Bài giảng tâm thần học: Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể

4 1.1K 1
Bài giảng tâm thần học: Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*F45.3.Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể: Các triệu chứng bệnh nhân phàn nàn như các rối loạn của một hệ thống hay cơ quan mà phần lớn hoặc hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của hệ thống thần kinh thực vật. Ví dụ nổi bật và phổ biến nhất là của hệ tim mạch, hệ thống dạ dày ruột (bệnh tâm căn tim, bệnh tâm căn dạ dày, ỉa chảy tâm căn). Các triệu chứng thường là của hai loại: - Loại 1: Chẩn đoán dựa vào chủ yếu là các triệu chứng khách quan của trạng thái cường giao cảm như: đánh trống ngực, ra mồ hôi, đỏ mặt và run. - Loại 2: Các triệu chứng chủ quan có tính chất riêng với bệnh nhân, không đặc hiệu như cảm giác đau thoáng qua, cảm giác cháy bỏng, nặng nề, bị bó chặt, bị sưng phù hay căng da. Chẩn đoán xác định F45.3: Phải có tất cả những tiêu chuẩn sau: 1, Triệu chứng cường giao cảm dai dẳng và khó chịu. 2, Các triệu chứng cơ thể chủ quan của người bệnh, được quy cho một cơ quan hoặc hệ thống nào đó. 3, Bận tâm dai dẳng và đau khổ về khả năng có một bệnh cơ thể trầm trọng nào đó, nhưng không chấp nhận sự giải thích và chấn an của BS. 4, Không có bằng chứng rối loạn đáng kể về cấu trúc hoặc chức năng của cơ quan hoặc hệ thống nào đó. Chẩn đoán phân biệt: 1, Với rối loạn lo âu lan toả: - Sợ hãi và lo âu đi trước các rối loạn thần kinh thực vật. - Các triệu chứng thường không khu trú vào cơ quan, bộ phận nào. 2, Với rối loạn cơ thể hoá: - Rối loạn thần kinh thực vật có thể có nhưng không trội lên, không dai dẳng. - Thái độ bệnh nhân cũng không dai dẳng coi các triệu chứng ấy là của một cơ quan hay hệ thống nào đó. *F45.3.Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể: Các triệu chứng bệnh nhân phàn nàn như các rối loạn của một hệ thống hay cơ quan mà phần lớn hoặc hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của hệ thống thần kinh thực vật. Ví dụ nổi bật và phổ biến nhất là của hệ tim mạch, hệ thống dạ dày ruột (bệnh tâm căn tim, bệnh tâm căn dạ dày, ỉa chảy tâm căn). Các triệu chứng thường là của hai loại: - Loại 1: Chẩn đoán dựa vào chủ yếu là các triệu chứng khách quan của trạng thái cường giao cảm như: đánh trống ngực, ra mồ hôi, đỏ mặt và run. - Loại 2: Các triệu chứng chủ quan có tính chất riêng với bệnh nhân, không đặc hiệu như cảm giác đau thoáng qua, cảm giác cháy bỏng, nặng nề, bị bó chặt, bị sưng phù hay căng da. Chẩn đoán xác định F45.3: Phải có tất cả những tiêu chuẩn sau: 1, Triệu chứng cường giao cảm dai dẳng và khó chịu. 2, Các triệu chứng cơ thể chủ quan của người bệnh, được quy cho một cơ quan hoặc hệ thống nào đó. 3, Bận tâm dai dẳng và đau khổ về khả năng có một bệnh cơ thể trầm trọng nào đó, nhưng không chấp nhận sự giải thích và chấn an của BS. 4, Không có bằng chứng rối loạn đáng kể về cấu trúc hoặc chức năng của cơ quan hoặc hệ thống nào đó. Chẩn đoán phân biệt: 1, Với rối loạn lo âu lan toả: - Sợ hãi và lo âu đi trước các rối loạn thần kinh thực vật. - Các triệu chứng thường không khu trú vào cơ quan, bộ phận nào. 2, Với rối loạn cơ thể hoá: - Rối loạn thần kinh thực vật có thể có nhưng không trội lên, không dai dẳng. - Thái độ bệnh nhân cũng không dai dẳng coi các triệu chứng ấy là của một cơ quan hay hệ thống nào đó. F45.3 Loạn chức năng thần kinh tự trị dạng cơ thể. Các triệu chứng được bệnh nhân trình bày như thể chúng do một rối loạn cơ thể của một hệ thống hay cơ quan phần lớn hoặc hoàn toàn đặt dưới sự phân bố và kiểm soát của thần kinh tự trị, như hệ tim mạch, hệ thống dạ dày - ruột hoặc hệ thống hô hấp. (Một số mặt của hệ thống tiết niệu sinh dục cũng đưa vào đây). Các ví dụ nổi bật và phổ biến nhất là ảnh hưỏng tới hệ tim mạch ("bệnh tâm căn tim"), hệ thống hô hấp (tăng không khí và nấc tâm sinh) và hệ thống dạ dày ruột ("bệnh tâm căn dạ dày" và "ỉa chảy tâm căn"). Các triệu chứng thường là của hai loại, nhưng không có cái nào cho thấy một rối loạn cơ thể của cơ quan hoặc hệ thống có liên quan. Loại thứ nhất, mà chẩn đoán phần lớn phụ thuộc vào, được đặc trưng bằng các phàn nàn dựa trên các dấu hiệu khách quan của hưng phấn thần kinh tự trị, như đánh trống ngực, ra mồ hôi, đỏ mặt và run. Loại thứ hai, được đặc trưng bằng các triệu chứng có tính chất riêng biệt, chủ quan, và không đặc hiệu hơn, như cảm giác đau thoáng qua, cháy bỏng, nặng nề, bị bó chặt hoặc cảm giác sưng phù hay căng da; những cái đó được bệnh nhân quy vào một cơ quan hoặc hệ thống đặc hiệu (cũng như các triệu chứng thần kinh tự trị có thể có). Sự kết hợp các triệu chứng thần kinh tự trị rõ rệt, các phàn nàn chủ quan không đặc hiệu phụ thêm vào và dai dẳng coi một cơ quan hoặc hệ thống đặc biệt như là nguyên nhân của rối loạn ấy và đưa đến một bệnh cảnh lâm sàng đặc trưng. ở nhiều bệnh nhân có rối loạn này cũng có bằng chứng là có stress tâm lý, hoặc những khó khăn hay những vấn đề hiện hành tỏ ra có liên quan với rối loạn đó; tuy nhiên, một tỷ lệ quan trọng bệnh nhân không có như vậy, tuy rằng họ rõ ràng có đầy đủ tiêu chuẩn của trạng thái này. Trong một số các rối loạn trên, một số rối loạn nhẹ của chức năng sinh lý cũng có thể có như là nấc, đầy bụng, và tăng không khí, nhưng những rối loạn đó, bản thân chúng không làm rối loạn chức năng sinh lý chủ yếu của cơ quan hay hệ thống tương ứng. Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán. Chẩn đoán quyết định đòi hỏi tất cả những điều sau: (a) Triệu chứng hưng phấn thần kinh tự trị, như đánh trống ngực, ra mồ hôi, run, đỏ mặt dai dẳng và khó chịu; (b) Các triệu chứng chủ quan thêm vào được quy cho một cơ quan hoặc hệ thống đặc hiệu; (c) Bận tâm dai dẳng và đau khổ về khả năng có một rối loạn trầm trọng (nhưng thường không biệt định) của một cơ quan hoặc hệ thống được nêu ra, nhưng không đáp ứng sự giải thích và sự trấn an nhiều lần của các bác sĩ; (d) Không có bằng chứng là có rối loạn đáng kể về cấu trúc hoặc chức năng của hệ thống hay cơ quan được nêu. Chẩn đoán phân biệt. Phân biệt với rối loạn lo âu lan tỏa dựa trên sự ưu thế của các thành phần tâm lý trong hưng phấn thần kinh tự trị, như sợ hãi và lo âu báo trước trong rối loạn lo âu lan tỏa, và thiếu khu trú thực thể dai dẳng đối với các triệu chứng khác. Trong các rối loạn cơ thể hóa, các triệu chứng thần kinh tự trị có thể xảy ra nhưng không trội lên, cũng không dai dẳng so với nhiều cảm giác khác, và bệnh nhân cũng không dai dẳng coi các triệu chứng ấy là của một cơ quan hoặc hệ thống đã nêu. Loại trừ: các nhân tố tâm lý và hành vi kết hợp với các rối loạn hoặc các bệnh phân loại nơi khác (F54). Chữ số thứ năm có thể dùng để phân loại các rối loạn cá thể trong nhóm này, chỉ ra một cơ quan hoặc hệ thống mà bệnh nhân cho là nguồn gốc của các triệu chứng. F45.30 Tim và hệ thống tim mạch. Bao gồm: bệnh tâm căn tim hội chứng Da Costa bệnh suy nhược thần kinh tuần hoàn. F45.31 Đường dạ dày ruột phía trên Bao gồm: bệnh tâm căn dạ dày nuốt hơi, nấc, khó tiêu và co thắt môn vị tâm sinh. F45.32 Đường dạ dày ruột phía dư ới. Bao gồm: đầy hơi, hội chứng ruột dễ bị kích thích, và hội chứng ỉa chảy hơi tâm sinh. F45.33 Hệ thống hô hấp Bao gồm: các thể tâm sinh của ho và tăng thông khí. F45.34 Hệ thống tiết niệu sinh dục. Bao gồm: tăng số lần đái và đái khó tâm sinh. F45.38 Hệ thống hoặc cơ quan khác. S . chứng ấy là của một cơ quan hay hệ thống nào đó. *F45. 3. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể: Các triệu chứng bệnh nhân phàn nàn như các rối loạn của một hệ thống hay cơ quan mà phần. của một cơ quan hay hệ thống nào đó. F45. 3 Loạn chức năng thần kinh tự trị dạng cơ thể. Các triệu chứng được bệnh nhân trình bày như thể chúng do một rối loạn cơ thể của một hệ thống hay cơ quan. *F45. 3. Rối loạn chức năng thần kinh thực vật dạng cơ thể: Các triệu chứng bệnh nhân phàn nàn như các rối loạn của một hệ thống hay cơ quan mà phần lớn hoặc hoàn

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan