Đề tài: Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh doc

78 412 0
Đề tài: Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động cơ học tập của học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Ảnh hưởng phương pháp giảng dạy đến động học tập học sinh trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG 1.1 Tình hình Giáo dục tỉnh Trà Vinh .1 1.2 Các hoạt động tỉnh Trà Vinh 1.3 Những thành tích bật năm PHẦN II CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM 2.1 Sinh hoạt 15 phút đầu tiết quản nhiệm 2.2 Thăm lớp 10 2.3 Các hoạt động khác 11 PHẦN III KẾT QUẢ PHỐI HỢP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 14 PHẦN IV BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NGHIÊN CỨU 29 Lý chọn đề tài 29 Chương I Tìm hiểu chung trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh 16 1.1 Sơ lược tình hình giáo dục trường 31 1.1.1 Đặc điểm chung tình hình giáo dục trường 31 1.1.2 Đặc điểm học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh 33 1.2.3 Một số vấn đề đội ngũ Giáo viên 34 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển Chương II Một số khái niệm 36 2.1 Hoạt động dạy, hoạt động học 36 2.2 Khái niệm động học tập 36 2.3 Quá trình hình thành động học tập .36 2.4 Vai trò động hoạt động học tập học sinh 37 Chương III Phương pháp dạy học ảnh hưởng đến động học tập học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh .38 3.1 Phương pháp đọc chép .42 3.2 Phương pháp thuyết trình kết hợp giáo án điện tử 43 3.3 Phương pháp thực hành thực tế .44 3.4 Phương pháp đặt câu hỏi để học sinh thuyết trình 45 3.5 Phương pháp đóng vai .45 Chương IV Một số đề xuất kiến nghị 49 4.1 Đổi phương pháp dạy học 49 4.1.1 Tìm hiểu phương pháp dạy học 49 4.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 52 4.2 Đề xuất kiến nghị .54 4.2.1 Từ phía nhà trường 54 4.2.2 Từ phía giáo viên .54 4.2.3 Từ thân học sinh .55 4.2.4 Nguyên tắc tạo động học tập cho học sinh 55 KẾT LUẬN 58 THAY LỜI KẾT 59 PHỤ LỤC .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CÁ NHÂN PHẦN I: KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG 1.1 Tình hình Giáo dục tỉnh Trà Vinh  Về vị trí địa lý: Trà Vinh tỉnh vùng sâu, vùng xa đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền Giang Hậu Giang Về điều kiện tự nhiên, tỉnh có vùng sinh thái khác nhau: vùng hoàn toàn, vùng nước lợ vùng nước mặn theo mùa Tỉnh có diện tích đất tự nhiên 229.510,8 ha, 104 xã phường - thị trấn với dân số khoảng 1.000.933 người  Về kinh tế: Đời sống kinh tế nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Người dân chủ yếu sống nông thôn (chiếm 80%), kinh tế chủ yếu dựa vào chăn nuôi, làm nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) Lực lượng lao động tỉnh phần lớn lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật có khơng đào tạo qua trường lớp quy Số lao động chưa qua đào tạo nghề 513.958 người chiếm 87,63% tổng số người lao động Bình quân thu nhập đầu người thấp 50 USD/người/tháng Điều cho thấy nơi thu nhập người dân thấp số tỉnh thành khác mức sống người dân chưa cải thiện Đó điều mà Tỉnh cần nâng cao mức thu nhập việc phát triển kinh tế tỉnh thành, địa phương Hiện tỉnh đầu tư vào hạ tầng sở khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, với mục tiêu giải việc làm cho người lao động  Về văn hóa - xã hội: Đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi phong phú Tỉnh có nhiều đạo giáo Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển tông, Thiên chúa, Cao đài,… đông người theo đạo Phật với 343 sở thờ tự tôn giáo, có 141 chùa Phật đồng bào dân tộc Khmer  Về giáo dục: Cùng với việc tăng quy mô, mạng lưới trường lớp phát triển địa bàn tỉnh, kể vùng sâu, vùng có đồng bào dân tộc Khmer Mục tiêu phổ cập Giáo dục Tiểu học xóa mù chữ thực thiện Phổ cập Trung học sở hoàn thành vào cuối năm 2007 Phong trào vừa học vừa làm ngày phát triển đời sống xã hội Về hệ thống trường lớp: ngành Mầm non có 100 đơn vị, Tiểu học 215 đơn vị, THCS 91 đơn vị, THPT 27 đơn vị, Phổ thông DTNT đơn vị, Trung tâm Giáo dục thường xuyên 08 đơn vị, trường Trung cấp chuyên nghiệp 01 đơn vị, trường Cao đẳng địa phương đơn vị 01 trường Đại học Trà Vinh Số lượng mạng lưới trường lớp có đủ đáp ứng nhu cầu phổ cập trung học chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn lực lao động chất lượng cao học nghề nhân dân Đội ngũ giáo viên: Các trường chưa đủ số lượng Giáo viên đáp ứng u cầu đào tạo nhân lực có trình độ kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2020 - 2020 Đánh giá chung số lượng: - Về lĩnh vực giáo dục: với số lượng đội ngũ cán quản lý sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, đội ngũ CBQL - GV trường học có, ngành Giáo dục có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển Giáo dục bậc học phổ thông giai đoạn 2010 - 2020 - Về lĩnh vực Đào tạo: trường chưa đủ số lượng Giáo viên đáp ứng yêu cầu nhân lực có đủ trình độ kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2010 - 2020 1.2 Các hoạt động tỉnh Trà Vinh GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển • Hoạt động chun mơn: Phịng Giáo dục triển khai thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích Giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo tình trạng học sinh khơng đạt chuẩn lên lớp” Tiếp tục đổi nội dung, chương trình Giáo dục phổ thông, tạo đột phá quản lý công tác dạy học: phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp kiểm tra đánh giá Giáo dục… Phòng thực công tác phổ cập Giáo dục công tác Giáo dục dân tộc cho học sinh thiểu số Thực công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục Hiện tại, tỉnh trọng xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên phẩm chất trị, đạo đức, đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ theo quy định Tạo điều kiện tốt cho cán giáo viên, nhân viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thơng qua hình thức liên kết bồi dưỡng, cử học tập, tổ chức chuyên đề, tập huấn thông qua hoạt động chuyên môn Tiếp tục bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên đổi phương pháp dạy học sử dụng thiết bị, quan tâm đến việc ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học 1.3 Những thành tích bật năm Số trường đạt chuẩn quốc gia có 11 trường (09 trường tiểu học, 02 trường THCS) năm học vừa qua phòng Giáo dục kiểm tra đề nghị tỉnh công nhận thêm 03 trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Công tác huy động trẻ lớp ngành học, bậc học hoàn thành, bậc học hoàn thành kế hoach kết thúc năm học, toàn thị xã 41997 hs/1257 lớp học tăng 166 học sinh 20 lớp học so với năm học trước GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển PHẦN II: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Thực tế nhiều năm, lý thuyết thực tiễn có quan điểm cho hiệu Giáo dục phụ thuộc vào việc xác định lựa chọn mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức Giáo dục với điều kiện, phương tiện Giáo dục Như biết, việc Giáo dục phát triển nhân cách học sinh nhu cầu cần thiết, chất q trình Giáo dục tổ chức tồn đời sống, học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm học sinh phát triển Giáo dục Giáo viên chủ nhiệm Thực chất vai trò Giáo viên chủ nhiệm người làm vườn, trồng cây, khơng hồn tồn hoạt động Giáo viên chủ nhiệm gần người trồng cây, chăm sóc, vun trồng giống Người làm vườn cầm kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm Việc dạy dỗ Giáo dục cho em trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao q tất nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” ước mong từ lâu nhà Giáo dục ước mong nhà Giáo dục tương lai Thực tập sinh Đoàn thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển Trong thời đại mở cửa kinh tế nay, học sinh ln có xu hướng đua địi chưng diện ln bị cạm bẫy xã hội lơi Nó ảnh hưởng khơng đến việc học tập học sinh Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế tâm niệm thân, thời gian ngắn tuần, tâm làm làm, đặc biệt thực tốt “Công tác chủ nhiệm giao lớp 11C trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh” Dành thời gian quan tâm đến em, hình thành em quan điểm tốt, tạo niềm tin động lực cho em ngày biết cố gắng vươn lên hầu góp phần đưa phong trào nhà trường phong trào lớp vững mạnh, xã hội có công dân tốt, đứa ngoan gia đình trị giỏi trường lớp Vì vậy, công tác chủ nhiệm công tác quan trọng môi trường học đường, Giáo viên chủ nhiệm hết phải sát vào lớp để tìm hiểu lớp chủ nhiệm, tình hình học tập, nề nếp lớp giúp em giải khó khăn học tập chia sẻ kinh nghiệm sống Trong công tác chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm người phải bao quát lớp, nắm đặc điểm, thái độ học tập, học lực em học sinh Tuy nhiên, với thời gian thực tập ngắn hai tuần, nắm hết thái độ học tập em lớp chủ nhiệm mà thời gian cho phép khả mình, chúng tơi cố gắng tìm hiểu tình hình chung lớp chủ nhiệm, tình hình học tập nề nếp lớp tiếp cận với số học sinh cá biệt lớp Sau báo cáo kết công tác chủ nhiệm lớp hai tuần thực tập trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh từ ngày 20/02/2011 - 06/03/2011: Trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh gồm có tất 12 lớp học, khối gồm lớp khối 11 có lớp Ngày 21/02/2011 sau trình bày kế hoạch thực tập Đoàn thực tập với BGH nhà trường Thầy Cô giáo trường, phân công vào chủ nhiệm lớp 11C với Thực tập sinh khác Với thời gian quy định GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển 15 phút đầu giờ, sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết cuối ngày thứ 7, cố gắng thực hành cơng tác chủ nhiệm theo quy định trường lớp Ngoài ra, vào tiết trống khác, cố gắng sinh hoạt giao lưu, thi đố vui học hỏi… cho em dành thời gian tiếp cận, thăm hỏi tình hình học tập đời sống sinh hoạt em với thời gian thực tập hai tuần trường Lớp chủ nhiệm: *Lớp 11C với sĩ số 32 học sinh có học sinh nam 23 học sinh nữ chia thành tổ Hầu em người dân tộc Khmer, có số em ngoại trú cịn lại phần đông nội trú *Giáo viên chủ nhiệm lớp Cô Huỳnh Thị Huyền - giáo viên mơn Địa lý *Lớp trưởng: Thạch Thị Út; Lớp phó: Thạch Điền Thị Sơphi; Bí thư: Lâm Thành Hưởng 2.1 Sinh hoạt 15 phút đầu tiết quản nhiệm: • Ngày 22/02/2011: • Cơng việc thực hiện: Vào 15 phút đầu giờ: *Nêu lý chuyến thực tập, phổ biến sơ lược hoạt động Đoàn thực tập thực trường thời gian hai tuần từ ngày 20/02/2011 - 06/03/2011 *Cơ trị làm quen, giới thiệu qua lại với *Hỏi thăm tình hình lớp học, tình hình học tập, sinh hoạt lớp vào 15 phút đầu ngày • Kết đạt được: *Nắm danh sách lớp, thời khóa biểu lớp số học sinh cá biệt lớp hầu tìm cách để tiếp cận giúp em ngày tiến góp phần giúp lớp tiến lên *Nắm tình hình học tập lớp, công việc mà Giáo viên chủ nhiệm (Cô Huỳnh Thị Huyền) thường làm vào 15 phút đầu sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết cuối ngày thứ 7, sinh hoạt nề nếp lớp ngày tuần • Bài học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị: Không nên phân biệt, để ý hay tỏ thái độ khác biệt tới học sinh cá biệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển buổi đầu em học sinh dễ bị xấu hổ buổi sau khó tiếp cận • Ngày 23/02/2011: • Cơng việc thực hiện: *Hỏi thăm việc chuẩn bị em vào 15 phút đầu ngày, cách thức em truy *Chia sẻ kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập thân cho em giúp em củng cố thêm cho kinh nghiệm phương pháp học tập hiệu hầu đạt kết tốt học tập • Kết đạt được: *Nắm cách thức chuẩn bị (truy bài) lớp ngày *Các em lắng nghe học kinh nghiệm phương pháp học tập hiệu cho • Bài học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị: Do thời gian 15 phút nên chưa thể chuyển tải hết nội dung mong muốn • Ngày 24/02/2011: • Công việc thực hiện: *Giúp em truy bài, chuẩn bị cho mơn Ngữ văn, động viên khích lệ tinh thần cho em để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết mơn Hóa tốt *Dành phút cuối để chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khó khăn học tập sống ngày • Kết đạt được: *Các em nhận quan tâm, khích lệ từ Thầy Cô thông qua thăm hỏi chung hay đến bàn, em để hỏi thăm tình hình học tập em làm động lực cho em cố gắng học tập *Chuyển tải cho em thông điệp can đảm mạnh mẽ phải đối diện với khó khăn sống, học tập, em cảm thấy vui phấn khởi thông qua cử thân thiện, nét mặt vui tươi • Bài học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị: Trong môi trường học đường dường thiếu chia sẻ trên, Thầy Cô cần dành thời gian chia sẻ thêm, q tinh thần khích lệ động viên em để em có động lực vươn lên ngày GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển Thầy cho biết: “Theo tôi, không loại bỏ phương pháp cả, tùy theo chương trình học, mơn học để linh hoạt phương pháp dạy học, phương pháp tích cực dùng cho học sinh tích cực có nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tiết dạy Nên sử dụng nhiều phương pháp gợi mở giúp cho học sinh có chủ động học tập” 4.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Điều cụ thể qua việc khuyến khích (thậm chí có nơi bắt buộc) người dạy phải chuyển đổi từ việc soạn giáo án, giảng tập sang soạn máy vi tính với phần mềm hỗ trợ mà quen gọi giáo án điện tử (GAĐT) Có thể nói yêu cầu tất yếu cần thiết người làm cơng tác giảng dạy nói chung xu Phải thừa nhận giáo án điện tử bước tiến trình dạy học nhằm góp phần cải tiến phương pháp dạy học, phù hợp với xu chung thời đại Khơng phủ nhận tính tích cực phương pháp giảng dạy đại với phương châm “lấy người học làm trung tâm” Phát huy tinh thần GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển phương pháp giảng dạy đại - khơi nguồn đam mê học tập, tạo hứng thú động học tập cho học sinh Nhìn cách khái quát, phương pháp giảng dạy đại “lấy người học làm trung tâm” tức người Giáo viên phải làm tốt công tác hướng dẫn, làm cho học sinh biết cách học sáng tạo chủ động thảo luận lớp qua tự tìm hiểu khám phá tri thức thông qua giảng, qua hướng dẫn giáo viên Để thực thành cơng phương pháp giảng dạy địi hỏi phải có “hợp đồng tác chiến”, nỗ lực khơng mệt mỏi từ Thầy trị cần hội đủ nhiều yếu tố thời gian, việc nâng cao trình độ Giáo viên, cố gắng học sinh, kinh phí đầu tư, trang bị kỹ thuật nhận thức, quán triệt tinh thần nhà trường Cùng với đó, người học trị phải tích cực, chủ động tư duy, sáng tạo, sôi nổi, buổi thảo luận, tự tạo động học tập cho quan trọng cần phải có chuẩn bị cơng phu, kỹ lưỡng trước đến lớp Giáo viên phải có trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tế hăng say, nhiệt tình cơng tác giảng dạy nhằm tạo cho học sinh có động học tập 4.2 Đề xuất kiến nghị 4.2.1 Từ phía nhà trường - Tăng cường sở vật chất, dụng cụ Thí nghiệm trang thiết bị dạy học nhằm tạo điều kiện cho Giáo viên ứng dụng thành công phương pháp dạy học - Tổ chức thường xuyên buổi tập huấn phương pháp dạy học (phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học) nhằm rèn luyện khả chuyên môn khả Tin học cho Giáo viên để nâng cao hiệu công tác giảng dạy để đem lại hứng thú hình thành động học tập đắn cho học sinh trình chiếm lĩnh tri thức GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển - Tổ chức buổi tọa đàm Giáo viên chuyên đề dạy học kinh nghiệm giảng dạy tạo điều kiện cho Giáo viên trẻ học hỏi ứng dụng công tác Giáo dục - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, có định hướng đầy đủ nghề nghiệp tương lai giúp học sinh hình thành động học tập Có quan tâm, giúp đỡ, quan tâm từ bạn bè em có kết học tập thấp, trang bị cho học sinh tri thức tảng, quan tâm, động viên khen thưởng kịp thời em có thành tích xuất sắc có tiến học tập 4.2.2 Từ phía Giáo viên - Cần phải nhận thức Giáo án điện tử phương tiện hỗ trợ trình dạy học Giáo án điện tử “một phương pháp mới” dạy học Nếu không nhận thức đắn vấn đề chắn việc sử dụng Giáo án điện tử khơng khơng phát huy ưu điểm mà có khơng tạo bước đột phá mặt phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi - Phải thấy tính đặc thù môn, giảng, tiết dạy… để từ điều chỉnh việc sử dụng Giáo án điện tử dạy học cách “đúng nơi, chỗ, liều lượng” - Nên kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp tiết dạy để tránh nhàm chán cho học sinh - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nên cho vào củng cố có nhiều thời gian phù hợp với phương pháp cần nhiều thời gian - Kết hợp phương pháp gợi mở giúp học sinh chủ động học tập 4.2.3 Từ thân học sinh - Bản thân em cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc học để hình thành thái độ học tập đắn định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển - Học sinh cần tích cực, chủ động hoạt động học tập (phát biểu ý kiến, đưa ý tưởng sáng tạo…) học giúp em tiếp thu nhanh ghi nhớ kiến thức lâu - Cần mạnh dạn, cởi mở việc trao đổi với Giáo viên vấn đề liên quan đến học tập, khó khăn đời sống để tạo gần gũi thân thiện Giáo viên - học sinh 4.2.4 Nguyên tắc tạo động học tập cho học sinh Dạy học trình phức tạp đòi hỏi nỗ lực cố gắng Giáo viên học sinh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, Giáo viên gặp nhiều khó khăn học sinh tỏ thiếu hứng thú học Sau đây, xin giới thiệu nguyên tắc đơn giản Giáo viên áp dụng nhằm giúp tạo động cho học sinh học tập: • Nguyên tắc Liên tục nhấn mạnh khái niệm then chốt Lặp lại khái niệm giảng tập nhà Qua việc đưa câu hỏi liên quan đến chủ đề kì thi, Giáo viên khuyến khích học sinh học, nhắc lại ứng dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể khác • Nguyên tắc Sử dụng phương tiện nghe nhìn cần thiết để giúp học sinh hiểu khái niệm khó trừu tượng điều đáng ý học sinh có xu hướng nghe nhìn nhiều.Với học sinh giản đồ sơ đồ có tác dụng hàng ngàn chữ viết giảng lời Tuy nhiên, không nên lạm dụng quá, sử dụng phương pháp cần ý không học sinh khó tập trung vào nội dung mà ý đến hình ảnh • Ngun tắc Sử dụng tư logic cần thiết Hãy rõ cho học sinh thấy thông tin số liệu xác cần ghi nhớ máy móc, thơng tin suy luận nhờ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển tư logic Dạy học sinh cách suy luận cách tiếp nhận kiến thức phương pháp tư Một học sinh sử dụng tư học tập chúng mở rộng kiến thức đến khơng ngờ • Ngun tắc Sử dụng hoạt động lớp để củng cố kiến thức học Sau dạy học sinh khái niệm bản, giáo viên nên cho học sinh làm tập dựa vào kiến thức Những tập ngắn miễn làm học sinh hiểu rõ khái niệm Học sinh nên làm việc theo nhóm, làm tập dựa vào text, hỏi giáo viên làm Cách có tác dụng lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo Ngoài giúp việc có mặt học sinh có tác dụng tích cực khuyến khích học sinh học đặn • Nguyên tắc Giúp học sinh tạo đường dẫn kiến thức với kiến thức học Nghĩa trước dạy nên nhắc lại hôm trước học nhắc lại liên quan đến mà hơm trước học Nếu học sinh liên hệ kiến thức cũ việc học kiến thức diễn dễ dàng thuận lợi • Nguyên tắc Nhận biết tầm quan trọng việc học Giáo viên nên làm cho học sinh dễ hiểu cách gắn học với sống hàng ngày học sinh Một cách hiệu học sinh nên tạo cho ghi nhỏ chứa thích Giáo viên từ khó • Ngun tắc Hãy tơn trọng học sinh Học sinh nên tôn trọng từ học tiểu học Giáo viên kích thích tinh thần trách nhiệm học sinh cách trao cho họ số chức vụ Đây cách hiệu với học sinh phổ thơng em gắng để khẳng định GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển • Nguyên tắc Giữ cho học sinh trình độ cao Nếu học sinh khơng bị u cầu học tập với mức tiêu chuẩn định, có học sinh có ý thức cao tự học hành chăm mà Mặt khác yêu cầu cao giảng dạy không tạo động lực cho học sinh mà cịn tạo tinh thần phấn khởi cho học sinh đạt yêu cầu Mỗi nguyên tắc có tác dụng khác Tuy nhiên nguyên tắc quan trọng Nếu học sinh không tôn trọng không giữ trình độ cao nguyên tắc bị giảm tác dụng Cho dù thời gian bạn dành cho việc học nhiều hay yếu tố quan trọng tác động đến việc học bạn Bạn học cách hiệu khơng có thái độ học tập PGS.TS Tâm lý học Lê Đức Phúc cho thái độ học tập, động yếu tố định Có động bên động từ bên ngồi Động từ gia đình, từ bạn bè, từ Thầy cô… Tuy nhiên, bạn nên tự xác định cho động đắn, tự giải đáp câu hỏi như: “Học để làm gì? Học cho ai?” Học để phát triển tồn diện nhân cách, để có thành đạt cá nhân hầu góp phần vào xây dựng xã hội, xây dựng quê hương đất nước KẾT LUẬN Cùng với xu hướng phát triển thời đại lĩnh vực khoa học - công nghệ, bùng nổ thông tin, Giáo dục - Đào tạo có bước phát triển Trong năm gần đây, Giáo dục - Đào tạo nước ta có nhiều đổi GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển nội dung phương pháp Để tạo động học tập cho học sinh đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ khả phục vụ cho xã hội phát triển tương lai, việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết Như phân tích nghiên cứu, có nhiều phương pháp áp dụng q trình dạy học Giáo viên nhằm khơi dậy tinh thần học tập tạo động cho học sinh Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức mới, coi trọng việc nâng cao khả cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú cho học sinh Có nhiều phương pháp cách thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo người học Trong khuôn khổ viết nêu vài phương pháp mà qua trình vận dụng giảng dạy Giáo viên dần hình thành động học tập cho học sinh Nghiên cứu trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh thấy, Giáo viên cố gắng việc áp dụng phương pháp trình dạy học nhằm tạo hứng thú cho người học hình thành động học tập cho học sinh q trình học tập nhằm góp phần giúp em lĩnh hội đầy đủ tri thức, kỹ kỹ xảo hầu đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai, trở thành người chủ tương lai đất nước góp phần đưa đất nước ngày lên sánh vai với cường quốc năm châu giới THAY LỜI KẾT Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới, phủ coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Không giai đoạn nay, vị trí tầm quan trọng Giáo dục khẳng định mà tư tưởng trải qua thời kỳ lịch sử dân tộc có truyền thống hiếu học dày cơng vun trồng củng cố Ở thời đại, Giáo dục luôn dành quan tâm đặc biệt Nhận thức tầm quan trọng nghiệp Giáo dục ngày nay, sau giúp đỡ phân công Khoa, cố gắng thực hoạt động Giáo dục thời gian thực tập trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh Với tuần thực tập, từ ngày 20/02/2011 đến ngày 06/03/2011, thực tập công tác chủ nhiệm lớp, tiến hành dự tiết học khác nhau, tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp cho học sinh chương trình Giáo dục giới tính, Giáo dục kỹ sống, chương trình Sinh hoạt ngoại khóa, chương trình biểu diễn thời trang… đặc biệt trực tiếp Tham vấn Tâm lý cho em học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh Chuyến thực tập Khoa tổ chức chuyến hành trình thời gian ngắn thực chất chuyến hành trình dài bổ ích Là dịp để Sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục Tâm lý giáo dục có hội thực tập lĩnh hội từ sách vở, từ Thầy Cô từ tìm tịi nghiên cứu suốt năm học giảng đường Thay cho lời kết báo cáo chuyến thực tập vừa qua đặc biệt năm học trường ĐH KHXH NV, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ánh Hồng trưởng Khoa giáo dục, trường ĐH KHXH NV, quý Thầy cô Khoa Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi có hội đem kiến thức chuyên ngành học vào áp dụng thực tiễn, có hội chia sẻ, truyền đạt kiến thức, kỹ lĩnh hội năm Đại học cho học sinh, mầm xanh tương lai đất nước Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Anh Thư - Giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập chuyên ngành Tâm lý GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển giáo dục, khoa giáo dục trường ĐH KHXH NV, người không quản ngại khó khăn trực tiếp đồng hành hướng dẫn tơi suốt tiến trình thực tập sở thực tập hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tất cá quý Thầy cô hội đồng trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh - sở thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho thực kế hoạch thực tập đưa Chân thành cảm ơn tất em học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh sẵn sàng cộng tác để thực hoạt động Giáo dục trường hoàn thành báo cáo thực tập acch1 tốt đẹp Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Giáo viên) Thời gian: 8g30 - 9g30 Địa điểm: Văn phòng Đoàn trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh Đối tượng vấn: Thầy Trần Sơn Pholla Người vấn: Nguyễn Thị Biển Thư ký: Nguyễn Thị Chi GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển Nội dung vấn: Theo Thầy/Cô, ý thức học tập học sinh nào? + Học sinh ngoan, nhiên ý thức phải nhắc nhở nhiều, có 10% đến 20% em tự giác + Trong nội trú thực nội quy chưa tốt Trong q trình giảng dạy, Thầy/Cơ có định hướng mục tiêu học tập cho học sinh không? Nếu có Thầy thường thực nào? + Ít định hướng, có dự thao giảng nói rõ mục tiêu + Bình thường giảng đến cuối đa số Giáo viên tóm lại học + Có hướng dẫn tìm nguồn tài liệu học tập Tình trạng học sinh bỏ học nhà phụ giúp gia đình có phổ biến không? Khi học sinh nghỉ học, Thầy/Cô thường gặp khó khăn việc vận động em trở lại trường? + Trường khơng có trường hợp bỏ học (có xin chuyển trường nước ngồi) + Học sinh nghỉ ngày nhà tháng (qui định) + Lễ hội học sinh nghỉ học + Trường có tuyên truyền Giáo dục truyền thống cho học sinh + Có trường hợp học sinh lên trễ + Trường qui định, nghỉ ngày Giáo viên chủ nhiệm kí giấy, nghỉ ngày Hiệu trưởng kí giấy Hiện nay, Thầy/Cơ thường sử dụng phương pháp giảng trình giảng dạy? Những thuận lợi khó khăn phương pháp đó? + Sử dụng phối hợp phương pháp khác nhau: thuyết trình, nhóm, tự nghiên cứu + Phương pháp nhóm thường sử dụng vào tiết củng cố có nhiều thời gian GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển + Giáo án điện tử: có sẵn giảng khơng sợ thiếu kiến thức, làm thí nghiệm ảo (hay) Tuy nhiên phương pháp học sinh tích cực tốt khơng h bị kiến thức • Khó khăn: + Giáo viên lớn tuổi khó áp dụng phương pháp thường dùng phương pháp truyền thống + Giáo viên trẻ dùng theo phương pháp Những năm gần đây, Thầy/Cơ có phổ biến hướng dẫn sử dụng phương pháp giảng dạy hay không? Hiệu phương pháp đó? Thầy/Cơ có tập huấn sử dụng phương pháp hay khơng? Hè có tập huấn sử dụng phương pháp cho Giáo viên (1 tuần) Thầy/Cơ có nhận quan tâm ưu đãi từ phía nhà trường tỉnh ủy khơng? + Thường xuyên nhận quan tâm từ phía tỉnh + Có hỗ trợ Giáo viên dịp lễ tết Thầy/Cơ có nhận xét phương pháp dạy học truyền thống so với phương pháp dạy học mới? Giữa hai phương pháp phương pháp tạo hứng thú cho học sinh giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu hơn? Vì sao? - Không loại bỏ phương pháp nào, tùy theo chương trình học để linh hoạt phương pháp dạy học + Phương pháp tích cực dùng cho học sinh tích cực + Dạy theo sát học sinh: tiếp cận học sinh, nói chuyện với học sinh ⇒ cần có phối hợp Giáo viên chủ nhiệm, gia đình, nhà trường + Phương pháp gợi mở: giúp học sinh có chủ động học tập khó cho học sinh không đọc trước nhà - Chưa quan tâm đến học sinh: gọi học sinh trả lời, chưa cám ơn, chưa khuyến khích hay cịn nhận xét thiếu tích cực GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học sinh) Thời gian: 11g15 - 11g45 Địa điểm: trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh Đối tượng vấn: Học sinh Lâm Thành Hưởng, học sinh lớp 11C Người vấn: Nguyễn Thị Chi Thư ký: Nguyễn Thị Biển GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển Nội dung vấn: Gia đình ảnh hưởng đến việc học em? + Gia đình ủng hộ tất gia đình có + Gia đình quan tâm em anh chị khác Em học sở thích gia đình em muốn vậy? Vì sao? Do sở thích thân, sau có tương lai Em có muốn học cao khơng?, sao? Muốn học cao lên, sau có nghề nghiệp Năm học vừa rồi, điểm tổng kết em thuộc ban nào? Vì sao? + Đạt 7.8, cao thuộc ban tự nhiên, cao môn tốn + Kém mơn Ngoại ngữ Ngữ văn Khmer cách phát âm khó, khơng phải tiếng mẹ đẻ Nguyên nhân khiến em tiếp thu không hiệu quả? + Do áp lực tâm lý (chương trình nặng) + Phương pháp giảng khó hiểu Em thấy chương trình học nào? Chương trình học thấy nặng Trong chương trình SGK nay, em thích học mơn học thuộc ban nhất? Vì sao? Mơn Tốn vì: + phương pháp dạy hay + thân thích học với số Em có hài long với sở vật chất trường không? Có điều em cảm thấy chưa hài lịng? Chưa hài lịng cịn thiếu nhiều thiết bị: + Nhà ăn nhỏ (nữ phải đem phòng ăn) + Phịng thí nghiệm thiếu hóa chất + Cơ sở vật chất xuống cấp Thầy Cô thường sử dụng phương pháp tổ chức giảng dạy? Em thích học phương pháp nhất? Vì sao? + Đưa ví dụ + Cho tập + Tự làm tập sau giảng + Đọc chép (thích học máy chiếu, làm thí nghiệm thực hành) 10 Thầy có thường xuyên quan tâm đến việc học em không? Thường xuyên quan tâm 11 Ở lớp em học có vui khơng? Vì sao? + Bạn bè có quan tâm, giúp đỡ + Trong hoc có hỏi bạn trao đổi GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Biển 12 Bạn bè lớp có thường xuyên giúp đỡ học tập khơng? Em có thường xun chơi với bạn khơng? Việc chơi với bạn có ảnh hưởng đến việc học em không? Thỉnh thoảng, khoảng ngày Cũng có ảnh hưởng chút khơng nhiều • Kiến nghị: + Cơ sở vật chất: xây dựng phòng thêm Mua thêm trang thiết bị học: sân chơi bóng rổ, nắp thêm ổ cắm điện phòng + Phương pháp giảng dạy: thầy cô miệt mài Sử dụng giáo án điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học sư phạm, Đoàn Huy Oánh, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Tuyển tập Tâm lý học, Phạm Minh Hạc, 2002 Lý luận dạy học, Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Hương, khoa Tâm lý giáo dục Đại học sư phạm TP.HCM, 2004 Những sở lý luận dạy học, GS.TS Giáo dục B.P Êxipôp, Nxb Giáo dục, 1977 Phương pháp dạy học hiệu quả, Carl Rogers, Nxb Trẻ, 2001 Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, PGS.TS Nguyễn Quang Điển, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2003 Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng Bằng sông Cửu Long, Đinh Lê Thư, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2005 Thực trạng phát triển giáo dục huyện vùng sâu - huyện Tân Biên Tây Ninh, TS Nguyễn Ánh Hồng, (tài liệu báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học), 2005 Báo cáo khái quát tình hình GD&ĐT tỉnh Trà Vinh, 2010 10 Tài liệu từ Internet GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Anh Thư SVTH: Nguyễn Thị Biển ... III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PTDTNT - THPT TỈNH TRÀ VINH Để hiểu khái niệm phương pháp dạy học trước hết ta tìm hiểu khái niệm phương pháp Phương pháp. .. trò động hoạt động học tập học sinh 37 Chương III Phương pháp dạy học ảnh hưởng đến động học tập học sinh trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh .38 3.1 Phương pháp đọc chép .42 3.2 Phương. .. hiểu việc áp dụng phương pháp dạy học giáo viên trường PTDTNT - THPT tỉnh Trà Vinh, tìm hiểu ảnh hưởng phương pháp dạy học đến động học tập học sinh đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với xu nhằm

Ngày đăng: 05/08/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan