Đồ Án Tốt Nghiệp - Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Du Lịch Và Thương Mại Quốc Tế VINATOUR

53 6K 27
Đồ Án Tốt Nghiệp - Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Du Lịch Và Thương Mại Quốc Tế VINATOUR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án,báo cáo,thực tập,…Đề tài : Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR Đây là Đồ án,báo cáo,thực tập,… chi tiết được lưu trữ trong quá trình học ĐH,được đánh giá chất lượng rất cao,được biên soạn nghiên cứu từ các tài liệu chuyên ngành,thực tế thực tập,… .được chắt lọc từ các tài liệu chuyên ngành.Đây là tài liệu thực sự bổ ích cho các bạn trẻ giúp các bạn sinh viên đạt kết quả cao khi bảo vệ đồ án,báo cáo thực tập,luận văn của mình,trinh phục tương lai của mình .Chúc các bạn thành công

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm. Quan tâm đến sự phát triển con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển đất nước bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp được mở ra nhiều cơ hội phát triển. Sự phát triển của Doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển của cả quốc Chuyên đề báo cáo thực tập gia. Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Chất lượng nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá. Vì vậy, việc quản trị nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng không chỉ của một doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của cả một đất nước. Quản trị nguồn nhân lực đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và sự phối kết hợp giữa nhiều bộ phận. Nhưng thực hiện tốt công tác này sẽ mang lại vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhận rõ tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực tại các Doanh nghiệp nói chung và Công ty CP du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR nói riêng, em đã chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR” cho chuyên đề báo cáo thực tập của mình với sự chỉ bảo, hướng dẫn của cô Mai Thị Lụa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trong phòng hành chính nhân sự của công ty. Đề tài của em gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty CP du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR. Chương 2: Những lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực. Chương 3: Thực trạng của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty. Chương 4 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên báo cáo chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo và các cán bộ trong Công ty Cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR để báo cáo này được hoàn chỉnh hơn. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 2 Chuyên đề báo cáo thực tập CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VINATOUR I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Tên bằng tiếng Việt Nam: Công ty Cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR. Tên bằng tiếng Anh: The international tourism and trade joint stock company. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 3 Chuyên đề báo cáo thực tập Tên viết tắt: VINATOUR Giám đốc: Trung Việt Dung Trụ sở chính: 54 Nguyễn Du, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội, Việt Nam. Điện thoại: 84-4-38227021, 39422245. Fax: 84-4-39422707 Email: vinatour@hn.vnn.vn Wedsite: http://www.vinatour.com.vn Công ty có các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và ở nước ngoài để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh giao dịch theo quyết định của hội đông quản trị phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế. Công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tiền thân là công ty điều hành hướng dẫn du lịch – tổng cục du lịch theo quyết định số 392/QĐ-TCDL ngày 5/6/2005 của tổng cục trưởng tổng cục du lịch được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần đầu ngày 27/9/2005. Công ty CP du lịch và thương mại quốc tế Vinatour thuộc sở hữu của các cổ đông có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức và hoạt đông theo luật doanh nghiệp. Vốn điều lệ của công ty là 14.256.940.000 đ, viết chữ là mười bốn tỷ hai trăm năm sáu triệu chín trăm bốn mươi ngàn đồng. Vốn điều lệ được sử dụng cho các hoạt động: - Mua tài sản cố định, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động của công ty. - Cung cấp vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh của công ty. - Góp vốn liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác. - Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu của các đơn vị kinh tế khác. Công ty hoạt động theo pháp luật và điều lệ công ty. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 4 Chuyên đề báo cáo thực tập Cổ đông của công ty cùng nhau góp vốn, được chia lợi nhuận chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và có nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn của mình đã góp vào doanh nghiệp. Cơ quan quyết định cao nhất là đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông bầu hội đồng quản trị để quản lí, lành đạo công ty giữa 2 nhiệm kì và bầu ban kiểm soát các hoạt động của công ty. Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty là giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số thành viên hoặc thuê ngoài. II. Mục tiêu hoạt đông và ngành nghề kinh doanh Mục tiêu của công ty là pháp triển toàn diện, hoạt động kinh doanh có lợi nhuận, cải thiện được toàn diện, nâng cao thu nhập đời sống của người lao động, đảm bảo lợi ích của cô đông và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Lữ hành quốc tế và nội địa, khách sạn nhà hàng, cho thuê văn phòng, xuất nhập khẩu hàng hóa, đại lí mua bán, kí gửi hàng hóa, đại lí bán vé máy bay, vận chuyển khách và hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu lao động, tư vấn du học và xúc tiến đầu tư, tư vấn thiết kế, quy hoạch du lịch, thiết kế kiến trúc cơ sở hạ tầng du lịch (đường, điện, nước…), tư vấn đầu tư phát triển các khu du lịch, xây dựng các công trình du lịch và dân sinh. - Các ngành nghề kinh doanh khác mà doanh nghiệp không cấm. III. Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty Công ty gồm có 5 phòng ban: - Phòng thị trường nước ngoài. - Phòng thị trường trong nước. - Phòng hành chính nhân sự. - Phòng kế toán. - Phòng vé. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 5 Chuyên đề báo cáo thực tập Sơ đồ cơ cấu của công ty Hội đồng quản trị Giám đốc 1. Phòng thị trường nước ngoài. * Chức năng: là bộ phận trực tiếp kinh doanh của công ty trong lĩnh vực du lịch quốc tế (bao gồm khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam và người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam đi du lịch theo tour trọn gói) đồng thời là tham mưu cho giám đốc điều hành về quản lý, điều hành kinh doanh trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. * Nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường du lịch quốc tế đồng thời kết hợp với thị trường du lịch trong nước để tổng hợp và xử lí các thông tin thị trường để xác định thị trường ưu tiên trước mắt và lâu dài làm cơ sở lập kế hoạch khai thác hách du lịch hàng năm, trung hạn và dài hạn. Nghiên cứu xây dựng các chương trình du lịch ( chương trình du lịch giá trọn gói, giá các dịch vụ du lịch) phù hợp nhu cầu, thị hiếu của các thị trường du lịch trên cơ sở các hợp đồng đã kí kết giữa công ty với đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch trong nước. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 6 Phòng vé Phòng kế toán. Phòng hành chính nhân sự. Phòng thị trường trong nước Phòng thị trường nước ngoài Chuyên đề báo cáo thực tập Xây dựng giá bán sản phẩm du lịch ( các chương trình du lịch trọn gói và giá các dịch vụ du lịch) trên cơ sở khung giá chỉ đạo của giám đốc điều hành, tình hình biến động giá trên thị trường của từng thời kì, từng khu vực và giá cả du lịch do công ty đã kí hợp đồng với các cơ sở cung cấp các dịch vụ du lịch. 2. Phòng thị trường trong nước. *Chức năng: Phòng thị trường trong nước là bộ phận trực tiếp kinh doanh của công ty trong lĩnh vực du lịch nội địa ( bao gồm : khách du lịch nội địa, khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài, cung cấp các dịch vụ du lịch lẻ cho người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam ), đồng thời là tham mưu cho Giám đốc điều hành về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. *Nhiệm vụ: Nghiên cứu thị trường du lịch trong nước, xây dựng sản phẩm du lịch nội địa. Chương trình tham quan nghỉ dưỡng hoặc một số dịch vụ với các loại hình phù hợp với nhu cầu thị hiếu và khả năng thanh toán của khách, không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Xây dựng kế hoạch, biện pháp và các hinh thức tuyên truyền quảng cáo các sản phẩm du lịch để thu hút khách nội địa đi trong và ngoài nước. Tham mưu cho giám đốc điều hành thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh doanh đối với các đơn vị trực thuộc trong công ty về lĩnh vực kinh doanh du lịch nội địa, khách quốc tế tại chỗ và kinh doanh dịch vụ du lịch tổng hợp. 3. Phòng hành chính nhân sự *Chức năng: Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc điều hành quản lý trong lĩnh vực Hành chính nhân sự của Công ty. *Nhiệm vụ: - Công tác hành chính quản trị Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 7 Chuyên đề báo cáo thực tập Tổ chức việc phối hợp cùng các phòng, các đơn vị trực thuộc cung cấp các thông tin cần thiết giúp giám đốc nắm bắt được tình hình để diều hành mọi hoạt động của công ty đảm bảo chính xác, kịp thời, có hiệu quả. Lập chương trình công tác hàng tuần, hàng tháng của công ty trình giám đốc điều hành xét duyệt và tổ chức phối hợp giữa các phòng theo dõi thực hiện các chương trình công tác nêu trên. Tổ chức quản lý và thực hiện các công việc quản trị cơ quan như đảm bảo các điều kiện vật chất kĩ thuật việc quản lý và sản xuất kinh doanh. Giúp giám đốc điều hành soạn thảo các văn bản, nội quy, quy định về nề lối làm việc đồng thời quản lý ngày công, giờ công, đảm bải vệ sinh trật tự nơi làm viêc trong cơ quan. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định đã ban hành. - Công tác nhân sự: Tham gia vào việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi các quy định về chức năng, nhiệm vụ của các phòng, các đơn vị trực thuộc công ty. Tham mưu và giúp giám đốc điều hành thực hiện nhiệm vụ quản lí cán bộ và người lao động trong công ty. Giúp giám đốc điều hành thực hiện các định mức lao động, tổ chức lao động khoa học. Đề xuất và iến nghị với giám đốc điều hành những biện pháp giải quyết xử lí những vụ việc vi phạm pháp luật của nhà nước, luật lao động. 4. Phòng kế toán * Chức năng: Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc điều hành quản lý trong lĩnh vực kế hoạch, tài chính kế toán, đầu tư và xây dựng, thống kê và thông tin kinh tế của Công ty. * Nhiệm vụ: Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 8 Chuyên đề báo cáo thực tập Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính trong ngắn hạn, trung và dài hạn. Lập dự toán, tổ chức công tác kế toán, báo cáo quyết toán các nguồn kinh phí theo quy định. Tổ chức thu đúng, thu đủ và kịp thời các khoản học phí, lệ phí của sinh viên; các khoản thu nộp nghĩa vụ của các đơn vị thuộc trường có hoạt động thu chi tài chính. Chịu trách nhiệm chính trong công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Thực hiện việc chi trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn con người, các khoản phụ cấp quản lý, phúc lợi, ngoài giờ và các chế độ khác cho cán bộ, công chức, lao động hợp đồng theo thời vụ; theo đúng các quy định hiện hành. Hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản của Nhà nước về quản lý tài chính, tổ chức thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với các đơn vị có hoạt động thu chi tài chính và sử dụng ngân sách. Thực hiện theo dõi quyết toán ấn chỉ thuế, biên lai, thuế thu nhập cá nhân, kinh phí khoán; và theo dõi tài khoản tại các ngân hàng, kho bạc. 5. Phòng vé * Chức năng: Có chức năng đưa đón và hướng dẫn khách du lịch quốc tế và nội địa theo chương trình đã được ký kết của Công ty. IV. Quyền hạn và nghĩa vụ của công ty 1. Quyền hạn - Toàn quyền sở hữu, quản lý, sử dụng vốn do các cổ đông góp và các nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. - Thay đổi quy mô kinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầu của thị trường. Được phép mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang các ngành nghề khác mà Pháp luật không nghiêm cấm. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 9 Chuyên đề báo cáo thực tập - Lựa chọn cách thức huy động vốn theo quy định của Pháp luật như quyền được phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay ngân hàng theo nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng phải tuân thủ quy định của luật doanh nghiệp và các luật khác có liên quan. - Tổ chức bộ máy và nhân sự, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu và hoạt động của công ty : + Được quyền thuê mướn lao động, thử việc hoặc cho nghỉ theo yêu cầu sản xuất kinh doanh và quy định của Bộ Luật Lao động. + Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, tiền thưởng theo kết quả kinh doanh nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. - Sử dụng ngoại tệ thu được theo chế độ hiện hành về quản lý ngoại hối. - Quyết định việc sử dụng phần thu nhập còn lại của Công ty. - Chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký ( như lựa chọn khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký hợp đồng với khách hàng ). Được quyền ký hợp đồng kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước .Được quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật. 2. Nghĩa vụ - Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập Công ty. Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước Pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do Công ty thực hiện . - Tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, củng cố và phát triển Công ty. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 10 [...]... phát triển của Công ty 1.5 Bộ máy làm công tác Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực Bộ phận Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực hiện nay của Công ty có cơ cấu như sau: Bảng 4: Cơ cấu bộ máy làm công tác Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực Ban Giám đốc Trưởng Phòng hành chính Bộ phận phụ trách đào tạo Các phòng, ban có liên quan Trong việc chỉ đạo vấn đề đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực thì Ban Giám... 13 Chuyên đề báo cáo thực tập  Động viên khích lệ của cán bộ công ty, của địa phương Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 14 CHƯƠNG II NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I Vai trò và các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.1 Một số khái niệm cơ bản Quản lý và phát triển là các... thì Công ty phải cử người lao động đi học tập ở những trường lớp chính quy 1.4 Nguồn lực tài chính Khi lập kế hoạch Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực thì kế hoạch về tài chính là không thể thiếu, kế hoạch đào tạo phải phù hợp với nguồn lực tài chính của Công ty Hàng năm Công ty đều trích một khoản kinh phí để thực hiện công tác đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực để đáp ứng được mục tiêu phát triển. .. tố nguồn lực Nhân tố nguồn lực tác động trực tiếp đến công tác Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực Nhân tố này bao gồm: Những người đảm nhận công tác Đào tạo và những đối tượng được đào tạo: - Những người đảm nhận công tác đào tạo đòi hỏi phải có kinh nghiệm cũng như chuyên môn về công tác đào tạo và phát triển - Đối với đối tượng đào tạo là những người lao động thật sự có nhu cầu đào tạo bao gồm cả... Nhu cầu đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực được xác định từ các tổ chức đoàn thể và cá nhân Công ty có nhu cầu đào tạo và phát triển phải trình lên Giám đốc Công ty và đều được xem xét và giải quyết + Nếu người có nhu cầu đào tạo mà được Công ty cử đi học sẽ được trả học phí và hưởng lương 100% và phải cam kết sau khi hoàn thành khoá học sẽ về làm việc tại Công ty + Nếu người có nhu cầu đào tạo mà... cầu về chất lượng Nguồn nhân lực - Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển sẽ đóng góp đáng kể vào sự thành công của công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty, vào chiến lược sản xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển Nhu cầu đào tạo và phát triển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và những đòi hỏi về trình độ, khả năng đáp ứng công việc cụ thể... thực tiễn tại doanh nghiệp Các giáo viên cần phải được tập huấn để nắm vững mục tiêu và cơ cấu của chương trình đào tạo chung CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY I Tình hình nguồn nhân lực tại công ty 1 Đặc điểm về lao động Hiện nay, công ty có 53 cán bộ công nhân viên Nhưng trình độ chuyên môn của cán bộ trong Công ty nhìn chung là chưa cao Do đó, để Công. .. điều hành chung, tổ chức thực hiện mọi công tác về hành chính nhân sự… 2 .Thực trạng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Nguồn nhân lực Bảng 5: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Xác định nhu cầu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Xem xét và phê duyệt Tổ chức đào tạo Kiểm tra đánh giá Tổng kết và lưu hồ sơ Phòng Hành chính Phòng Hành chính Giám đốc Giáo viên đào tạo Phòng Hành chính Phòng... thì Công ty áp dụng phương pháp: + Đào tạo trong công việc: Kèm cặp, luân phiên công tác… + Đào tạo ngoài công việc: cử đi học ở các lớp chính quy, đi học tại chức Việc sử dụng các phương pháp khác tuỳ thuộc vào đối tượng đào tạo, kinh phí đào tạo, đặc điểm loại hình, nội du 2.2 Thực hiện công tác Đào tạo và nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực ở Công ty Hiện nay Công ty còn tổ chức hình thức đào tạo. .. triển nguồn nhân lực Đối với một quốc gia, giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và khả năng cạnh tranh quốc tế của quốc gia đó Nhu cầu đào tạo nhân viên trong các tổ chức tăng nhanh cùng với sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiên tiến và áp lực về kinh tế xã hội Đào tạo được xem như một yếu tố cơ bản . VINATOUR nói riêng, em đã chọn đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần du lịch và thương mại quốc tế VINATOUR cho chuyên đề báo cáo thực tập của mình với sự chỉ bảo, hướng. và thương mại quốc tế VINATOUR để báo cáo này được hoàn chỉnh hơn. Sv: Lê Thái Huyền – ĐHQT Page 2 Chuyên đề báo cáo thực tập CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. động để cho nhân viên phát huy được đầy đủ tiềm lực nội tại của mình. 2.Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử

Ngày đăng: 03/08/2014, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản.

    • 1.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

    • 2.1. Đào tạo trong công việc.

    • 2.2. Đào tạo ngoài công việc.

    • 2. Xác định mục tiêu quản lý và phát triển nguồn nhân lực.

    • 2.1. Lựa chọn đối tượng đào tạo.

    • 2.2. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo.

    • 2.3. Dự tính chi phí đào tạo.

    • 2.4. Lựa chọn và đào tạo giáo viên.

    • * Ưu điểm:

    • * Hạn chế:

  • 4.1. Những nguyên nhân bên trong

    • 4.1.1. Phân tích công việc

    • 4.1.2. Đánh giá thực hiện công việc

    • 4.1.3.Tổ chức và sử dụng lao động sau đào tạo

  • 4.2. Những nhân tố bên ngoài

  • 5. Đánh giá sau đào tạo.

    • 1.1. Khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ lành nghề của mình qua đào tạo, đào tạo lại.

    • 1.2. Tổ chức tốt công tác bảo hộ lao động

    • 2.1. Đối với các vấn đề về điều kiện làm việc cho người lao động

      • 2.1.1 Tạo việc làm ổn định cho người lao động.

      • 2.1.2 Tạo điều kiện giúp người lao động hoàn thành tốt công việc.

    • 2.2. Đối với tiền lương, tiền thưởng

      • 2.2.1. Nguyên tắc kích thích bằng tiền lương

  • 3. Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực

    • 3.1. Đối với Nhà nước

    • 3.2. Đối với Công ty

    • 3.3. Đối với người lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan