Báo cáo khoa học: "một số ph-ơng pháp dự báo doanh thu" potx

3 434 1
Báo cáo khoa học: "một số ph-ơng pháp dự báo doanh thu" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

i. đặt vấn đề Doanh thu bán hàng là điểm khởi đầu của hầu hết các dự báo tài chính. Có nhiều biến khác nhau đợc dự kiến thể hiện trong mối liên hệ với mức doanh số bán ớc tính. Do đó, tính chính xác của dự báo tổng thể phụ thuộc phần lớn vào sự chính xác cuả mức doanh số bán ớc tính. Trong hoạch định ngân sách, có khá nhiều phơng pháp dự báo đã đợc sáng tạo ra, sử dụng những kỹ năng thống kê khá tinh vi hoặc đánh giá theo trực giác của ngời làm dự báo. Tất cả các phơng pháp này đều có những mặt mạnh và mặt yếu riêng và chúng có những khác biệt rất lớn cả về chi phí và cách thức tiến hành. Chúng ta sẽ xem xét một vài phơng pháp thông dụng và có độ tin cậy cao, thờng hay đợc những ngời làm dự báo sử dụng. ii. giải quyết vấn đề 1. Phơng pháp dự báo san bằng số mũ giản đơn Trong phơng pháp dự báo bình quân di động không có trọng số tơng ứng với mỗi điểm dự liệu. Do đó để tăng tính chính xác, chúng ta có thể sử dụng trọng số tính toán với nguyên tắc là chọn giá trị trọng số gần thời điểm dự báo thì giá trị trọng số càng lớn và ngợc lại. một số phơng pháp dự báo doanh thu TS. Đỗ Thị Ngọc Điệp Bộ môn Kinh tế vận tải Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo giới thiệu một số phơng pháp dự báo doanh thu bán hng để giải quyết hng loạt các bi toán dự báo ti chính khác nhau trong quản trị ti chính doanh nghiệp. Summary:The article presents some methods on sales revenue forecasting to solve a series of different financial problems in enterprise finance management. Công thức tính đợc thiết lập nh sau: t t 1t y)1(y.y += + (1) với: 0 1; y t : giá trị thực tế kỳ hiện tại; y t : giá trị dự báo kỳ hiện tại. Phơng pháp này dự báo cho kỳ tiếp theo không chỉ dựa trên dữ liệu thực tế của kỳ hiện tại, mà còn sử dụng cả số liệu dự báo trong kỳ và nếu = 1, thì công thức (1) trở thành công thức tính bình quân giản đơn. Phát triển công thức (1) chúng ta có: 1t 2 1tt 1t y)1(y)1(y.y + ++= (2) Và chúng ta có thể tiếp tục mở rộng biểu thức này nh sau: ++= + 1t1 1t y)1(y.y y)1(y)1( 3t 3 2t 2 +++ (3) Giá trị của trọng số thờng đợc chọn trong khoảng 0,1 0,3 và trong công thức (3), số bình quân càng ở xa thời điểm hiện tại thì hệ số càng giảm. Trong thực tế chúng ta cần tiến hành tính toán dự báo doanh thu với nhiều giá trị khác nhau để tìm đợc một giá trị dự báo tối u có độ lệch nhỏ nhất. 2. Phơng pháp dự báo bình quân di động Khi muốn dự báo doanh số của kỳ tiếp theo chúng ta có thể sử dụng các số liệu của những kỳ quá khứ gấn nhất để dự báo. Để tăng tính khách quan và loại bỏ những số liệu ở xa thời điểm cần dự báo, cứ sau mỗi kỳ chúng ta thêm vào một số liệu của kỳ kế tiếp và loại bỏ một số liệu của kỳ quá khứ. Thí dụ: doanh thu hàng năm trong 5 năm liên tiếp của công ty Alpha lần lợt là 255, 280, 268, 272, 290 triệu VNĐ Chúng ta có thể tính số trung bình với ba dữ liệu quá khứ để dự báo cho kỳ tiếp theo nh sau: Công thức tính nh sau: 1nt2t1tt1t y yyy( n 1 y ++ ++++= (4) Với: doanh thu dự báo; Y t y t doanh thu kỳ hiện tại. 3. Phơng pháp Brown Trong điểm (1) chúng ta đã nghiên cứu phơng pháp san bằng số mũ, nhng đó là phơng pháp san bằng số mũ giản đơn (SES - Single Exponential Smoothing) và phơng pháp này thờng chỉ có hiệu quả trong dự báo ngắn hạn. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất kinh doanh, doanh số hay sản lợng thờng có khuynh hớng đi lên và nếu chúng ta áp dụng phơng pháp san bằng số mũ giản đơn trong dự báo dài hạn thì số liệu dự báo thờng có khuynh hớng giảm dần. Nguyên nhân là do chúng ta sử dụng những giá trị quá khứ làm trọng số. Phơng pháp Brown sử dụng phơng pháp san bằng số mũ với sự thừa nhận khuynh hớng đi lên của dữ liệu. Theo phơng pháp này số liệu dự báo đã đợc san bằng số mũ lần thứ nhất tiếp tục đợc san bằng số mũ lần thứ hai. Bởi vậy phơng pháp này còn đợc gọi la phơng pháp san bằng số mũ hai lần. Do đó giá trị của DES (Double Exponential Smoothing - DES) đợc coi là tơng đơng với SES + k (k là khoảng cách trung bình giữa SES và số liệu thực tế) và chúng ta có mô hình dự báo mẫu: Y = (2 x SES) DES (5) Để tính đợc doanh số dự báo ở bớc thứ m, chúng ta áp dụng các công thức sau: Với: ' 1tt ' t S)1(yS += " 1t ' t " t S)1(SS += " t ' tt SS2a = ttmt " t mbay );S'S( 1 b += = + (6) S t : Số liệu san bằng số mũ giản đơn. S t : Số liệu san bằng số mũ hai lần a t : mẫu dự báo b t : độ dốc của đờng thẳng Y t+m 4. Phơng pháp Holt Do thể hiện đợc các số liệu dự báo có khuynh hớng đi lên, nên phơng pháp Brown có tính thực tiễn khá cao và rất hấp dẫn đối với ngời làm dự báo. Tuy nhiên, phơng pháp Brown chỉ sử dụng một tham số thiết lập cả mức độ của các dữ liệu và độ nghiêng của đờng khuynh hớng. Để làm tăng tính linh hoạt trong dự báo, chúng ta có thể sử dụng hai tham số và theo phơng pháp Holt, với cho việc xác lập mức độ của dữ liệu và để xác định độ nghiêng. Theo phơng pháp này, phơng pháp san bằng số mũ giản đơn đợc áp dụng cho cả xác lập dữ liệu và độ nghiêng của đờng khuynh hớng. Các công thức tính toán đợc thiết lập nh sau: )bS)(1(yS 1t1ttt ++= Với 0 = < = < 1 1t1ttt b)1()SS(b += (7) Với 0 = < = <1 (8) ttmt mbSy += + Công thức (7) đợc dùng để tìm các dữ liệu hiện tại và công thức (8) cho ta thấy giá trị hiện tại của đờng khuynh hớng (độ nghiêng) và công thức (9) cho biết số liệu cần dự báo. Cả phơng pháp Brown và Holt đều có giá trị trong thực tế, tuy nhiên phơng pháp Holt có độ chính xác cao hơn, mặc dù giữa chúng chỉ có những khác biệt nhỏ. Hơn nữa, cũng có thể thấy rằng, phơng pháp Brown là trờng hợp đặc biệt của phơng pháp Holt. iii. kết luận Nguyên tắc lựa chọn của chúng ta là chọn phơng pháp nào có các giá trị độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch bình phơng bình quân và tỷ lệ phần trăm sai số tuyệt đối bình quân nhỏ nhất. Toàn bộ những tính toán này có thể đợc thực hiện nhanh chóng và dễ dàng bằng một phần mềm vi tính nh Quattopro 4.0 hay Excell cho chúng ta kết quả chính xác về dự báo doanh thu Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính doanh nghiệp. NXB Thống kê, 2001. [2]. Eliza G.C.Collins. Mary anne Devanna MBA Quản trị kinh doanh tinh giản. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 1994. [3]. PGS.TS Dơng Đăng Chinh. Giáo trình lý thuyết tài chính. NXB Tài chính. Hà Nội, 2003 . ngời làm dự báo sử dụng. ii. giải quyết vấn đề 1. Phơng pháp dự báo san bằng số mũ giản đơn Trong phơng pháp dự báo bình quân di động không có trọng số tơng ứng với mỗi điểm dự liệu. Do. có thể sử dụng trọng số tính toán với nguyên tắc là chọn giá trị trọng số gần thời điểm dự báo thì giá trị trọng số càng lớn và ngợc lại. một số phơng pháp dự báo doanh thu TS. Đỗ. tính toán dự báo doanh thu với nhiều giá trị khác nhau để tìm đợc một giá trị dự báo tối u có độ lệch nhỏ nhất. 2. Phơng pháp dự báo bình quân di động Khi muốn dự báo doanh số của kỳ tiếp

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan