Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên

91 1.1K 5
Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** BÙI HỌC PHI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Mã số ngành : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Thái nguyên - năm 2013 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM *** BÙI HỌC PHI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái nguyên - năm 2013 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Ngƣời viết cam đoan Bùi Học Phi iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Thái Nguyên, Trung tâm Quan trắc và Công nghệ Môi trƣờng Thái Nguyên các bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Học viên Bùi Học Phi v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD 5 5 ngày BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng DO Ôxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HTXLNT Hệ thống xử lý nƣớc thải KT-XH Kinh tế - xã hội LVS Lƣu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân TCCP Tiêu chuẩn cho phép TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố WHO Tổ chức Y tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Thông tin về nhu cầu sử dụng nƣớc Sông Cầu 37 Bảng 3.2. Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn 38 Bảng 3.3. Tình hình xử lý nƣớc thải 39 Bảng 3.4. Đánh giá của nhân dân đối với chất lƣợng nƣớc Sông Cầu 39 Bảng 3.5. Bảng giá trị trung bình kết quả quan trắc tại các điểm trên Sông Cầu 46 Bảng 3.6. Giá trị trung bình kết quả quan trắc Sông Cầu theo thời gian 54 Bảng 3.7. Lƣu lƣợng nƣớc thải các cở sở công nghiệp trên khu vực nghiên cứu 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong lƣu vực sông Cầu 25 Hình 3.1. Diễn biến giá trị BOD lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 42 Hình 3.2. Diễn biến hàm lƣợng dầu mỡ lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 42 Hình 3.3. Diễn biến hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.4. Diễn biến hàm lƣợng Fe trung bình năm tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.5. Diễn biến mật độ coliform trung bình năm tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2011 43 Hình 3.6. Diễn biến giá trị BOD 5 trung bình năm tại các đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên từ 2008 đến 2011 44 Hình 3.7. Diễn biến nồng độ DO trên sông Cầu sau điểm tiếp nhận nƣớc thải suối Phƣợng Hoàng đến sau điểm tiếp nhận nƣớc suối Loàng thuộc sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên trong các năm 2008-2011 45 Hình 3.8. Giá trị pH của nƣớc Sông Cầu tại các vị trí quan trắc 46 Hình 3.9. Giá trị DO của Sông Cầu tại các vị trí quan trắc 48 Hình 3.10. Giá trị BOD của Sông Cầu tại các vị trí quan trắc. 49 Hình 3.11. Biểu đồ thể hiện giá trị TSS tại các vị trí quan trắc. 51 Hình 3.12. Giá trị Coliform của Sông Cầu tại các vị trí quan trắc. 52 Hình 3.13. Giá trị pH của Sông Cầu theo thời điểm 54 Hình 3.14. Giá trị DO của Sông Cầu tại các thời điểm 56 Hình 3.15. Giá trị BOD của Sông Cầu tại các thời điểm 57 Hình 3.16. Giá trị TSS của Sông Cầu tại các thời điểm 59 Hình 3.17. Biểu đồ thể hiện giá trị Coliform tại các thời điểm 60 viii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 2 2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa kinh tế và xã hội 2 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU 4 4 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài Error! Bookmark not defined. 5 5 2.1.5. Các chất gây mùi vị1. 13 17 G 21 21 22 23 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2. Đặc điếm kinh tế, xã hội 26 1.4.3. Vai trò của sông Cầu đối với đời sống kinh tế - xã hội trong lƣu vực 28 29 29 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29 29 29 ix 29 29 29 30 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu số liệu thứ cấp 30 2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn 30 2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu 31 2.4.4. Phƣơng pháp bảo quản và vận chuyển mẫu nƣớc 32 2.4.5. Phƣơng pháp quan trắc 32 2.4.6. Phƣơng pháp so sánh đánh giá 33 2.4.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 2.4.8. Phƣơng pháp biểu đạt kết quả nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 34 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên 35 3.2. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 37 3.2.1. Thực trạng chất lƣợng Sông Cầu theo số liệu điều tra 37 40 3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO SỐ LIỆU PHÂN TÍCH 45 3.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo vị trí quan trắc 45 3.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo thời gian 53 3.4. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU; CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VÀ BẢO VỆ SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 61 3.4.1. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầu 61 3.4.2. Các đề xuất giải pháp cải thiện và bảo vệ sông Cầu 70 x KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 1. KẾT LUẬN 77 2. ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 [...]... trong tỉnh Thành phố Thái Nguyên có nguồn nƣớc dồi dào của con sông Cầu chảy qua đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trong cuộc sống của ngƣời dân Việc đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt thƣờng xuyên, nắm bắt tình hình chất lƣợng nƣớc mặt hiện tại để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời xử lý các nguồn gây ô nhiễm, đảm bảo chất lƣợng nƣớc “ sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 2... và suy thoái khả năng tiếp nhận của dòng sông đã đến mức báo động, trong khi dự báo tác động môi trƣờng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội sẽ còn tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới Do đó sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên sẽ phần nào xác định đƣợc mức độ ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong nƣớc mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, từ đó xây dựng các chƣơng trình,... lên và có dòng chảy thƣờng xuyên thì có tới 2.372 con sông, trong đó, 13 hệ thống sông lớn có diện tích lƣu vực trên 10.000 km2 Lƣu vực của 13 hệ thống sông lớn chiếm hơn 80% diện tích lãnh thổ,10 trong số 13 sông trên là sông liên quốc gia Lƣu vực của 9 hệ thống sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Bằng Giang – Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả - La, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long... các vấn đề về môi trƣờng Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy chất lƣợng nƣớc sông Cầu đã bị suy giảm, nhiều nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề [35] Đoạn trung lƣu sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên, đây là khu vực có mức độ phát triển kinh tế tƣơng đối cao [3] Đoạn sông này phải tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải (khoảng 150... (chiếm 5,4% tổng lƣợng nƣớc toàn quốc) Lƣu vƣc sông Cầu có địa hình phức tạp với ba (3) vùng sinh thái điển 24 hình: đồng bằng, trung du và núi cao Lƣu vực có 68 sông, suối có chiều dài hơn 10 km [3] Các nhánh sông chính của lƣu vực sông Cầu bao gồm sông Cầu, sông Công, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tƣờng, sông Đu, sông Chợ Chu, sông Thiếp Lƣu vực sông Cầu có dạng trải dài từ Bắc xuống Nam... tự nhiên 1.4.1.1 Đặc điểm địa hình Sông Cầu là một trong những sông chính của hệ thống sông Thái Bình với 47% diện tích toàn lƣu vực Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (đỉnh cao 1.326m) chảy qua huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang và điểm cuối cùng của con sông này là Phả Lại, Chí Linh, Hải Dƣơng Tổng chiều dài của sông Cầu là 288 km với tổng lƣu lƣợng... mặt có thể cung cấp cho thế hệ tiếp sau sử dụng nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi trƣờng Thành phố Thái Nguyên đã và đang trên con đƣờng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, quá trình đô thị hoá cũng diễn ra nhanh chóng Trong những năm gần đây, thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung phát triển rất mạnh Là trọng điểm của vùng Đông Bắc Bắc Bộ sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm... và các sản phẩm dầu mỡ Cũng nhƣ các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống động thực vật và làm giảm chất lƣợng nƣớc về mặt cảm quan Tuy nhiên một số khoáng chất có mặt trong nƣớc tạo ra vị nƣớc tự nhiên, không thể thiếu đƣợc trong nƣớc uống sạch, do chúng là nguồn cung cấp các chất vi lƣợng cần thiết cho cơ thể con ngƣời Khi hàm lƣợng các chất khoáng này thấp hoặc không có,... tuyến trùng (nematocides) Chúng tạo thành một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nƣớc Nguyên nhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc sử dụng các nông dƣợc trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm và các vùng cửa sông, bồ biển Nƣớc dùng của dân thành phố Arles (miền nam nƣớc Pháp) có mùi khó chịu không sử dụng đƣợc, vào năm 1948 Nguyên nhân là do một nhà máy sản... Lƣu vực sông Cầu là khu vực có lƣợng mƣa khá lớn, lƣợng mƣa hàng năm vào khoảng từ 1.500 - 2.700mm Trong lƣu vực tồn tại một trung tâm mƣa lớn đó là Tam Đảo, ở đây lƣợng mƣa hàng năm có thể đạt đến 3.000mm Vùng mƣa này kéo dài sang phía Đông qua thành phố Thái Nguyên, với lƣợng mƣa năm vƣợt quá 2.000 mm [3] * Thuỷ văn Dòng chảy trên lƣu vực sông Cầu khá đồng đều Lƣu vực sông Công có modun dòng chảy vào . 3.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo vị trí quan trắc 45 3.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên. CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 37 3.2.1. Thực trạng chất lƣợng Sông Cầu theo số liệu điều tra 37 40 3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO SỐ LIỆU. HỘI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 34 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên Thái Nguyên 35 3.2. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 04/08/2014, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan