CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT pptx

39 4.6K 71
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ThS.Vo Sy Manh Tel: 0904.547.699 Email: manhvs@ftu.edu.vn Tài liệu tham khảo      GS.,TS Nguyễn Thị Mơ PGS.,TS Hồng Ngọc Thiết, Giáo trình “Pháp lý đại cương”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật 2008 Tác phẩm “Khế ước xã hội” Jean Jacques Russau “Bàn Nhà nước” V.I Lênin www.marxists.org Một số báo tạp chí NCLP www.nclp.org.vn Giáo trình “Lý luận Nhà nước Pháp luật” trường; ĐH Luật, Khoa Luật, ĐH Quốc gia                Đỗ Đức Minh, Học thuyết pháp trị Trung Quốc cổ đại - Một số tư tưởng bản, Số 2/2002 Hoàng Thị Kim Quế, Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật Những nhân tố nhà nước pháp quyền, Số 3/2002 Bùi Ngọc Sơn, Quyền tư pháp thể đại, số 4/2002 Đỗ Đức Minh, Quan hệ trị luật pháp, Số 7/2002 Lê Quốc Hùng, Quyền lực nhà nước – thống phân công, số 2/2003 Thái Vĩnh Thắng, Hương ước- Một hình thức pháp luật đặc thù Việt Nam, số 2/2003 Nguyễn Văn Luyện- Võ Khánh Vinh, Pháp luật lợi ích xã hội, Số 2/2003 Vũ Hồng Anh, Ai phân công thực quyền lực nhà nước, số 3/2003 Nguyễn Minh Đoan, Tập tục với pháp luật, số 12/2003 Đặng Văn Khanh, Mấy vấn đề quan hệ sách với pháp luật, số 1/2004 Nguyễn Thanh Bình, Tự pháp luật, số 9/2004 Nguyễn Thanh Bình, Bình đẳng với pháp luật, số 12/2004 Trần Thái Dương, Thể chế hóa đường lối Đảng, số 12/2004 Nguyễn Chí Dũng, Luật tục với thi hành pháp luật, số 5/2005 Hà Thị Thanh Vân, Mối quan hệ sách pháp luật, số 6/2005 NỘI DUNG I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT II CÁC KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT III CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA GIAI CẤP BÓC LỘT IV NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN Các vấn đề đề cập Nhà nước gì? Pháp luật gì? Nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước pháp luật?  Những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng cuả nhà nước pháp luật  Bản chất, hình thức, chức nhà nước pháp luật, đặc biệt nhà nước pháp luật XHCN  Các khái niệm, phạm trù pháp luật XHCN  I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Một số quan điểm phi Mác xít Nhà nước Pháp luật Quan điểm Mac-Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật Một số quan điểm phi Mác xít Nhà nước Pháp luật    Quan điểm tâm - Do đấng siêu nhiên tạo - Tồn vĩnh viễn bất biến Thuyết gia trưởng - Xã hội gia đình lớn, cần có người đứng đầu cai quản - Trong gia đình cần có người đàn ơng đứng đầu, xã hội cần có vua - NN & PL hình thành giúp vua cai quản Thuyết khế ước xã hội - Con người cần máy phủ để quản lý - Các thành viên xã hội ký kết với khế ơớc giao cho nhà nước làm “trọng tài” - Nhà nước cai trị khuôn khổ khế ước Quan điểm Mac-Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật Nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu bất biến  Nhà nước pháp luật xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định  Đây vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất…và vấn đề mà học giả, nhà văn, nhà triết học tư sản làm cho rắc rối  Quan điểm Mac-Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật 2.1 Nguồn gốc chất Nhà nước a Nguồn gốc nhà nước * Xã hội lồi người thời kỳ cơng xã ngun thủy - Tại tìm hiểu xã hội này? - Đặc điểm xã hội nào? + Cơ sở kinh tế + Cách thức tổ chức xã hội: thị tộc + Cách tổ chức quyền lực: Hội đồng thị tộc b Sự tan rã chế độ cộng xa nguyên thuỷ xuất nhà nước Lịch sử trải qua lần phân công lao động xã hội lớn:    Lần 1: Chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập tách khỏi trồng trọt Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Lần 3: Thương nghiệp xuất trước nhu cầu trao đổi sản xuất hàng hóa Pháp luật xã hội chủ nghĩa a Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử có tính thống nội cao - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp cơng nhân - Pháp luật xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân chủ thể quyền lực đông đảo nhân dân lao động ban hành bảo đảm thực - Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản - Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ quy phạm xã hội khác chủ nghĩa xã hội b Những nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa c Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa - Văn quy phạm pháp luật : văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa áp dụng nhiều lần thực tế đời sống - Gồm: văn luật văn luật Các khái niệm, phạm trù liên quan đến PLXHCN 3.1 Hệ thống pháp luật 3.2 Quy phạm pháp luật 3.3 Quan hệ pháp luật 3.4 Pháp chế xã hội CN 3.5 Nhà nước pháp quyền 3.1 Hệ thống pháp luật - tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định - hệ thống pháp luật khái niệm chung bao gồm hai mặt chỉnh thể thống hệ thống cấu trúc (bên trong) pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống nguồn pháp luật) * Hệ thống cấu trúc pháp luật : tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật ngành luật Ngành luật Chế định pháp luật Ngành luật Quy phạm pháp luật HỆ THỐNG PHÁP LUẬT * Hệ thống văn quy phạm pháp luật : Hệ thống pháp luật nước ta bao gồm ngành luật chủ yếu sau: Luật nhà nước (luật hiến pháp), luật hành chính, luật tài chính, luật đất đai, luật dân sự, luật lao động, luật hôn nhân gia đình, luật hình sự, luật kinh tế, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân * Các hệ thống pháp luật chủ yếu giới: - Common law: - Civil law: - Islamic law: - Indian Law: - Chinese Law: - Law inspined by Communism (Socialist Law): 3.2 Quy phạm pháp luật a) Khái niệm đặc điểm Quy phạm pháp luật * Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định * Đặc điểm: + Quy phạm pháp luật gắn liền với Nhà nước + Quy phạm pháp luật đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung + Quy phạm pháp luật vừa mang tính xã hội + Quy phạm pháp luật Nhà nước đại chủ yếu quy phạm pháp luật thành văn b) Cơ cấu quy phạm pháp luật * Giả định: nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật , nghĩa là, nêu lên hồn cảnh , điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật * Quy định: nêu cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực * Chế tài : nêu lên biệp pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh 3.3 Quan hệ pháp luật a) Khái niệm đặc điểm * Khái niệm Là quan hệ người với người (quan hệ xã hội) quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước * Đặc điểm - Là quan hệ xã hội có ý chí Xuất sở quy phạm pháp luật Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể Được bảo đảm biện pháp cưỡng chế b)Điều kiện để phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL (gồm điều kiện) - Phải có quy phạm pháp luật tương ứng với quan hệ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội - Phải có kiện pháp lý(là kiện, việc thực tế cụ thể đời sống mà chúng xảy quy định QPPL làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL Sự kiện thực tế gọi kiện pháp lý khi: kiện quy định phần giả định QPPL): Phân loại (tiêu chuẩn ý chí ): Hành vi Sự biến - Phải có yếu tố cấu thành QHPL: chủ thể, khách thể, nội dung 3.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa * Pháp chế XHCN chế độ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý đời sống xã hội theo pháp luật pháp luật XHCN * Pháp chế bao hàm hai yêu cầu điều kiện - Phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, hồn chỉnh, khơng ngừng bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện phù hợp với ý chí, nguyện vọng giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân lao động pháp luật sở pháp chế - Phải có chế biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh triệt để 3.5 Nhà nước pháp quyền * Khái niệm: tổ chức pháp lý nhằm thực quyền lực nhân dân * Đặc điểm - Tôn trọng tuân thủ triệt để pháp luật - Sự phát triển cá nhân người mục tiêu có giá trị cao quý - Nhà nước pháp quyền với ý nghĩa máy quyền lực phải phân công, phân nhiệm 3.5 Nhà nước pháp quyền *Nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng nguyên tắc - Nhà nước Việt Nam nhà nước khối đoàn kết toàn dân, dựa tảng liên minh cơng nơng trí thức Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Thực hành Chị A 30 tuổi, kỹ sư làm việc xí nghiệp X Hải Phịng, gái độc ơng K cư ngụ tỉnh Thanh Hoá Chị A chưa lập gia đình có người u anh H quân ngũ Họ dự định cưới vào mùa đông tới Chị A có xe Spacy 350 triệu đồng gửi Ngân hàng Do có nhiều thành tích công tác, để chuẩn bị cho việc lập gia đình, chị A UBND huyện cấp cho mảnh đất 50m2 để làm nhà chưa đủ nguyên vật liệu để xây dựng nên mảnh đất để trống.Ngày 1/6/2006 đường làm về, chị A bị xe tải V lái cán phải chết chỗ Nguyên nhân vụ tai nạn V say rượu chạy tốc độ V lái xe công ty Y Hỏi kiện chết chị A làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL nào? ... Chức pháp luật III – CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA CÁC GIAI CẤP BÓC LỘT (đọc giáo trình) IV – NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA IV – NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nhà nước. .. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT III CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA GIAI CẤP BÓC LỘT IV NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN Các vấn đề đề cập Nhà nước gì? Pháp luật gì? Nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước. .. pháp luật XHCN  I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Một số quan điểm phi Mác xít Nhà nước Pháp luật Quan điểm Mac -Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật Một số quan điểm phi Mác

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 3

  • NỘI DUNG

  • Các vấn đề được đề cập

  • I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  • 1. Một số quan điểm phi Mác xít về Nhà nước và Pháp luật

  • 2. Quan điểm Mac-Lênin về nguồn gốc và bản chất của nhà nước và pháp luật

  • Slide 9

  • Slide 10

  • b. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ và sự xuất hiện của nhà nước

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.2. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật

  • Slide 18

  • II – CÁC KIỂU, CHỨC NĂNG VÀ HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan