Tìm hiểu kỹ thuật nuôi trồng nấm Trân Châu

22 929 0
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi trồng nấm Trân Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu kỹ thuật nuôi trồng nấm Trân Châu

[...]... GVHD: Trần Thị Lệ Hằng 2.4 Kỹ thuật nuôi trồng nấm Trân Châu 2.4.1 Qui trình kỹ thuật nuôi trồng nấm Trân Châu trên nguyên liệu mùn cưa [8], [13],[15] 2.4.1.1 Qui trình kỹ thuật Nguyên liệu Xử lý nguyên liệu W=65-70% Ủ 6-7 ngày Phối trộn nguyên liệu Đóng túi nguyên liệu Khử trùng 1210C/3- 4 giờ Cấy giống và nuôi sợi Chăm sóc và thu hái Hình 2.4 Sơ đồ quy trình trồng nấm Trân Châu trên mùn cưa 2.4.1.2... nhất để nấm Trân Châu cho năng suất cao từ tháng 4-11 Tuy nhiên những nước có khí hậu nhiệt đới thì thời tiết hai mùa cũng không chênh lệch nhau nhiều, vì vậy nấm trân châu có thể trồng được quanh năm.[15],[17],[18] 2.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo của nấm Trân Châu (Trà Tân) [6],[8],[10] Nấm trân châu có 2 phần rõ rệt gồm mũ nấm và thân nấm - Mũ nấm Hình nón, lúc nhỏ có màu nâu đậm, trên mặt mũ nấm có... 11 ĐACM_2 GVHD: Trần Thị Lệ Hằng Phần II: NẤM TRÂN CHÂU (TRÀ TÂN) Nấm Trân Châu có tên khoa học là Agrocybe aegerital Ngoài ra nó còn có tên gọi khác là nấm trà tân, nấm cây dương, nấm cây trà.[7], [11] Tai nấm Trân châu có hình tán dù, nhưng lúc nhỏ giống cái khuy áo và có màu cam rất tươi tựa các hạt ngọc, nên được đặt tên là Trân châu Đặc biệt mặt trên mũ nấm non thường phủ một lớp nhớt (slime hay... giai đoạn nuôi sợi không cần ánh sáng, trong giai đoạn ra quả thể cần ánh sáng Nấm Trân Châu có tính hướng quang rõ rệt Nếu ánh sáng mạnh sẽ kiềm hãm hình thành quả thể, ngược lại, nếu ánh sáng yếu thì chân nấm mọc rất dài Do đó cần diều chỉnh ánh sáng thích hợp để nấm phát triển tốt 2.3 Giá trị của nấm Trân Châu[ 11],[14] 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng Nấm Trân Châu có giá trị dinh dưỡng cao Cứ 100g nấm tươi... theo tiếng Nhật Hình 2.1 Nấm Trân Châu Nấm Trân châu được đưa vào Việt Nam đầu năm 2002, đã trưởng thành thông qua Cty Asuzac food (Nhật) và nuôi trồng thử nghiệm ở Khoa Sinh học Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên TP HCM và Cty Khôi Nguyên (Đà Lạt) Cả hai nơi đều trồng thành công loại nấm này, tăng thêm khả năng đa dạng hoá các chủng loại nấm trồng của nước ta, nhất là những giống nấm có giá trị xuất khẩu... thích hợp trong giai đoạn nuôi sợi từ 240C-270C, giai đoạn ra quả thể từ 250C-280C - Độ ẩm: Độ ẩm cơ chất từ 65-68%, độ ẩm không khí lúc nuôi sợi từ 65-70%, độ ẩm không khí lúc ra quả thể là 85-95% - pH: Hình 2.3 nấm Trân Châu Môi trường thích hợp cho nấm Trân Châu phát triển lúc còn non có pH từ 4-7, ở giai đoạn nuôi sợi nó cần môi trường acid yếu Nhưng khi ra quả thể nấm Trân Châu cần môi trường trung... trồng) trước khi đưa túi nấm vào 2.4.2 Qui trình công nghệ nuôi trồng nấm Trân Châu trên nguyên liệu hỗn hợp mùn cưa và bông phế liệu [2] 2.4.2.1 Qui trình công nghệ (trang 19) Nguyên liệu Xử lý nguyên liệu Ủ Phối trộn nguyên liệu Đóng túi Hấp khử trùng Cấy giống và nuôi sợi SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hà_07SNN Chăm sóc và thu hái 19 ĐACM_2 GVHD: Trần Thị Lệ Hằng Hình 2.5 Sơ đồ quy trình trồng nấm Trân Châu. .. có màu nâu đậm, trên mặt mũ nấm có lớp nhầy, bên dưới mũ nấm có màng bao (dưới phiến nấm) khi nấm trưởng thành mũ nấm có màu nâu nhạt, đường kính mũ nấm từ 2-4cm - Thân nấm Hình 2.2 Phía dưới mũ nấm Có màu trắng, cuống nấm dài từ 7-10cm, rất giòn 2.2 Đặc tính sinh học Các yếu tố môi trường ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của nấm Trân Châu như: nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, pH… SVTH: Nguyễn... Chu kỳ sống của nấm trân châu rất ngắn, cần theo dõi thường xuyên để thu hái nấm đúng tuổi, vừa không làm giảm giá trị dinh dưỡng, vừa đảm bảo năng suất nấm Cách hái nấm: Dùng tay nắm lấy phần thân và kéo nhẹ lên hết chân nấm (Chú ý: Khi thu hái không làm hư cuống và mũ nấm) Sau khi thu hết đợt 1, cần loại bỏ tàn dư trên bề mặt túi nấm Xếp nguyên bịch như cũ, 1-2 ngày đầu sau khi hái nấm không nên tưới... 6-8g giống nấm (1 chai giống cấy 35-40 túi) Sau khi cấy giống chuyển vào nhà nuôi sợi * Nuôi sợi: Nơi nuôi sợi phải thoáng Độ ẩm không khí 65-70% Nhiệt độ nhà nuôi sợi: 24-270C Ánh sáng: Giai đoạn nuôi sợi không cần ánh sáng Thời gian nuôi sợi kéo dài 25-30 ngày * Chú ý: Trong thời gian nuôi sợi tuyệt đối không được tưới nước, hạn chế vận chuyển bịch phôi nhiều lần (nếu vận chuyển nhiều sợi nấm dễ bị 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan