TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

143 5.9K 14
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆPMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội là một trong những khái niệm cơ bản của Địa lý học, là gạch nối giữa nhận thức lý luận và hành động thực tiễn của khoa học này. Mục tiêu cơ bản của tổ chức lãnh thổ là nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cơ cấu sản xuất lãnh thổ của nền kinh tế và cải thiện cơ cấu tổ chức sản xuất của đất nước hay của từng vùng cụ thể theo hướng phát triển tổng hợp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong sản xuất, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái. Đúng như tác giả Jean Pean Paul De Gaudemar (19920 đã viết: “Tổ chức lãnh thổ được hiểu là nghệ thuật sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệu quả”. Vì vậy có thể nói rằng sợi chỉ đỏ xuyên suốt Địa lí kinh tế xã hội là việc tổ chức lãnh thổ các ngành và các vùng, nhất là đối với các ngành kinh tế then chốt như nông nghiệp.Từ buổi bình minh của lịch sử loài người, nông nghiệp luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói chung và đảm bảo an ninh cho loài người nói nói riêng. Đúng như Ăng ghen đã khẳng định: nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ thế giới cổ đại và hiện nay nông nghiệp lại càng có ý nghĩa như thế. Nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu cơ bản của con người mà còn là nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất – nhập khẩu, tạo việc làm cho dân cư và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. . . Vai trò của nông nghiệp vụ cùng quan trọng, đặc biệt trong thời đại ngày nay với thực trạng dân số thế giới tăng nhanh cộng với nhu cầu ngày càng cao của con người thì việc phát triển nông nghiệp càng trở nên bức thiết. Để đạt được điều đó bên cạnh việc đưa những tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp, chúng ta cần nghiên cứu và áp dụng những hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp sao cho phù hợp với tài nguyên, điều kiện sản xuất (khoa học, công nghệ, tập quán sản xuất, tiêu dùng,…), đặc điểm phân công lao động xã hội mỗi quốc gia,… để tạo được hiệu quả cao nhất trong sản xuất nông nghiệp. Thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã chứng minh vai trò hết sức quan trọng của tổ chức lãnh thổ nói chung và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, do không phải là một hiện tượng bất biến nên việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cũng luôn cần đặt ra các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Những kết quả nghiên cứu phản ánh đúng đắn thực trạng cũng như xu hướng phát triển của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp sẽ có giá trị rất cao cả về mặt lí luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm chúng tôi lựa chọn vấn đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cho đề tài tiểu luận của mình để có thể hiểu biết sâu sắc hơn về tổ chức lãnh thổ nói chung cũng như tổ chức lãnh thổ trên thế giới và Việt Nam và cung cấp những tri thức cần thiết phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài2.1. Mục tiêuTrên cơ sở tổng quan lý luận về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, mục tiêu chủ yếu của đề tài là tìm hiểu khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cũng như tìm hiểu về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Liên Xô và Việt Nam để có cái nhìn chi tiết và tổng quát về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.2.2. Nhiệm vụĐể thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: Tổng quan cơ sở lí luận về các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Nêu lên được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Liên Xô và Việt Nam và những đặc điểm chính của các hình thức này.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu3.2. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp3.4. Phương pháp biểu đồ4. Cấu trúc đề tàiĐề tài bao gồm các phần như sau:Chương 1. Khái niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệpChương 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệpChương 3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệpNỘI DUNGChương 1KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP1.1. Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hộiTổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) là một hình thức của tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội. Bởi vậy muốn nghiên cứu về TCLTNN, trước tiên phải tìm hiểu về tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội.Con người luôn gắn với một lãnh thổ nhất định, nơi họ sống và làm việc. Chính ở đây, họ đã tạo ra một hệ thống các mối quan hệ qua lại hợp lí nhất giữa con người với tự nhiên. Hệ thống này, một mặt cho phép con người sử dụng tốt nhất các nhân tố lãnh thổ của sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu quả kinh tế cao nhất và mặt khác, tạo nên các điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và lao động của mình. Đó là bản chất của tổ chức xã hội theo lãnh thổ.Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội được coi như là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Tổ chức không gian kinh tế – xã hội một cách hợp lí sẽ khắc phục được tình trạng chồng chéo, quá tải về sức chứa lãnh thổ cũng như khắc phục được tình trạng phát triển rời rạc giữa các lãnh thổ với nhau và giữa các ngành trong một lãnh thổ. Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế xã hội. Các nhà khoa học Liên Xô (cũ) trước đây thường sử dụng khái niệm “phân bố lực lượng sản xuất”, nghĩa là phân bố sức sản xuất theo lãnh thổ. Nền tảng cơ sở lý luận của phân bố lực lượng sản xuất được tách nguồn từ lý thuyết về chu trình năng lượng – sản xuất của N.N.Koloxopxki và Thể tổng hợp lãnh thổ sản xuất của các nhà khoa học Xô Viết. Theo họ, phân bố lực lượng sản xuất được thực hiện trên các lãnh thổ cụ thể ở những cấp độ khác nhau, phổ biến là trên các vùng kinh tế cơ bản và vùng kinh tế hành chính tỉnh. Họ coi phân bố lực lượng sản xuất là sự sắp xếp, bố trí và phối hợp các đối tượng hay thực thể vật chất cụ thể, hay đó là các hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên đã được sử dụng vào hệ thống dân cư. Các đối tượng này ảnh hưởng đến nhau, có liên hệ qua lại với nhau trong một lãnh thổ xác định, nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật của lãnh thổ để đạt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và nâng cao mức sống dân cư của lãnh thổ đó.Các nhà khoa học phương Tây lại thường sử dụng thuật ngữ “Tổ chức không gian kinh tế xã hội”. Khái niệm tổ chức không gian ra đời cuối thế kỉ XIX và đã phát triển thành một khoa học về “ thiết lập” trật tự kinh tế, xã hội, môi trường trong phạm vi một lãnh thổ xác định.Ở Việt Nam, tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội đã được quan tâm nghiên cứu. Đi đầu trong nghiên cứu tổ chức lãnh thổ là giáo sư Lê Bá Thảo. Trong báo cáo “Địa lý học Việt Nam và thử nghiệm tổ chức lãnh thổ”, ông cho rằng “về khía cạnh địa lý, có thể coi tổ chức lãnh thổ là một hành động của địa lý học có chủ ý hướng tới một sự công bằng về mặt không gian”. Như vậy, tổ chức không gian kinh tế xã hội được xem như nghệ thuật kiến thiết và sử dụng lãnh thổ một cách đúng đắn và có hiệu quả. Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức không gian là xác định được sức chứa của lãnh thổ, tìm kiếm quan hệ tỉ lệ hợp lý và liên hệ chặt chẽ trong phát triển kinh tế xã hội giữa các ngành và giữa các lãnh thổ nhỏ, hay tiểu vùng trong một vùng cũng như đảm bảo mối quan hệ giữa các vùng trong một quốc gia có tính tới mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Nhờ có sự sắp xếp có trật tự và hài hòa giữa các đối tượng trong lãnh thổ mà tạo ra một giá trị mới lớn hơn, làm cho sự phát triển hài hòa và bền vững hơn. Tổ chức không gian kinh tế xã hội dưới góc độ chính sách xem như là một trong những hành động hướng tới sự công bằng về mặt không gian, tối ưu hóa các mối quan hệ hữu cơ giữa trung tâm và ngoại vi, giữa các cực với nhau và giữa các cực với các không gian còn lại, nhằm làm cho lãnh thổ phát triển bền vững, tạo được sự ổn định cần thiết để thiết lập tiền đề cho tăng trưởng, cho phát triển.Từ những quan niệm trên có thể hiểu “Tổ chức không gian kinh tế xã hội là sự “sắp xếp” và “phối hợp” các đối tượng trong mối liên hệ liên ngành, liên vùng nhằm sử dụng một cách hợp lý các tiềm năng tự nhiên lao động, vị trí địa lý kinh tế, chính trị và cơ sở vật chất kĩ thuật đã và sẽ được tạo dựng để đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao và nâng cao mức sống, đảm bảo sự phát triển bền vững của một lãnh thổ”. 1.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN)1.2.1. Khái niệmTổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) với tư cách là việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt trong hệ thống tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội, đã và đang được quan tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội.Vấn đề TCLTNN đã thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà khoa học, nhiều công trình nghiên cứu đã ra đời trong đó phải kể đến sự cống hiến to lớn của các chuyên gia Địa lí Xô Viết như giáo sư tiến sĩ K.I.Ivanov, V.G.Kriuchkov, A.N.Rakinikov…với các công trình liên quan tới việc TCLTNN là hình thức tổ chức hiện đại trên lãnh thổ, trong đó quan điểm của Ivanov được nhiều người công nhận như là một khái niệm hoàn chỉnh về TCLTNN. Theo K.I.Ivanov (1974), TCLTNN là một hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở các quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa và hợp tác hóa sản xuất; cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động và bảo đảm năng suất lao động xã hội cao nhất.Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ tác động vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải có một tư duy mới về tổ chức lãnh thổ nói chung vá tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói riêng. Rõ ràng, chúng ta không chỉ xem xét tổ chức lãnh thổ trong khuôn khép kín, chỉ dựa vào những yếu tố sẵn có để phát triển, mà phải nhìn nhận được mối liên kết giữa các lãnh thổ khác nhau, những lợi thế so sánh và chuỗi giá trị toàn cầu. Ngày nay, biên giới giữa các quốc gia không chỉ là biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới trên không mà còn là biên giới của hàng hóa, dịch vụ và văn hóa. Các cường quốc sử dụng lý thuyết này để mở rộng tầm ảnh hưởng của mình bằng cách phát triển thị trường hàng hóadich vụ mang đậm hàm lượng văn hóa ra các nước khác.Như vậy, TCLTNN hiện nay không chỉ dựa vào những điều kiện sản xuất hiện có, mà phải đặt trong mối quan hệ với các khu vực xung quanh, đặc biệt là những nhu cầu của thị trường thì mới có thể phát triển bền vững được. Hay nói cách khác TCLTNN phải kết hợp được những yếu tố sẵn có và những yếu tố bên ngoài để sản xuất một cách hiệu quả nhất về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.Từ các nội dung đã phân tích ở trên, theo chúng tôi: TCLTNN là sự sắp xếp và phối hợp các đối tượng nông nghiệp trong mối liên hệ liên ngành, liên vùng, kết hợp với yêu cầu thị trường trên một lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lý nhất các tiềm năng tự nhiên, lao động, vị trí địa lý và cơ sở vật chất kỹ thuật để đem lại hiệu quả kinh tế cao, xã hội và môi trường.1.2.2. Đặc điểm của TCLTNNXuất phát từ quan niệm về TCLTNN nói trên của K.I.Ivanov, có thể thấy một số đặc điểm then chốt của TCLTNN như sau: Phân công lao động theo lãnh thổ cùng với việc kết hợp giữa tự nhiên, kinh tế, lao động là cơ sở để hình thành mối quan hệ qua lại theo không gian (lãnh thổ). Khía cạnh ngành và lãnh thổ quện chặt với nhau trong quá trình TCLTNN. Các đặc điểm không gian của sản xuất phần lớn bắt nguồn từ tính chất của việc khai thác và sử dụng các điều kiện sản xuất hiện có. Hiệu quả và mặt kinh tế, xã hội…là tiêu chuẩn hàng đầu trong việc TCLTNN. Nhìn chung TCLTNN không phải là bất biến, nói cách khác hình thái KTXH nào thì có kiểu TCLTNN tương ứng như thế. Như vậy so với tổ chức lãnh thổ công nghiệp, TCLTNN có nhiều nét tương đồng về mục đích hình thành nhằm đem lại những hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường; về mối quan hệ giữa các phân ngành và lãnh thổ trong mỗi hình thức. Tuy nhiên giữa chúng cũng có nhiều điểm khác biệt. Dưới tác động của sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, nhu cầu của người tiêu dùng và cả bản thân thị trường thường xuyên thay dổi, do đó tổ chức lãnh thổ công nghiệp cũng có thể biến đổi nhanh chóng trong một thời gian tương đối ngắn. Ngược lại, việc thay đổi trong một thời gian ngắn đối với TCLTNN là rất khó thực hiện bởi đối tượng tác động của nông nghiệp là những cơ thể sống với quá trình sinh trưởng và phát triển nhất định. Nếu như tổ chức lãnh thổ công nghiệp chú trọng phát triển theo chiều sâu bằng cách tập trung phát triển mạnh sức sản xuất thì TCLTNN lại chú ý nhiều hơn đến việc phát triển về mặt không gian và sự phát triển này phần lớn dựa vào các điều kiện sản xuất hiện có.TCLTNN luôn thay đổi, phù hợp với các hình thái kinh tế xã hội. Trong điều kiện hiện nay, TCLTNN gắn liền với khoa học công nghệ, với quá trình công nghệ hóa, hiện đại hóa. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ, nhiều hình thức TCLTNN đã và đang xuất hiện, mang lại hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.1.2.3. Nguyên tắc TCLTNNNghiên cứu cơ chế hình thành các hệ thống tổ chức lãnh thổ sản xuất (TCLTSXNN) ở các trình độ khác nhau cần phải dựa vào sự nghiên cứu, phân tích sự khác biệt về địa lí dẫn đến sự khác biệt những nhân tố cơ bản và cấu trúc lãnh thổ. Chúng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hàng hoá, do đó việc nghiên cứu TCLTSXNN có thể dựa vào các nguyên tắc sau đây: TCLTNN phải tạo ra một trật tự hợp lý có tính tới khả năng tài nguyên và yêu cầu thị trường.Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều hơn các ngành sản xuất khác. Hoạt động nông nghiệp bao trùm phạm vi lãnh thổ rộng lớn với các điều kiện tự nhiên rất khác nhau. Trong chừng mực nhất định, các điều kiện tự nhiên nào đó có thể thuận lợi hoặc không thuận lợi cho sự phát triển từng loại vật nuôi, cây trồng. Do vậy, khi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cần nghiên cứu kĩ các điều kiện tự nhiên, tiến hành đánh giá chúng về phương tiện sinh thái. Điều đó có nghĩa là cây trồng, vật nuôi phải được phân bố ở những nơicó điều kiện hợp lý nhất. Vì thế, việc phân bố cây trồng, vật nuôi cần được tiến hành trên cơ sở vạch ra các hình thức TCLTNN.Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, TCLTNN không chỉ dựa vào thế mạnh của từng vùng, mà phải tính tới nhu cầu thị trường để giảm thiểu chi phí, tối đa hiệu quả. Thị trường có ý nghĩa quyết định sự lựa chọn địa điểm phân bố cơ sở sản xuất của các nhà đầu tư, các nhà sản xuất chính của nông nghiệp và quyết định đến hiệu quả và sự thành công của tổ chức lãnh thổ.Thỏa mãn yêu cầu về khả năng tài nguyên và yêu cầu của thị trường đó là sự thỏa mãn các yếu tố đáp ứng nhu cầu cả đầu vào và đầu ra nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường cho con người. TCLTNN phải đảm bảo lợi ích cộng đồng và đạt hiệu quả kinh tế xã hội caoĐiều quan trọng nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là phải đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất cho lãnh thổ và mang lại lợi ích cho cả cộng đồng, đặc biệt trong việc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở những vùng khó khăn. TCLTNN phải đảm bảo có sự phù hợp giữa trình độ nguồn nhân lực và trình độ khoa học – công nghệMỗi loại cây trồng, vật nuôi đều có những yêu cầu nhất định về các quy trình kĩ thuật như quy trình canh tác, kĩ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến…yêu cầu về máy móc, công cụ và yêu cầu về kĩ năng lao động, về trình độ nghiệp vụ quản lý,…. Như vậy, TCLTNN phải dựa trên tính chất và đặc điểm công nghệ cũng như trình độ của người lao động để có cách thức tổ chức lãnh thổ hợp lí nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu tronng quá trình sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất.1.2.4. Ý nghĩa kinh tế xã hội của việc nghiên cứu TCLTNN Việc nghiên cứu TCLTNN nói chung và các hình thức tổ chức lãnh thổ mà nó tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực về tự nhiên, kinh tế xã hội của cả nước cũng như của từng vùng, từng địa phương. Trên thực tế, nhiều hình thức TCLTNN có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội đã tạo hình thành các hình thức mới về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Việc nhận thức chúng một cách đúng đắn là chìa khóa để sử dụng hợp lý hơn các điệu kiện hiện có của đất nước. TCLTNN tạo ra những điều kiện để đẩy mạnh và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp. Khi chuyên môn hóa phát triển đến một mức độ nhất định, tất yếu sẽ dẫn đến quá trình hợp tác hóa, liên hợp hóa trong phạm vi vùng, quốc gia và quốc tế. Việc hoàn thiện các hình thức TCLTNN tọa điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội. Việc nâng cao năng suất lao động là kết quả của hàng loạt yếu tố gắn liền với sự thay đổi của ba thành phần thuộc quá trình lao động: phương tiện lao động, đối tượng lao động và lực lượng lao động. Một trong những con đường nâng cao năng suất lao động, sử dụng tối ưu nguồn lao động , tăng số lượng nông phẩm trên một đơn vị diện tích với chi phí ít nhất trên một đơn vị sản phẩm lá việc xác định một cách khoa học các hình thức TCLTNN. Việc nghiên cứu các hình thức TCLTNN góp phần vào công tác quy hoạch theo lãnh thổ nền kinh tế quốc dân.Chương 2CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP2.1. Nhân tố kinh tế xã hộiĐiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp, là điều kiện tạo ra sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp còn sự phân hóa thực tế lại do nhân tố kinh tế xã hội qui định. Các nhân tố kinh tế xã hội như: dân cư, khoa học kỹ thuật, thị trường, yếu tố lịch sử... có tác động khác nhau. Trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bi chí phối chủ yếu bởi các điều kiện tự nhiên. Nhưng khi đã trở thành nền nông nghiệp hàng hóa, thì các nhân tố kinh tế xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp có nhiều chuyển biến.2.1.1. Đường lối chính sách phát triển nông nghiệp nông thônĐường lối chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn có tác động rất mạnh đến sự phát triển nông nghiệp nói chung và TCLTNN nói riêng. Sự điều hành vĩ mô của Nhà nước với các chính sách, chế độ, biện pháp đúng đắn sẽ thúc đẩy các hình thức TCLTNN phát triển. Ngược lại, nếu hệ thống chính sách không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí đẩy lùi quá trình phát triển của các hình thức TCLTNN. Chính sách công nghiệp hóa nông nghiệp ở nước ta đã tạo điều kiện cho trang trại hình thành và phát triển; chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã huy động mọi thành phần tham gia sản xuất, tạo điều kiện cho việc hình thành các vùng nguyên liệu, vùng sản xuất lương thực trọng điểm…Ví dụ: Ở Nước ta trước đây thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, ruộng đất nông nghiệp được giao khoán đến từng hộ gia đình được chia bình quân có ruộng tốt, có ruộng xấu, có gần có xa. Do vậy rất phân tán, manh mún, bình quân 10 12 thửahộ, cá biệt có nơi tới 30 40 thửahộ, diện tích bình quân 150m2thửa, có nơi diện tích mạ chỉ có 5 7m2thửa. Ruộng đất manh mún đã không còn phù hợp với tình hình sản xuất như hiện nay vì không thể đầu tư thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi không đưa được cơ giới hóa vào gây lãng phí công lao động rất lớn. Và quan trọng không thể phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hang hóa. Nhà nước đã khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất bằng cách ra chính sách “dồn điến đổi thửa”. Việc tiến hành dồn điền đổi thửa sẽ giải quyết được cơ bản tình trạng manh mún và phân tán ruộng đất cho người nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thuận lợi để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào nông nghiệp, giúp giảm chi phí sản xuất và tăng hiệu suất lao động; chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp; nâng cao thu nhập cho người nông dân; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Và quan trọng có như vậy mới tạo ra được mặt bằng hay không gian rộng lớn phát triển các trang trại nông nghiệp hay vùng chuyên canh sản phẩm nông nghiệp. Đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TỔNG QUAN TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội khái niệm Địa lý học, gạch nối nhận thức lý luận hành động thực tiễn khoa học Mục tiêu tổ chức lãnh thổ nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cấu sản xuất - lãnh thổ kinh tế cải thiện cấu tổ chức sản xuất đất nước hay vùng cụ thể theo hướng phát triển tổng hợp nhằm đạt hiệu tối ưu sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Đúng tác giả Jean Pean Paul De Gaudemar (19920 viết: “Tổ chức lãnh thổ hiểu nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu quả” Vì nói sợi đỏ xuyên suốt Địa lí kinh tế - xã hội việc tổ chức lãnh thổ ngành vùng, ngành kinh tế then chốt nơng nghiệp Từ buổi bình minh lịch sử lồi người, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo an ninh cho lồi người nói nói riêng Đúng Ăng - ghen khẳng định: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại nơng nghiệp lại có ý nghĩa Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu người mà nguyên liệu cho ngành kinh tế khác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất – nhập khẩu, tạo việc làm cho dân cư thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Vai trị nơng nghiệp vụ quan trọng, đặc biệt thời đại ngày với thực trạng dân số giới tăng nhanh cộng với nhu cầu ngày cao người việc phát triển nơng nghiệp trở nên thiết Để đạt điều bên cạnh việc đưa Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, cần nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cho phù hợp với tài nguyên, điều kiện sản xuất (khoa học, công nghệ, tập quán sản xuất, tiêu dùng,…), đặc điểm phân công lao động xã hội quốc gia,… để tạo hiệu cao sản xuất nông nghiệp Thực tiễn giới Việt Nam chứng minh vai trò quan trọng tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, tượng bất biến nên việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cần đặt yêu cầu, nhiệm vụ Những kết nghiên cứu phản ánh đắn thực trạng xu hướng phát triển tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp có giá trị cao mặt lí luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, nhóm lựa chọn vấn đề: "Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp" cho đề tài tiểu luận để hiểu biết sâu sắc tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ giới Việt Nam cung cấp tri thức cần thiết phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở tổng quan lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, mục tiêu chủ yếu đề tài tìm hiểu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tìm hiểu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Liên Xơ Việt Nam để có nhìn chi tiết tổng quát tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Nêu lên hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Liên Xô Việt Nam đặc điểm hình thức Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3.2 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 3.4 Phương pháp biểu đồ Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm phần sau: Chương Khái niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp NỘI DUNG Chương KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Bởi muốn nghiên cứu TCLTNN, trước tiên phải tìm hiểu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Con người gắn với lãnh thổ định, nơi họ sống làm việc Chính đây, họ tạo hệ thống mối quan hệ qua lại hợp lí người với tự nhiên Hệ thống này, mặt cho phép người sử dụng tốt nhân tố lãnh thổ sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu kinh tế cao mặt khác, tạo nên điều kiện thuận lợi cho sống lao động Đó chất tổ chức xã hội theo lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội coi biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.Tổ chức không gian kinh tế – xã hội cách hợp lí khắc phục tình trạng chồng chéo, tải sức chứa lãnh thổ khắc phục tình trạng phát triển rời rạc lãnh thổ với ngành lãnh thổ Trên giới có nhiều quan niệm khác thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế -xã hội Các nhà khoa học Liên Xô (cũ) trước thường sử dụng khái niệm “phân bố lực lượng sản xuất”, nghĩa phân bố sức sản xuất theo lãnh thổ Nền tảng sở lý luận phân bố lực lượng sản xuất tách nguồn từ lý thuyết chu trình lượng – sản xuất N.N.Koloxopxki Thể tổng hợp lãnh thổ sản xuất nhà khoa học Xô Viết Theo họ, phân bố lực lượng sản xuất thực Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lãnh thổ cụ thể cấp độ khác nhau, phổ biến vùng kinh tế vùng kinh tế hành tỉnh Họ coi phân bố lực lượng sản xuất xếp, bố trí phối hợp đối tượng hay thực thể vật chất cụ thể, hệ thống sản xuất, hệ thống tự nhiên sử dụng vào hệ thống dân cư Các đối tượng ảnh hưởng đến nhau, có liên hệ qua lại với lãnh thổ xác định, nhằm sử dụng cách hợp lý tiềm tự nhiên, sở vật chất kĩ thuật lãnh thổ để đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nâng cao mức sống dân cư lãnh thổ Các nhà khoa học phương Tây lại thường sử dụng thuật ngữ “Tổ chức không gian kinh tế - xã hội” Khái niệm tổ chức không gian đời cuối kỉ XIX phát triển thành khoa học “ thiết lập” trật tự kinh tế, xã hội, môi trường phạm vi lãnh thổ xác định Ở Việt Nam, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội quan tâm nghiên cứu Đi đầu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ giáo sư Lê Bá Thảo Trong báo cáo “Địa lý học Việt Nam thử nghiệm tổ chức lãnh thổ”, ơng cho “về khía cạnh địa lý, coi tổ chức lãnh thổ hành động địa lý học có chủ ý hướng tới công mặt không gian” Như vậy, tổ chức không gian kinh tế - xã hội xem nghệ thuật kiến thiết sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức không gian xác định sức chứa lãnh thổ, tìm kiếm quan hệ tỉ lệ hợp lý liên hệ chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội ngành lãnh thổ nhỏ, hay tiểu vùng vùng đảm bảo mối quan hệ vùng quốc gia có tính tới mối quan hệ quốc gia với Nhờ có xếp có trật tự hài hòa đối tượng lãnh thổ mà tạo giá trị lớn hơn, làm cho phát triển hài hòa bền vững Tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội góc độ sách xem hành động hướng tới công mặt không gian, tối ưu hóa mối quan hệ hữu trung tâm ngoại vi, cực với cực Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp với khơng gian cịn lại, nhằm làm cho lãnh thổ phát triển bền vững, tạo ổn định cần thiết để thiết lập tiền đề cho tăng trưởng, cho phát triển Từ quan niệm hiểu “Tổ chức khơng gian kinh tế - xã hội “sắp xếp” “phối hợp” đối tượng mối liên hệ liên ngành, liên vùng nhằm sử dụng cách hợp lý tiềm tự nhiên lao động, vị trí địa lý kinh tế, trị sở vật chất kĩ thuật tạo dựng để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao mức sống, đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ” 1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) 1.2.1 Khái niệm Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) với tư cách việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt hệ thống tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội, quan tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Vấn đề TCLTNN thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu đời phải kể đến cống hiến to lớn chuyên gia Địa lí Xơ Viết giáo sư tiến sĩ K.I.Ivanov, V.G.Kriuchkov, A.N.Rakinikov…với cơng trình liên quan tới việc TCLTNN hình thức tổ chức đại lãnh thổ, quan điểm Ivanov nhiều người cơng nhận khái niệm hồn chỉnh TCLTNN Theo K.I.Ivanov (1974), TCLTNN hệ thống liên kết khơng gian ngành, xí nghiệp nơng nghiệp lãnh thổ dựa sở quy trình kĩ thuật nhất, chun mơn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa hợp tác hóa sản xuất; cho phép sử dụng có hiệu khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động bảo đảm suất lao động xã hội cao Tuy nhiên, với điều kiện nay, xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tác động vào lĩnh vực sống đòi hỏi phải có tư tổ chức lãnh thổ nói chung vá tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nói Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp riêng Rõ ràng, không xem xét tổ chức lãnh thổ khn khép kín, dựa vào yếu tố sẵn có để phát triển, mà phải nhìn nhận mối liên kết lãnh thổ khác nhau, lợi so sánh chuỗi giá trị toàn cầu Ngày nay, biên giới quốc gia không biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới khơng mà cịn biên giới hàng hóa, dịch vụ văn hóa Các cường quốc sử dụng lý thuyết để mở rộng tầm ảnh hưởng cách phát triển thị trường hàng hóa-dich vụ mang đậm hàm lượng văn hóa nước khác Như vậy, TCLTNN không dựa vào điều kiện sản xuất có, mà phải đặt mối quan hệ với khu vực xung quanh, đặc biệt nhu cầu thị trường phát triển bền vững Hay nói cách khác TCLTNN phải kết hợp yếu tố sẵn có yếu tố bên để sản xuất cách hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường Từ nội dung phân tích trên, theo chúng tơi: TCLTNN xếp phối hợp đối tượng nông nghiệp mối liên hệ liên ngành, liên vùng, kết hợp với yêu cầu thị trường lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lý tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lý sở vật chất kỹ thuật để đem lại hiệu kinh tế cao, xã hội môi trường 1.2.2 Đặc điểm TCLTNN Xuất phát từ quan niệm TCLTNN nói K.I.Ivanov, thấy số đặc điểm then chốt TCLTNN sau: - Phân công lao động theo lãnh thổ với việc kết hợp tự nhiên, kinh tế, lao động sở để hình thành mối quan hệ qua lại theo khơng gian (lãnh thổ) - Khía cạnh ngành lãnh thổ quện chặt với trình TCLTNN - Các đặc điểm không gian sản xuất phần lớn bắt nguồn từ tính chất việc khai thác sử dụng điều kiện sản xuất có - Hiệu mặt kinh tế, xã hội…là tiêu chuẩn hàng đầu việc TCLTNN Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp - Nhìn chung TCLTNN khơng phải bất biến, nói cách khác hình thái KTXH có kiểu TCLTNN tương ứng Như so với tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, TCLTNN có nhiều nét tương đồng mục đích hình thành nhằm đem lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường; mối quan hệ phân ngành lãnh thổ hình thức Tuy nhiên chúng có nhiều điểm khác biệt - Dưới tác động tiến khoa học kỹ thuật, nhu cầu người tiêu dùng thân thị trường thường xuyên thay dổi, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp biến đổi nhanh chóng thời gian tương đối ngắn Ngược lại, việc thay đổi thời gian ngắn TCLTNN khó thực đối tượng tác động nông nghiệp thể sống với trình sinh trưởng phát triển định - Nếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp trọng phát triển theo chiều sâu cách tập trung phát triển mạnh sức sản xuất TCLTNN lại ý nhiều đến việc phát triển mặt không gian phát triển phần lớn dựa vào điều kiện sản xuất có TCLTNN ln thay đổi, phù hợp với hình thái kinh tế - xã hội Trong điều kiện nay, TCLTNN gắn liền với khoa học công nghệ, với q trình cơng nghệ hóa, đại hóa Cùng với phát triển sản xuất xã hội, khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức TCLTNN xuất hiện, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường 1.2.3 Nguyên tắc TCLTNN Nghiên cứu chế hình thành hệ thống tổ chức lãnh thổ sản xuất (TCLTSXNN) trình độ khác cần phải dựa vào nghiên cứu, phân tích khác biệt địa lí dẫn đến khác biệt nhân tố cấu trúc lãnh thổ Chúng ảnh hưởng đến hiệu sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hàng hố, việc nghiên cứu TCLTSXNN dựa vào nguyên tắc sau đây: Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - TCLTNN phải tạo trật tự hợp lý có tính tới khả tài nguyên yêu cầu thị trường Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều ngành sản xuất khác Hoạt động nông nghiệp bao trùm phạm vi lãnh thổ rộng lớn với điều kiện tự nhiên khác Trong chừng mực định, điều kiện tự nhiên thuận lợi không thuận lợi cho phát triển loại vật nuôi, trồng Do vậy, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cần nghiên cứu kĩ điều kiện tự nhiên, tiến hành đánh giá chúng phương tiện sinh thái Điều có nghĩa trồng, vật ni phải phân bố nơicó điều kiện hợp lý Vì thế, việc phân bố trồng, vật nuôi cần tiến hành sở vạch hình thức TCLTNN Mặt khác, kinh tế thị trường, TCLTNN không dựa vào mạnh vùng, mà phải tính tới nhu cầu thị trường để giảm thiểu chi phí, tối đa hiệu Thị trường có ý nghĩa định lựa chọn địa điểm phân bố sở sản xuất nhà đầu tư, nhà sản xuất nông nghiệp định đến hiệu thành công tổ chức lãnh thổ Thỏa mãn yêu cầu khả tài nguyên yêu cầu thị trường thỏa mãn yếu tố đáp ứng nhu cầu đầu vào đầu nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường cho người - TCLTNN phải đảm bảo lợi ích cộng đồng đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Điều quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phải đạt hiệu kinh tế - xã hội cao cho lãnh thổ mang lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt việc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân vùng khó khăn - TCLTNN phải đảm bảo có phù hợp trình độ nguồn nhân lực trình độ khoa học – cơng nghệ Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Mỗi loại trồng, vật ni có u cầu định quy trình kĩ thuật quy trình canh tác, kĩ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến… u cầu máy móc, cơng cụ u cầu kĩ lao động, trình độ nghiệp vụ quản lý,… Như vậy, TCLTNN phải dựa tính chất đặc điểm cơng nghệ trình độ người lao động để có cách thức tổ chức lãnh thổ hợp lí nhằm đảm bảo thống khâu tronng trình sản xuất để đạt hiệu cao 1.2.4 Ý nghĩa kinh tế - xã hội việc nghiên cứu TCLTNN - Việc nghiên cứu TCLTNN nói chung hình thức tổ chức lãnh thổ mà tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội nước vùng, địa phương Trên thực tế, nhiều hình thức TCLTNN có mối liên hệ chặt chẽ với Cùng với phát triển sản xuất xã hội tạo hình thành hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việc nhận thức chúng cách đắn chìa khóa để sử dụng hợp lý điệu kiện có đất nước - TCLTNN tạo điều kiện để đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp Khi chun mơn hóa phát triển đến mức độ định, tất yếu dẫn đến trình hợp tác hóa, liên hợp hóa phạm vi vùng, quốc gia quốc tế - Việc hoàn thiện hình thức TCLTNN tọa điều kiện nâng cao suất lao động xã hội Việc nâng cao suất lao động kết hàng loạt yếu tố gắn liền với thay đổi ba thành phần thuộc trình lao động: phương tiện lao động, đối tượng lao động lực lượng lao động Một đường nâng cao suất lao động, sử dụng tối ưu nguồn lao động , tăng số lượng nơng phẩm đơn vị diện tích với chi phí đơn vị sản phẩm việc xác định cách khoa học hình thức TCLTNN - Việc nghiên cứu hình thức TCLTNN góp phần vào công tác quy hoạch theo lãnh thổ kinh tế quốc dân Nhóm - K22 10 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp * Ngành trồng trọt: có nhiều điều kiện thuận lợi nên ĐNB hình thành nhiều vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung quy mô lớn Nhiều sản phẩm chiếm tỷ trọng cao sản lượng hàng hoá nước + Cây công nghiệp: Đây vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ nước, đặc biệt loại cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị xuất lớn Tập đồn cơng nghiệp dài ngày vùng Đông Nam Bộ bao gồm cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm Cây lâu năm mạnh vùng Đông Nam Bộ chiếm 36% diện tích lâu năm tồn quốc Trong số công nghiệp dài ngày, chiếm ưu công nghiệp(76,6%), cịn ăn chiếm tỉ lệ Tại hình thành nên vùng chuyên canh công nghiệp với cấu trồng tương đối ổn định - Cây cao su: Việc trồng cao su Đông Nam Bộ tiến hành từ thời Pháp thuộc Cho đến nay, cao su trở thành trồng chủ lực vùng (khoảng 38% diện tích đất trồng lâu năm vùng) Diện tích sản lượng cao su vùng chiếm 80% nước Cây cao su vùng Đông Nam Bộ tập trung tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước… Hiện cao su đầu tư theo chiều sâu, vườn cao su già cỗi thay loại giống cao su Indonesia Malaixia với suất cao gấp nhiều lần Vì sản lượng cao su thập kỉ tới chắn tăng lên khẳng định vị cao su Việt Nam thị trường giới - Cây cà phê: có diện tích đất đỏ bazan, có điều kiện tưới tiêu cà phê mang lại hiệu kinh tế cao nên ĐNB trở thành vùng trồng cà phê lớn thứ hai nước sau Tây nguyên, trồng nhiều Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Diện tích cà phê tồn vùng 62 nghìn sản lượng 67 nghìn tấn, chiếm 15,5% diện tích 9,7% so với nước (năm 2002) - Cây hồ tiêu: nhờ có đất đỏ bazan khí hậu nhiệt đới thích hợp cho phát triển hồ tiêu, mặt khác vùng có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có kĩ thuật mới, giống mới… nên diện tích suất hồ tiêu vùng khơng ngừng mở Nhóm - K22 129 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp rộng Năm 2002 diện tích đạt 19.840 ha, sản lượng 36.800 tấn, chiếm 52,67% 63% nước Tập trung ba huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Châu Thành (Bà Rịa Vũng Tàu) đất vườn hộ nông dân - Cây điều: vùng trọng điểm trồng điều nay, diện tích sản lượng chiếm 70% nước Số lượng điều tiêu thụ nước khoảng 10%, chủ yếu để xuất với giá thành cao Được trồng đất có tầng canh tác mỏng đất cát ven biển, đất xám khô hạn Tập trung huyện Long Thành, Châu Thành, Long Khánh huyện thuộc tỉnh Bình Phước + Cây công nghiệp hàng năm: phong phú với nhiều loại mía chiếm 22,5% diện tích 21,6% sản lượng nước trồng nhiều Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương; đậu tương 20,15% 15,17% tập trung Đồng Nai, Bình Phước; thuốc 56,4% 52,9% trồng tập trung Tây Ninh số tỉnh vùng; Là vùng trồng vào loại lớn nước ta nhờ có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp diện tích chiếm 45,2% sản lượng chiếm 60,2% nước + Ngồi cơng nghiệp ĐNB cịn mạnh ăn quả, đặc biệt loại ăn cao cấp, sản xuất hàng hố quy mơ lớn Những khu vực trồng ăn lớn Thủ Đức, Đồng Nai, Lai Thiêu; bưởi Tân Triều (Biên Hoà); chuối, sầu riêng (long Khánh); nhãn, mãng cầu (Bà Rịa - Vũng Tàu) + Cây lương thực: khơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực vùng trồng cải tạo lương thực hàng hố đánh giá cao lúa, ngơ, sắn * Ngành chăn ni: hình thức chăn ni cấu ngành có thay đổi, nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày lớn nên chăn nuôi công nghiệp phát triển thay cho chăn nuôi gia đình lấy sức kéo trước + Chăn ni bị: hình thức chăn ni phân tán hộ gia đình thay theo hướng tập trung trang trại kể bò sữa bò thịt Năm 2004 tổng đàn bị vùng đạt 599,7 nghìn bị sữa 13 nghìn con, sản lượng sữa Nhóm - K22 130 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chiếm 75% nước Điển hình ni bị sữa theo hình thức cơng nghiệp huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh) + Chăn ni trâu: khơng phát triển chăn ni bị, năm 2004 vùng có 105,5 nghìn chiếm 3,7% nước + Chăn ni gia cầm: gà, vịt với 17 triệu năm 2004, phương thức ni đa dạng hình thức ni công nghiệp, thả vườn cổ truyền nhằm đáp ứng thị hiếu thị trường * Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: Đơng Nam Bộ có tiềm thuỷ sản lớn, gồm nguồn lợi từ hải sản, thuỷ sản nước lợ nước Vùng có đường bờ biển dài khoảng 100 km với nhiều ngư trường rộng lớn Hiện ngành có nhiều hội phát triển lớn tập trung vốn đầu tư vào việc đại hóa trang thiết bị phục vụ cho việc đánh bắt xa bờ Đông Nam Bộ vùng tương đối điển hình nước ta khai thác tổ chức sản xuất lãnh thổ theo chiều sâu Đó kết hợp chun mơn hố sản xuất phát triển tổng hợp, tạo nên tổng hợp thể sản xuất lãnh thổ hợp lí cơng nghiệp nơng nghiệp, gắn việc khai thác kinh tế đất liền với dải ven biển đảo, hình thành kinh tế biển đa dạng phong phú Một số nông sản vùng Đông Nam Bộ so với nước năm 2004(%) Khai thác mủ cao su Nhóm - K22 Cây điều 131 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp e Định hướng phát triển nông nghiệp : Đông Nam Bộ vùng đại diện cho phát triển động, hội nhập quốc tế tích cực Vùng ĐNB vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị đầu tàu thúc đẩy cách định phát triển nước Tập trung sức lực, trí tuệ để phát triển vùng ĐNB vùng kinh tế trọng điểm phía Nam u cầu chiến lược cơng thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đây biểu trưng quan trọng cho thịnh vượng nước ta sánh vai với khu vực quốc tế Để vùng ĐNB tiếp tục phát triển nhanh vùng cần đầu hầu hết lĩnh vực phát triển đất nước Tiến hành tổ chức lãnh thổ hợp lí khơng gian phát triển sơi động, hài hồ để phát huy ngày mạnh chức vùng Đối với lĩnh vực nông nghiệp phải đẩy mạnh thâm canh để không ngừng tăng tỉ suất hàng hố Hình thành vùng chuyên canh cao su, cà phê với quy mô lớn để xuất sở thu hút đầu tư nước Mặt khác tuỳ theo thị trường điều kiện tự nhiên khu vực , phát triển điều, cọ dầu, hồ tiêu với diện tích lớn gắn với cơng nghiệp chế biến Đối với công nghiệp ngắn ngày, tuỳ tình hình thực tiễn , mở rộng thâm canh vùng mía, đậu tương, thuốc lá…Thâm canh vùng lương thực ngơ, lúa, hình thành vành đai rau thực phẩm, chăn nuôi quanh khu công nghiệp thành phố lớn Hình thành vùng nơng sản hàng hoá xuất (cao su, hồ tiêu, điều) Như vùng chuyên canh cao su Đồng Nai, chuyên canh cà phê Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu; vùng chuyên canh hồ tiêu Bà Rịa - Vũng Tàu; vùng chuyên canh điều Bình Phước… 3.2.8.7 Vùng nông nghiệp Đồng sông Cửu Long a Vị trí vùng Nhóm - K22 132 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Đây vùng phía Tây Nam Tổ quốc, có đường bờ biển dài 736 km, có nhiều đảo quần đảo Phú Quốc, Thổ Chu với khoảng 360 nghìn km vùng đặc quyền kinh tế, giáp biển Đông vịnh Thái Lan Là đồng châu thổ rộng lớn phì nhiêu Đơng Nam Á giới: Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn vùng thuỷ sản, vùng trồng ăn trái nhiệt đới lớn nước ta Vùng nằm khu vực kinh tế động giới, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vị trí ĐBSCL thuận lợi giao lưu kinh tế với khu vực lân cận giối trao đổi hàng hố (trong có sản phẩm nơng nghiệp)-Là hội để mở rộng thị trường tiêu thụ nông phẩm b Các mạnh để phát triển nông nghiệp vùng * Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Địa hình: Tương đối phẳng (độ cao trung bình so với mực nước biển 3-5m), có khu vực cao từ 0,5-1m Độ dốc trung bình 1cm/km Địa hình vùng chia làm hai phần chính, bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động sông Tiền sơng Hậu phần nằm ngồi phạm vi tác động sơng Tiền sơng Hậu Trong đó, phần nằm phạm vi tác động sông Tiền sông Hậu có phần thượng châu thổ hạ châu thổ Đây vùng đất tương đối cao nhiên chịu tác động mạnh thủy triều dẫn tới tượng nhiễm mặn vào mùa mưa + Khí hậu: Đồng sơng Cửu Long có khí hậu mang tính chất cận xích đạo rõ rệt: tổng lượng xạ lớn, nhiệt độ cao, trung bình 25 – 27 0C, biên độ nhiệt thấp, có bão nhiễu loạn thời tiết, lượng mưa lớn, trung bình 1800mm/năm tập trung theo mùa (mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa năm vùng) Với tiêu trên, yếu tố khí hậu thích hợp phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật tăng trưởng phát triển Đó Nhóm - K22 133 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tiền đề cho việc thâm canh, xen canh, tăng vụ sản xuất nông nghiệp Ở ĐBSCL, ngồi vụ lúa chính, số địa phương sản xuất vụ năm (Vụ mùa, vụ chiêm xuân vụ hè thu) + Đất đai: Đất nông nghiệp khoảng 2,9 triệu chiếm khoảng 75% diện tích đất tự nhiên vùng Đất nơng nghiệp gồm nhóm đất chính: Đất phù sa, đất phèn, đất mặn Đất phù sa phân bố chủ yếu vùng ven hệ thống sông Tiền sơng Hậu ( chiếm diện tích 1,2 triệu ha-1/3 tổng diện tích đất phù sa nước) Đây nhóm đất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, trồng nhiều loại (lúa, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, ăn trái,…) Ngồi nhóm đất cịn có nhóm khác như: đất phèn, đất mặn, đất xám, nhóm đất khác (đất cát giồng, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mịn,…) Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Ngồi lúa nước, đất đai cịn thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp, ăn đặc biệt dừa, dứa mía Những loại phát triển quy mô lớn (hàng vạn-chục vạn ha) Cây ăn phát triển đại trà với hàng chục vạn ha, phân bố chủ yếu dọc theo dịng kênh trục giao thơng + Nguồn nước: Rất dồi với mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Tổng lượng nước sông lớn-hệ thống sơng Cửu Long 500 tỉ m (trong sông Tiền 79%, sông Hậu 21%) Lượng nước tăng nhanh vào mùa mưa Đồng sông Cửu Long có khoảng nửa triệu mặt nước ni trồng thuỷ hải sản, có khoảng 10 vạn nước lợ ni tơm xuất Vùng cịn chiếm 54% trữ lượng cá nước Biển rộng nơng, có nhiều đảo, thềm lục địa rộng, nhầt gần sơng có nhiều phù du làm thức ăn cho tơm cá Bên cạnh thời tiết bị nhiễu loạn nên việc nuôi trồng đánh bắt hải sản quanh năm thuận tiện + Sinh vật: Trên mảnh “Đất rừng phương Nam” có nhiều thực vật như: Rừng ngập mặn (loại rừng có tới 46 lồi, chủ yếu đước), cánh Nhóm - K22 134 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp rừng ven biển với 14 lồi cho tananh, 30 loài cho gỗ than củi, 24 loài phân xanh, 14 loài làm thức ăn cho người gia súc, loài làm thuốc, 21 loài cho hoa để nuôi Ong lấy mật Về động vật: phong phú thuỷ hải sản tơm, cá (có cá nước ngọt, lợ, khơi), mực,… cịn có lồi chim tự nhiên( vùng có khoảng 386 loài),hững động vật sống rừng với số lượng lớn lợn, khỉ,… * Điều kiện kinh tế-xã hội: Tuy có lịch sử khai thác lãnh thổ muộn vùng khác, vùng từ kỉ XVII khai thác chủ yếu để sản xuất nông nghiêp (trồng lúa nước) đánh bắt thuỷ hải sản - Dân cư nguồn lao động: ĐBSCL vùng có dân số đơng (16,7 triệu người), mật độ dân số trung bình (421 người/km2), tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao (2,3%), mặt khác gia tăng học cao so với vùng khác Nhìn chung tốc độ gia tăng dân số đồng sông Cửu long cao nhiều so với đông Sông Hồng Sự đa dạng số lượng dân tộc tạo nên đa dạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Hầu hết dân cư lại có kinh nghiệm truyền thống sản xuất nông nghiệp Đặc biệt người dân ĐBSCL sớm tiếp cận với sản xuất hàng hóa, nhanh nhạy kinh tế thị trường Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế ( nông nghiệp) - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vận tải đường thủy Trong vùng hình thành mạng lưới thị vừa nhỏ, có sở công nghiệp chế biến Đặc biệt, thành phố Cần Thơ có bước phát triển vượt bậc coi trung tâm phát triển vùng ĐBSCL đẩy mạnh áp dụng khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất - Thị trường tiêu thụ: tiếp giáp với Đông Nam Bộ - thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn nhu cầu lương thực giới ngày tăng nên thị Nhóm - K22 135 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa ĐBSCL mở rộng, không đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất sang nước ngồi c Hạn chế phát triển nông nghiệp vùng: Trở ngại lớn mặt tự nhiên vùng diện tích đất phèn đất mặn lớn, có xu hướng tăng lên Vì vậy, vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL trở nên cấp thiết việc phát triển kinh tế vùng sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, khí hậu có phân hóa sâu sắc, mùa khơ kéo dài gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp vùng Vào mùa khô, nước bốc hơi, tượng nhiễm phèn, nhiễm mặn nghiêm trọng, thiếu nước để thau chua, rửa mặn Cơ sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ phát triển nơng nghiệp cịn hạn chế Thơng tin thị trường cịn thiếu, bất ổn gây khó khăn cho người nơng dân việc tiêu thụ sản phẩm d Các sản phẩm chun mơn hóa ĐBSCL * Trong cấu ngành trồng trọt - Cây lương thực chiếm ưu tuyệt đối, đến năm 2008 diện tích lương thực 3910 nghìn sản lượng đạt 20675,7 nghìn (chiếm 45,8% diện tích 47,7% sản lượng lương thực nước)-thuộc loại cao nước, sản lượng lương thực bình quân đầu người thuộc loại cao nước Trong lương thực lúa trồng chủ đạo, đóng góp 72-74% giá trị ngành trồng trọt Cây lúa Đồng sông Cửu Long chiếm tới 51% diện tích 51,1% sản lượng lúa nước Năng suất lúa ngày tăng (tăng từ 20,1 tạ/ha-45,8 tạ/ha từ năm 1986-2002) Sản xuất lúa gạo ĐBSCL khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn đóng góp phần lớn vào lượng gạo xuất Việt Nam thị trường giới Đồng sông Cửu Long vùng xuất gạo lớn nước (năm 2002 khoảng triệu tấn) - Ngoài lúa, vùng cịn trồng hoa màu, với quy mơ nhỏ (1,53% diện tích lương thực) Trong sản xuất hoa màu nhiều ngơ (trồng nhiều Nhóm - K22 136 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp An Giang), ngồi cịn có khoai lang (Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng), sắn (ở Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh) - Các trồng khác thực phẩm, công nghiệp, ăn (chiếm khoảng 22-25% giá trị gia tăng ngành trồng trọt) Tập đoàn ăn phong phú, chiếm diện tích lớn là: cam, chuối, qt, chanh, xồi, ổi, táo nhãn, dứa,dừa,… * Về chăn ni Ngành chăn ni có nhiều điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, gia súc nhỏ, gia cầm nuôi trồng thủy hải sản + Đàn trâu có xu hướng giảm từ 329 nghìn năm 1985 xuống 36,6 nghìn năm 2002, đàn trâu nuôi nhiều Châu Đốc (An Giang), Bến Tre, Long An + Lợn năm 1994 có 2,3 triệu con, năm 2002 3,15 triệu (chiếm 13,6% đàn lợn nước) + Đồng sơng Cửu Long có truyền thống nuôi vịt đàn tận thu nguồn lúa rơi tơm cá phong phú Hiện có khoảng 34,9 triệu gia cầm, vịt chủ yếu, đàn vịt chiếm 26% đàn gia cầm nước (2002) nuôi nhiều Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Đồng Tháp Một số trái đặc sản ĐBSCL Nhóm - K22 137 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp e Định hướng phát triển nông nghiệp vùng - Chuyển dịch cấu ngành, tăng cường tỷ trọng ngành chăn nuôi, đồng thời phát triển chăn nuôi thành ngành sản xt - Xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển bền vững - Tăng tỷ suất hàng hóa nơng sản, mở rộng thị trường, góp phần phục vụ xuất - Phát triển nông nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Chuyển đổi trồng, coi thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùa vụ số loại trồng để phòng tránh thiên tai, lũ lụt - Sử dụng quỹ đất hợp lý (đa dạng hóa sản phẩm, hình thành vùng chuyên canh, suất chất lượng cao) - Khai thác tối đa vùng Đồng Tháp Mười, tây sông Hậu bán đảo Cà Mau - Vùng chuyên canh nông nghiệp Vùng chuyên canh nông nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất tương đối phổ biến nước Việt Nam Trên lãnh thổ định có ranh giới ước lệ hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp tổ chức cách hợp lí, có tập trung cao có quy mơ lớn tương đối lớn nhằm đem lại hiệu cao sở có kết cấu hạ tầng tốt gắn vùng nguyên liệu với cơng nghiệp chế biến có tính đến sức chứa lãnh thổ Những đặc trưng chủ yếu vùng chuyên canh: + Là vùng sản xuất tập trung, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tập trung diện tích đất đai thuận lợi cho phát triển trồng, vật ni Diện tích đất phải lớn tương đối lớn Nhùn chung, tuỳ theo quy mơ diện tích đất đai vùng mà có vùng chuyên canh lớn , gắn với nhiều nhà máy chế biến diện tích vùng chun canh nằm huyện khác nhiều tỉnh Nhiều vùng chuyêncanh có quy mơ nhỏ, nằm phạm vi vài huyện tỉnh Nhóm - K22 138 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Sản xuất vùng chuyên canh phải có xuất cao, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật + Tại vùng chuyên canh mật độ sản xuất cao mối liên kết kinh tế thể rõ vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến Phát triển vùng chuyên canh thúc đẩy chuyên môn hố tăngnăng suất, hiệu sản xuất nơng nghiệp; phát huy hiệu sản xuất ngành chế biến, tăng chất lượng hàng hố, nâng cao tính cạnh tranh nông phẩm xuất khẩu; tăng thu nhập nông dân, phát triển sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Hình thức sản xuất vùng chun canh, hộ gia đình, trang trại, Tuy nhiên, khác với trang trại, chủ trang trại phải tự lo từ đầu vào đến đầu Còn vùng chuyên canh, nhà máy chế biến, tuỳ theo hợp đồng có liên kết khác sau: + Liên kết kinh tế yếu tố đầu vào sản xuất: doanh nghiệp, nhà máy chế biến, hỗ trợ vốn, giống, vật tư nông nghiệp, khuyến nông, chuyển giao tiến kĩ thuật, công nghệ, thông tin thị trường, trợ giúp nâng cao lực thị trường cho người sản xuất + Đối với đầu ra: Các doanh nghiệp làm dịch vụ đảm bảo thu mua hết nơng sản với giá hợp lí, tìm đầu cho sản xuất, làm tốt công tác thông tin, dự báo thị trường; Đối với doanh nghiệp: đổi công nghệ, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp đạt hiệu kinh tế, xã hội cao, gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu; doanh nghiệp sản xuất phải đảm bảo cung cấp hàng hố đầy đủ, có chất lượng cho doanh nghiệp nông nghiệp Như vậy, sản xuất nông nghiệp vùng chuyên canh mang tính đồng bộ, hợp lí đặc biệt nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố thơng qua chế biến tạo đươc thị trường ổn định Để phân biệt khác vùng chuyên canh với vùng sản xuất tập trung vài loại cây, con, đưa tiêu chí sau: Nhóm - K22 139 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Vùng chuyên canh phải vùng gắn với quy hoạch nông nghiệp địa phương cụ thể + Là vùng sản xuất tập trung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, sản phẩm không phục vụ cho tiêu dùng + Trong vùng chuyên canh thường có nhà máy chế biến sở sơ chế sản phẩm + Giữa nhà máy chế biến hộ nơng dân sản xuất vùng có mối liên hệ với thông qua cá hợp đồng kinh tế hộ trợ nhà máy khâu sản xuất hộ nông dân Như vậy, vùng chuyên canh nông nghiệp khác với vùng sản xuất tập trung tổ chức quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất mối quan hệ nhà máy chế biến với đơn vị sản xuất nông nghiệp vùng Ở Việt Nam hình thành phát triển vùn chuyên canh cao su, cà phê, chè, mía đường, dứa, điều, nguyên liệu giấy, hay vùng chăn nuôi bị sữa, vùng ni trồng thuỷ sản,…Các vùng chun canh vùng chiếm diện tích sản lượng lớn trồng, vật ni chun mơn hố so với nước, tạo vùng nguyên liiêụ lớn cung cấp cho công nghiệp chế biến Các vùng chuyên canh phát huy tác dụng trình đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đất nước Ví dụ vùng chuyên canh cà phê Việt Nam tập trung Tây Nguyên với diện tích trồng cà phê vùng 475,7 nghìn ( năm 2008), chiếm 90,6% diện tích trồng cà phê nước sản lượng cà phê vùng đạt 936 nghìn tấn, chiếm 93,9% sản lượng cà phê nước Trong đó, diện tích trồng cà phê tập trung chủ yếu tỉnh Đắc Lắc Lâm Đồng Sản lượng xuất hàng năm vùng chuyên canh khoảng triệu Nhóm - K22 140 Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Một số vùng chun canh Việt Nam Vùng chuyên canh Lúa Phân bố Đồng Diện tích ( nghìn tấn) Diện tích Sản lượng 52,7 53,4 936 507,1 90,6 63,0 93,9 76,5 495,1 70,6 65,1 1.894,5 70,7 73,3 KẾT LUẬN Nhóm - K22 Tỉ trọng so với nước 20.670 ( nghìn ha) 3.859 sơng Cửu Long Cà phê Tây Nguyên 475,7 Cao su Đông Nam Bộ 387,8 Chè Trung du miền 91,5 núi phía Bắc Nuôi trồng Đồng 738,8 thuỷ sản sông Cửu Long Sản lượng 141 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc nâng cao giá trị, hiệu ngành nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, điều kiện sản xuất phân cơng lao động nước Các hình thức tổ chức nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày phát triển Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào nơng nghiệp làm hình thức tổ chức nơng nghiệp phát triển nhanh chóng Trên sở hình thức tổ chức nơng nghiệp vốn có bắt đầu xuất nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ đại với quy mô ngày lớn, hiệu sản xuất ngày cao, xâm nhập khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ Mặc dù có nét chung hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, nước, tuỳ theo điều kiện cụ thể đất nước (tài nguyên, phân công lao động, lịch sử phát triển xã hội, thành tựu khoa học - kỹ thuật…) lại lựa chọn hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp khác để phát huy hết tiềm phát triển nơng nghiệp nước Ở hình thức tổ chức lãnh thổ lại có thay đổi quy mơ, diện tích, mục đích… khác Trong năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ngày tiến bộ, đại hiệu hơn, thúc đẩy nông nghiệp phát triển đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm - K22 142 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền - Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI Đặng Văn Phan – Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ĐặngVăn Phan - Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập Lê Thơng - Nhập mơn địa lí nhân văn Lê Thơng - Đia lí kinh tế - xã hội Việt Nam Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Nguyễn Viết Thịnh - Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Nxb Đại học sư phạm 2006 Nguyễn Minh Tuệ - Địa lí kinh tế - xã hội đại cương nông nghiệp Nguyễn Điền - Vũ Hạnh - Nguyễn Thu Hằng, Nông nghiệp giới bước vào kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, 1999 Ngơ Dỗn Vịnh - Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 10 Ơng Thị Đan Thanh - Địa lí nơng nghiệp 11.Các Website tiếng việt, tiếng anh Nhóm - K22 143 ... Khái niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp NỘI... nghiệp NỘI DUNG Chương KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp (TCLTNN) hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Bởi muốn nghiên... sống đòi hỏi phải có tư tổ chức lãnh thổ nói chung vá tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nói Nhóm - K22 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp riêng Rõ ràng, không xem xét tổ chức lãnh thổ khn khép kín, dựa vào

Ngày đăng: 04/08/2014, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan