BÀI tập hóa học NÂNG CAO 2

5 1.4K 10
BÀI tập hóa học NÂNG CAO 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ___________________________________________________________________________________ - 1 - BÀI TẬP HÓA HỌC NÂNG CAO Bài 1: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe 3 O 4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dd HNO 3 C M (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dd X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị C M là A. 0,12 B. 0,15 C. 1,5 D. 1,2 Bài 2: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,4 mol H 2 SO 4 đặc, nóng (giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd được m gam muối khan. Tìm m. A. 30 g B. 35,2 g C. 22,8 g D. 27,6 g Bài 3: Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO 3 0,60M và H 2 SO 4 0,50M. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là? A. 8 g B. 1,88 g C. 10 g D. 9,88g Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO 3 phản ứng. A. 0,45 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,4 Bài 5: Cho 2,58 gam hỗn hợp gồm Al va Mg phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HNO 3 4M và H 2 SO 4 7M (đậm đặc). Thu được 0,02 mol mỗi khí SO 2 , NO, N 2 O. Tính số khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 16,6 B. 15,34 C. 12,1 D. 18,58 Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS 2 và Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO 2 . Giá trị của V là A. 8,96 B. 13,44 C. 6,72 D. 5,6 Bài 7: Cho khí H 2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2 O 3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO 2 . Vậy a là: A. 11,48g B. 24,04g C. 17,76g. D. 8,34g Bài 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2 , FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro là 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vao dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 18,85g B. 32,2g C. 16,85g D. 20g Bài 9: Cho 11,6 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 , được hỗn hợp khí CO 2 NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng khí NO bay ra. A. 32g B. 3,2g C. 64g D. 6,4g Bài 10: Cho m hỗn hợp FeS, FeS 2 tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HNO 3 dư, đun nóng chỉ thu được hỗn hợp khí chứa 0,4 mol NO 2 , 0,2 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất). Tính m? A. 9,25g B. 8,67g C. 10,3g D. 10,4g Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ___________________________________________________________________________________ - 2 - Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 0,81 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO 2 . Kim loại M là : A. Be B. Al C. Mn D. Ag Bài 12: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,32 B. 0,28 C. 0,34 D.0,36 Bài 13: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 12,24 B. 5,6 C. 6,12 D. 7,84 Bài 14: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,40M và H 2 SO 4 0,50M. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm m và V. A. 11,20 và 3,36 B. 11,20 và 2,24 C. 10,68 và 3,36. D. 10,68 và 2,24 Bài 15: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO 3 đã phản ứng ? A. 0,28 B. 0,34 C. 0,36 D. 0,32 Bài 16: Cho a gam hổn hợp X gồm Fe 2 O 3 và Cu tác dụng với 240 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,5M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, lọc thu được 4,48 gam hổn hợp rắn Y dung dịch Z. Cho hổn hợp rắn Y tác dụng với khí CO dư thu được 3,52 gam hổn hợp rắn A chứa b gam Fe. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 10,88 g và 2,24 g B. 23,68 g và 1,68 g C. 13,44 g và 1,68 g D. 13,44 g và 2,24 g Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại bằng dd HCl thu được dd A và khí B. Cô cạn dd A thu được 5,71 g muối khan. Tính thể tích khí B thoát ra. A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Bài 18: Cho dd AgNO 3 dư tác dụng với dd chứa 6,25 g hỗn hợp muối KCl và KBr thu được 10,39 g hỗn hợp AgCl và AgBr. Số mol của KCl và KBr ban đầu là: A. 0,03 mol B. 0,055 mol C. 0,08 mol D.0,06 mol Bài 19: Cho m gam hỗn hợp gồm kim loại nhóm IA và IIA tan hoàn toàn trong nước được V lít khí và dd X 21,1 g chất tan. Cho dd HCl dư vào X, cô cạn dd thu được 26,65g chất rắn khan. Tìm V. A. 11,2 B. 6,72 C. 8,96 D. Kết quả khác Bài 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại nhóm IA và IIA vào nước thu được V lít khí H 2 và dd Z. Cho toàn bộ lượng khí đi qua ống sứ đựng oxit sắt dư nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn còn lại trong ống sau phản ứng giảm 2,4g. Cọ cạn dd Z được chất rắn có khối lượng là: A. 5,1m  g B. 2,4m  g C. Kết quả khác D. Không xác định Bài 21: Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào dd CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng của thanh giảm 0,05% so với ban đầu. Mặt khác, nếu nhúng thanh kim loại trên vào dd Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ___________________________________________________________________________________ - 3 - Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% so với ban đầu. Xác định kim loại M, biết số mol của hai dd CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở hai phản ứng bằng nhau. A. Fe B. Al C. Mg D. Zn Bài 22: Cho 15,3g hỗn hợp ba kim loại Na, K, Ca tan hết trong nước thu được dd Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Trung hòa phần 1 cần V ml dd gồm HCl và H 2 SO 4 1M. Cô cạn phần 2 thu được 12,75g chất rắn. Giá trị của V là: A. 200 B. 100 C. 150 D. 50 Bài 23: A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu 2 O.B là khoáng vậ tenorit chứa 70% CuO. Cần trôn A và B theo tỷ lệ khối lượng B A m m T  như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Vậy T bằng: A. 5/3 B. 5/4 C. 4/5 D. 3/5 Bài 24: A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trôn m 1 tấn quặng A vào m 2 tấn quặng B thu được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang(hợp kim của sắt cacbon, giả sử không có nguyên tố khác) chứa 4% Cacbon. Tỷ lệ m 1 /m 2 là: A. 5/2 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/5 Bài 25: Hòa tan hết 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỷ lệ 1:2:3 bằng H 2 SO 4 đặc nguội được dd Y và 3,36 lít SO 2 (đkc). Cô cạn dd Y được khối lương muối khan là: A. 38,4g B. 21,2g C. 43,4g D. 36,5g Bài 26: Cgo một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hết X vào dd HNO 3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Tính m ? A. 12g B. 24g C. 21g D. 22g Bài 27: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe 2 O 3 vào dd HCl dư thu được dd D. Cho dd D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 16g B. 30,4g C. 32g D. 48g Bài 28: Đốt cháy 9,8g bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Để hòa tan X cần dùng 500ml dd HNO 3 1,6M thu được V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Tìm V ? A. 6,16 B. 10,08 C. 11,76 D. 14 Bài 29: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn X bằng dd HCl dư, thu được dd Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi thì chất rắn thu được có khối lượng là: A. 32g B. 16g C. 39,2g D. 40g Bài 30: Cho 4,48 lít khí CO (đkc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8g một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sắt và một hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí là: A. FeO,75% B. Fe 2 O 3 ,75% C. Fe 2 O 3 ,65% D. Fe 3 O 4 ,75% Bài 31: Hộn hợp A gồm etan, etilen, axetilen và butadien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ___________________________________________________________________________________ - 4 - phẩm chấy hấp thụ vào dd nước vôi dư, thu được 100g kết tủa và khối lượng dd nước vôi sau phản ứng giảm 39,8g. Trị số của m là: A. 13,8g B. 37,4g C.58,75g D. 60,2g Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan(C 3 H 8 ) bằng oxi trong không khí(oxi chiếm 20% thể tích không khí), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đkc) và 9,9g nước. Thể tích không khí nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70 lít B. 78,4 lít C. 84 lít D. 56 lít Bài 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g Al và 2,04g Al 2 O 3 trong dd NaOH dư được dd X. Cho CO 2 dư dụng với dd X thu được kêt tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Tính m Z ? A. 2,04g B. 2,31g C. 3,06g D. 2,55g Bài 34: Đun nóng 7,6g hỗn hợp khí A gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với xúc tác là Ni được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn B, dẩn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dd Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng của bình 2 là: A. 6g B. 9,6g C. 35,2g D. 22g Bài 35: Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít khí CO 2 (đkc) và 2,7g nước. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng là: A. 2,8 lít B. 3,92 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Bài 36: Chia hỗn hợp gồm: C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành 2 phần bằng nhau: + Đốt cháy phần 1 được 2,24 lít khí CO 2 (đkc). + Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích khí CO 2 (đkc) thu được là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Bài 37: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lượng muối tạo ra trong dd là: A. 10,08g B. 6,59g C. 5,69g D. 5,96g Bài 38: Cho m gam bột Fe vào dd HNO 3 lấy dư, thu được hỗn hợp X gồm 2 khí NO 2 và NO có thể tích là 8,96 lít (đkc) và tỉ khối đối với oxi bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO và NO 2 trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng là: A. 25% và 75%; 1,12g B. 25% và 75%; 11,2g C. 35% và 65%; 11,2g D. 45% av2 55%; 1,12g Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 12g hộn hợp gồm Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 được V lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dd Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối của X đối với H 2 là 19.Tìm V? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít Bài 40: Cho hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO 3 , phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm N 2 và NO 2 . Tỉ khối của X với He bằng 9,25. Nồng độ mol/l của dd HNO 3 ban đầu là: A. 0,28 B. 1,4 C. 1,7 D. 1,2 Bài 41: Hòa tan 15g hỗn hợp Ma và Al vào dd Y gồm HNO 3 và H 2 SO 4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 , N 2 O. Phần trăn khối lượng của Al và Mg trong X là: A. 63% và 37% B. 36% và 64% C. 50% và 50% D. 46% và 54% Bài 42: Nung nóng m gam bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ___________________________________________________________________________________ - 5 - trong dd HNO 3 dư, thoát ra 0,56 lít khí (đkc) NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Bài 43: Trộn 60g bột fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dd HCl được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít khí oxi (đkc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.V có giá trị là: A. 11,2 B. 21 C. 33 D. 49 Bài 44: Hộn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: _ Phần 1: hòa tan hoàn toàn trong dd chứa hỗn hợp axit HCl và H 2 SO 4 loãng tạo ra 3,36 lít H 2 . _ Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 thu được V lít khí NO là sp khử duy nhất (đkc). Giá trị V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Bài 45: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dd HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y là sp khử duy nhất có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 32. Khí N x O y và kim loại M là: A. NO và Mg B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe D. NO 2 và Al Bài 46: Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO 3 loãng. Tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí O 2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Bài 47: Cho 7,4g hỗn hợp kim loại gồm Ag, Al, Mg tan hết trong dd H 2 SO 4 đặc nóng thu đucợ hộn hợp sản phẩm gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H 2 S. Cô cạn dd sau phản ứng được lượng muối khan là: A. 12,65g B. 15,62g C. 16,52g D. 15,26g Bài 48: Oxi hóa hoàn toàn 0,782g bột Fe bằng oxi không khí ta thu được 1,016g hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X bằng dd HNO 3 loãng dư. Thể tích khí NO(sp khử duy nhất) thu được là: A. 2,24ml B. 22,4ml C. 33,6ml D. 44,8ml Bài 49: Hòa tan hoàn toàn a gam oxit sắt Fe x O y bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thấy cần 0,075 mol H 2 SO 4 thu được b gam muối và thoát ra 168 ml khí SO 2 (sp khử duy nhất). Oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hay Fe 3 O 4 Bài 50: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 và R 2 có hóa trị không đổi (2 kim loại không tác dụng với nước và đứng trước H). Cho hỗn hợp A tác dụng với dd CuSO 4 dư. Cu thu được cho tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, tạo ra 1,12 lít khí NO(đkc). Nếu cho A tác dụng với dd HNO 3 loãng thì thể tích N 2 sinh ra là: A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 2,24 lít Bài 51: Hòa tan hoàn toàn 11,4g hỗn hợp X gồm kim loại M(hóa trị I), kim loại N(hóa trị II) vào dd chứa đồng thời H 2 SO 4 và HNO 3 đặc nóng được 4,48 lít hh Y (đkc) gồm NO 2 và SO 2 có tỉ khối hơi với H 2 là 28,625 và muối khan có khối lượng là: A. 44,7g B. 35,4g C. 16,05g D. 28,05g Bài 52: Hòa tan hoàn toàn m gam hh 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí (đkc). Nếu cho m gam hh trên tác dụng với CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với HNO 3 đặc nóng dư thì được V lít khí NO 2 (đkc). Giá trị của V là: A. 26,88 lit B. 53,7 lít C. 13,44 lít D. 33,8 lít . dd HNO 3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Tính m ? A. 12g B. 24 g C. 21 g D. 22 g Bài 27 : Hòa tan hỗn hợp X gồm 0 ,2 mol Fe 2 O 3 vào dd HCl dư thu được dd D. Cho dd. đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dd Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng của bình 2 là: A. 6g B. 9,6g C. 35,2g D. 22 g Bài 35: Đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2, 24. cháy phần 1 được 2, 24 lít khí CO 2 (đkc). + Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích khí CO 2 (đkc) thu được là: A. 2, 24 lít B. 1, 12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Bài 37: Cho 13,5g

Ngày đăng: 02/08/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan