Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : SO SÁNH PHÂN SỐ docx

7 768 0
Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : SO SÁNH PHÂN SỐ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: HS và vận dụng các quy tắc so sánh hai pâhn số cùng mẫu và không cùng mẫu. Biết viết những phân số có mẫu âm thành mẫu dương rồi so sánh. II. CHUẨN BỊ : GV: HS: dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: GV: 1. nêu quy tắc so sánh các số nguyên ? Sắp xếp: (-25); (-1),(- 18),3, (-9) 2. nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? HS: trong hai số nguyên âm, số nào có GTTĐ lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. Mọi số nguyên dương đều nhỏ hơn 0. Mọi số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm. -25, -18, -9, -1, 3,12 Hoạt động 2: so sánh hai phân số cùng mẫu: GV: so sánh hai phân số 4 3 ; 4 5 . GV: làm thế nào em có thể so sánh được? GV: yêu cầu HS nêu quy tắc HS: 4 3 < 4 5 . HS: với các phân số co cùng mẫu đều là số tự nhiên thì phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: trong hai phân số 1. so sánh hai phân số cùng mẫu: quy tắc: trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn ví dụ: GV: quy tắc đó cũng đúng với những phân số có tử là số nguyên. So sánh: 4 3  và 4 1  GV: yêu cầu Hs làm ?1 GV: nếu phân số cần so sánh có mẫu âm ta làm thế nào? GV: nhắc lại cách đổi phân số có mẫu âm thành mẫu dương? có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn HS: 4 3  < 4 1  vì –3 < -1 HS: làm ?1 HS: đổi các phân số có âm thành mẫu dương rồi so sánh. HS: nhân cả tử và mẫu cảu phân số với -1 4 3 < 4 5 .; 4 3  < 4 1  Hoạt động 3: so sánh hai phân số không cùng mẫu GV: để so sánh hai pâhn số không cùng mẫu ta làm thế nào?. GV: so sánh: 4 3  và 5 4  HS: quy đồng biến đổi hai phân số đó cùng mẫu rồi so sánh. 2. so sánh hai phân số không cùng mẫu: biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu GV: nâu các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu? GV: yêu cầu HS làm ?2 theo từng nhóm. Yêu cầu HS trình bày từng bước. GV: nhận xét kết quả của các nhóm. GV: yêu cầu HS làm ?3 HS: MC: 20 20 15   và 20 16  vì –15> -16 nên 4 3  > 5 4  HS: + biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương. + quy đồng mẫu các phân số + so sánh tử của các phân số phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: thảo luận theo nhóm dương. quy đồng mẫu các phân số so sánh tử của các phân số phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. GV: hướng dẫn hS so sánh 5 3 với 0. để so sánh trước tiên ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. GV: so sánh tử số ta thấy 5 3 > 0 GV: tương tự so sánh các phân số còn lại? GV: yêu cấu HS: đọc nậhn xét sgk HS: nghe GV hướng dẫn. HS: thực hiện so sánh Hoạt động 4: luyện tập củng cố 1. nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu,? 2. những phân số như thế nào được gợi là phân số dương? Phân số âm? 3. bài 38 sgk . 4. bài 40sgk HS: 3 2 h và 4 3 h => 12 8 h và 12 9 vì 12 8 < 12 9 nên 4 3 h dài hơn 3 2 h. b. 10 7 ngắn hơn 4 3 lưới B sẫm nhất Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc so sánh phân số Làm các BT còn lại SGK Chú ý cách trình bày. Chuẩn bị bài mới: ôn lại phép cộng phân số đã học ở tiểu học, đọc trước bài phép cộng phân số . 3: so sánh hai phân số không cùng mẫu GV: để so sánh hai pâhn số không cùng mẫu ta làm thế nào?. GV: so sánh: 4 3  và 5 4  HS: quy đồng biến đổi hai phân số đó cùng mẫu rồi so sánh. . GV: hướng dẫn hS so sánh 5 3 với 0. để so sánh trước tiên ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. GV: so sánh tử số ta thấy 5 3 > 0 GV: tương tự so sánh các phân số còn lại? GV:. các phân số + so sánh tử của các phân số phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: thảo luận theo nhóm dương. quy đồng mẫu các phân số so sánh tử của các phân số phân số nào

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan