng vai trò vật lý, là các hạt mịn. Mặt khác chúng chống vón cục hạt xi măng, phân tán hạt xi măng làm xi măng dễ thủy hoá, làm tăng tỉ lệ hạt xi măng đ-ợc thủy hoá. Trong quá trình thủy hoá, muội silic tạo ra những vùng hạt nhân cho sản phẩm thủy hoá xi măng (Mehta) và sau một thời gian dài, phản ứng nh- một pu zô lan, tạo thành một silicát thủy hoá C-S-H có độ rỗng nhỏ hơn là C-S-H của xi măng poóc lăng và có cấu trúc vô định hình. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Cấu trúc vữa xi măng poóc lăng N/X = 0,5 bao gồm (1) C-S-H sợi, (2) Ca(OH) 2 , (3) lỗ rỗng mao quản Cấu trúc vữa xi măng có muội silic bao gồm (1) Ca(OH) 2 , (2) C-S-H vô định hình, (3) lỗ rỗng rất ít. 2.6. Vữa pôlime Khi làm đặc vữa xi măng, tạo ra khả năng tăng c-ờng độ nén của bê tông bằng cách bịt các lỗ rỗng bằng vật liệu pôlime, có thể làm giảm độ rỗng xi măng bằng chất pôlime thích hợp [4]. Trong vữa xi măng độ rỗng thấp, một pôlyme tan trong n-ớc (xenlulô hyđrô propyl- methyl hoặc polyvinylacetat thủy phân) phân tán và bôi trơn các hạt xi măng trong vữa xi măng. Pôlyme tạo thành một gen cứng. Khi ninh kết và rắn chắc, pôlyme không thủy hoá trong khi đó, xi măng thủy hoá. Trong vật liệu đông cứng, pôlyme vẫn liên kết tốt với các hạt xi măng và độ rỗng cuối cùng d-ới 1% về thể tích [5]. Hỗn hợp vữa xi măng pôlime gồm: 100 phần xi măng (về khối l-ợng), 7 phần pôlyme và 10 phần n-ớc. Cấu trúc vi mô gần với cấu trúc vữa xi măng có tỉ lệ N/X thấp. Tính chất chủ yếu là một gen đặc và vô định hình bao quanh các hạt clinke. Các tinh thể Ca(OH) 2 ở dạng lá mỏng phân tán trong vữa, trái với các tinh thể lớn chất đống trong vữa xi măng poóc lăng th-ờng. Khoảng không gian rất hẹp dành cho sự tạo thành các tinh thể lớn tránh đ-ợc sự hình thành các sợi dài theo mặt thớ của các tấm Ca(OH) 2 chồng lên nhau. C-ờng độ là 150 MPa ứng với sự vắng mặt của các lỗ rỗng mao quản và vết nứt. Vữa xi măng pôlime có thể đ-ợc đổ khuôn, ép, định hình nh- các vật liệu dẻo. Nó có thể đ-a vào trong các vật liệu composit chứa cát, bột kim loại, sợi để tăng độ bền và c-ờng độ chống mài mòn. 3. Cấu trúc của bê tông c-ờng độ cao (CĐC) Ba đặc tính của vật liệu ảnh h-ởng đến c-ờng độ của bê tông là cấu trúc vi mô của vữa xi măng, bản chất của liên kết giữa vữa xi măng - cốt liệu và chất l-ợng của cốt liệu trong điều kiện công nghệ và môi tr-ờng ít biển đổi. Cấu trúc của vùng tiếp xúc vữa xi măng - cốt liệu có ý nghĩa quyết định cho loại bê tông CĐC. Cấu trúc thông th-ờng của bê tông gồm ba vùng: cấu trúc cốt liệu, cấu trúc vữa xi măng và cấu trúc vùng tiếp xúc vữa xi măng - cốt liệu. Vùng tiếp xúc vữa xi măng - cốt liệu trong bê tông th-ờng, gọi là vùng chuyển tiếp, vùng này có cấu trúc kết tinh, rỗng nhiều hơn và c-ờng độ nhỏ hơn vùng vữa do ở vùng này chứa n-ớc tách ra khi vữa xi măng rắn chắc. ở vùng này còn chứa các hạt xi măng ch-a thủy hoá và các hạt CaO tự do. Các đặc tính của vùng liên kết vữa xi măng - cốt liệu trong bê tông th-ờng gồm mặt nứt, vết nứt, cấu trúc C-S-H và bề mặt các hyđrat. Ví dụ các vết nứt xuất hiện bao quanh các hạt silic và phát triển v-ợt qua vữa xi măng. Trên mặt tr-ợt của cốt liệu, các hyđrat gồm tấm Ca(OH) 2 và các sợi silicát (sợi C-S- H). Chúng chỉ đ-ợc liên kết rất yếu vào cốt liệu và tách ra dễ dàng. Sự kết tinh có định h-ớng Ca(OH) 2 cũng quan sát thấy trên các hạt cốt liệu silic. Vùng tiếp xúc đ-ợc biết đến với một độ rỗng lớn và đã đ-ợc cải thiện nhờ muội silic. Biến đổi cấu trúc của bê tông c-ờng độ cao theo ba cấp độ sau: Vùng liên kết xi măng - cốt liệu. ở bê tông th-ờng vùng tiếp xúc rỗng và nứt tồn tại các vết nứt. Cấu trúc C - H - H có dạng sợi. Vùng tiếp xúc vữa xi măng - cốt liệu ở bê tông c-ờng độ cao có cấu trúc C-S-H vô định Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. hình và tinh thể Ca(OH) 2 định h-ớng (P) trên các hạt cừn. ở vùng tiếp xúc của bê tông c-ờng độ cao tỉ lệ N/X 0,3, do tỉ diện tích hạt muội silic rất cao nên vùng này không chứa n-ớc, không tồn tại CaO tự do, vùng xi măng có độ đặc rất lớn và lực dính bám với cốt liệu cao. ở bê tông c-ờng độ rất cao vùng liên kết chuyển thành đá, vữa xi măng - cốt liệu đồng nhất. Không có vết nứt trên bề mặt. Hiện nay, khi quan sát bằng kính hiển vi điện tử quét (MEB) một vài mảnh bê tông c-ờng độ rất cao đã cứng rắn, thấy rằng bê tông CĐC và CĐRC có cấu trúc rất đặc, chủ yếu vô định hình và nó gồm một thể tích không bình th-ờng của các hạt không có n-ớc, đó là phần còn lại của xi măng ch-a liên kết do thiếu n-ớc sử dụng đ-ợc. Ngoài ra, các mặt tiếp xúc vữa xi măng/cốt liệu rất ít rỗng và không thể hiện sự tích tụ thông th-ờng của các tinh thể vôi. Điều đó là do hoạt động của muội silic bắt nguồn từ phản ứng pôzulan giữa silic và vôi tự do sinh ra bởi xi măng khi thủy hoá. Việc đo độ xốp bằng thủy ngân chỉ ra một cấu trúc biến mất của độ xốp mao quản. Cuối cùng ng-ời ta có thể đo đ-ợc độ ẩm của môi tr-ờng trong các lỗ rỗng của bê tông theo tuổi của vật liệu. Trong khi đối với bê tông thông th-ờng, nó vẫn luôn luôn bằng 100% (khi không có sự trao đổi với môi tr-ờng xung quanh), nó giảm tới 75% ở tuổi 28 ngày đối với bê tông CĐC. Cuối cùng, từ các nhận định khác nhau cho phép trình bày về cấu trúc của bê tông CĐC nh- sau: - Tỉ lệ phần vữa xi măng trong bê tông giảm đi, các hạt không đ-ợc thủy hoá đ-ợc bổ sung vào thành phần cốt liệu của bê tông đã cứng rắn. Nh- vậy trong bê tông CĐC không nhất thiết phải dùng l-ợng xi măng cao (X = 380 - 450 kg/m 3 với c-ờng độ xi măng từ 400 - 500 daN/cm 2 ). - Vữa xi măng có độ rỗng tổng cộng nhỏ - Rất ít n-ớc tự do, các lỗ rỗng nhỏ nhất cũng bị bão hoà n-ớc. - Các mặt tiếp giáp vữa xi măng cốt liệu đã đ-ợc cải thiện và hóa đá, từ đó có sự mất di của một vùng th-ờng yếu về cơ học của bê tông. C-ờng độ bê tông tăng lên. - Hàm l-ợng vôi tự do nhỏ. - Trong bê tông xuất hiện trạng thái ứng suất mới đ-ợc minh hoạ một cách vĩ mô bằng co ngót nội tại và chắc chắn nó sinh ra một sự siết chặt mạnh các cốt liệu, làm tăng lực dính giữa cốt liệu và hồ xi măng, cải tiến c-ờng độ chịu kéo và mô đun đàn hồi cho bê tông CĐC. 4. Cấu trúc của bê tông c-ờng độ rất cao (CĐRC) Bê tông CĐRC, c-ờng độ nén từ 100 đến 150 MPa tạo thành từ: - 400 kg xi măng poóc lăng mác 550 + (15 - 20)% muội silic - (1 ữ 4) % phụ gia siêu dẻo - N/X = 0,16 - 0,18, N = 100l Sự phá hủy của bê tông CĐRC cho thấy vữa xi măng đã chuyển thành đá do sự đông đặc rất cao của vữa xi măng so với sự phá hủy xung quanh cốt liệu của bê tông th-ờng. Điều này đ-ợc thể hiện qua nghiên cứu [6], trong đó ta không thể quan sát đ-ợc vết nứt cũng nh- sự định h-ớng tinh thể Ca(OH) 2 ở mặt tiếp xúc. Đặc tính cũng rất quan trọng là sự không định hình và đồng nhất của vữa xi măng có độ rỗng nhỏ hơn bê tông xi măng poóc lăng, do tăng đ-ợc độ hoạt tính pu zô lan của muội silic. Muội silic phản ứng lý học nhờ dạng hạt của nó và phản ứng hoá học nhờ độ hoạt tính với vôi. L-ợng tối -u của muội silic là 10 - 15% về khối l-ợng xi măng. Với số l-ợng lớn hơn, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ví dụ 40%, bê tông trở nên giòn và các hạt silic vẫn ch-a thủy hoá. 5. Hiện t-ợng nứt vi mô của bê tông Nứt vi mô của bê tông là một trong những bộ phận của cấu trúc bê tông. Khi thành phần và công nghệ bê tông thay đổi dạng và độ mở rộng vết nứt vi mô thay đổi. Bê tông chất l-ợng cao tạo ra các vết nứt nhỏ hơn và ít phân phối ở vùng tiếp giáp. Đánh giá vết nứt vi mô bằng việc quan sát d-ới kính hiển vi các mặt bê tông nhẵn bóng tấm chất màu. Các vết nứt vi mô đ-ợc xét nh- những mặt hoặc những vùng không liên tục trong vữa xi măng đông cứng và trong vùng tiếp xúc xi măng-cốt liệu. Ph-ơng pháp cắt bất kỳ trên chiều dài các góc chặn bởi những vùng rỗng vi mô. Các vết nứt vi mô, cơ học trong thí nghiệm của dự án quốc gia Pháp đ-ợc trình bày ở bảng 1. Bê tông CĐC và CĐRC nứt vi mô ít hơn so với bê tông truyền thống. Trong bê tông chứa muội silic, các vết nứt vi mô tạo thành ở giai đoạn đầu và mật độ của nó tăng chậm. Bảng 1 Kết quả tính các vết nứt " vết nứt vi mô trên bề mặt bê tông song song và vuông góc với trục của mẫu hình trụ. Nứt vi mô cơ học Vùng tiếp xúc vữa - cốt liệu Vùng rỗng Loại n (cm -1 ) n (cm -1 ) n (cm -1 ) Bê tông CĐC 0 0,02 1,45 1,50 0,35 0,40 Bê tông CĐ rất cao 0,04 0,07 0,02 1,00 0,06 0,25 Trong bê tông không muội silic, hệ thống vết nứt phát triển chậm hơn (Chatterji, Jansen 1989). Tuy vậy về tổng thể độ đặc của bê tông th-ờng vẫn kém đặc hơn bê tông dùng muội silic. Bảng 2 Sự phân bố các vết nứt vi mô và vùng rỗng trong 3 bê tông vòm hầm (400 kg xi măng CPA/m 3 , N/X = 0,36) Nứt vi mô cơ học Vùng tiếp xúc vữa - cốt liệu Vùng rỗng Bê tông n (cm -1 ) ngoài n (cm -1 ) trong n (cm -1 ) ngoài n (cm -1 ) trong n (cm -1 ) ngoài n (cm -1 ) trong 1 0,16 0,02 2,15 1,80 0,85 0,60 2 0,20 0,09 1,55 2,03 0,45 0,25 3 0,06 0,00 3,25 1,55 1,35 0,30 6. Lỗ rỗng Độ rỗng bê tông dùng muội silic đ-ợc đo bằng rỗng kế thủy ngân và so sánh với bê tông th-ờng. Tổng thể tích thủy ngân đ-a vào d-ới áp lực 150 MPa và giảm một nửa trong bê tông c-ờng độ cao so với bê tông th-ờng. Hai tác nhân dẫn đến giảm độ rỗng là : a) Sự có mặt của muội silic, hạt mịn puzôlan b) Sử dụng phụ gia dẻo giảm n-ớc tỉ lệ N/X là 0,56 đến 0,21. 7. Kết luận Từ các phân tích về cấu trúc có thể đề nghị con đ-ờng để nâng cao c-ờng độ bê tông và điều chỉnh tỷ lệ c-ờng độ uốn/ c-ờng độ nén nh- sau: - áp dụng tỷ lệ N/X nhỏ bằng cách sử dụng phụ gia giảm n-ớc cao, các phụ gia siêu dẻo. - Dùng muội silic trong bê tông với hàm l-ợng từ 5 - 15% so với l-ợng xi măng. - Cải tiến các ph-ơng pháp đầm chắc và rung ép, ph-ơng pháp d-ỡng hộ (xử lý nhiệt, ch-ng hấp, d-ỡng hộ bằng năng l-ợng mặt trời). Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - Lựa chọn cốt liệu hợp lý cốt liệu và tiến đến tạo ra hệ thống nhà máy sản xuất cốt liệu (hình dạng dạng, độ nhám, hoạt tính hoá học). Sự cải thiện khả năng cơ học có thể nhận đ-ợc nhờ hai con đ-ờng xử lý cấu trúc vi mô. * Tạo thành một hệ thống liên tục các hạt đặc: tobermorite và xonolite kết tinh trong vữa ch-ng hấp, hạt clinke trong vữa xi măng tỉ lệ N/X nhỏ và độ thuỷ hoá nhỏ. Các hạt này làm tăng khả năng cơ học nhờ độ cứng nội tại của chúng và liên kết giữa các tinh thể. * Tạo thành một loại vữa vô định hình và đồng nhất chứa hạt clinke và cốt liệu. Trong bê tông DSP, mặt phá huỷ chuyển sang đá. Nó không tồn tại vùng chuyển tiếp cũng nh- tinh thể Ca(OH) 2 chất đống và có định h-ớng. Độ kết tinh rất nhỏ và không định h-ớng của phần rắn trong khối vữa đồng nhất tạo ra c-ờng độ cao cho bê tông. Tài liệu tham khảo [1] Phạm Duy Hữu. Nghiên cứu về bê tông và bê tông cốt thép chất l-ợng cao. B28-35-52 TĐ, Hà Nội, 1999. [2] Phạm Duy Hữu. Vật liệu xây dựng mới. NXB GTVT, 2002 [3] Maler-les betons a haute perpormances. Paris, 1998. [4] Moran ville Micro strure des betons a hautes perpomances. Pari, 1998. [5] V. Xalômatốp. Công nghệ mạnh bê tông. Tiếng Nga, Matxcơva,1990. [6] Hội nghị quốc tế về muội silic trong bê tông, Montrêal,1987. [7] Bê tông c-ờng độ cao. Thực nghiệm Bắc Mỹ. AITICIN and AIBIGER,1989 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. . đổi về cấu trúc của bê tông sẽ dẫn đến biến đổi c-ờng độ bê tông. Biến đổi này thể hiện rõ ở c-ờng độ chịu nén và ch-a rõ ở c-ờng độ chịu kéo. Bê tông có c-ờng độ chịu nén cao, c-ờng độ chịu. trong cấu trúc xuất hiện vết nứt cũng làm tăng độ rỗng của bê tông. Sự yếu về đặc tính cơ học của bê tông là do độ rỗng mao quản và n-ớc cho thêm vào bê tông để tạo tính công tác của bê tông t-ơi loại bê tông. Bê tông th-ờng có c-ờng độ chịu nén từ 15 - 50 MPa, bê tông này đ-ợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Bê tông c-ờng độ cao có c-ờng độ chịu nén từ 60 - 80 MPa và bê tông c-ờng độ

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan