Giáo trình kinh tế học vi mô - Chương 3: Độ co giãn của cung cầu ppt

24 6.4K 86
Giáo trình kinh tế học vi mô - Chương 3: Độ co giãn của cung cầu ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 67 0 0 P S Q P P Q P% Q% E × Δ Δ = Δ Δ = Trong trường hợp cầu là một hàm số biểu thị dưới dạng Q D = f(P). Khi đó, độ co giãn của cầu theo giá được đo lường như sau: 0 0 S P S Q P )Q('P 1 E ×= Giả sử, chúng ta đo lường độ co giãn của cung theo giá từ dữ liệu biểu cung sau: Điểm đo lường Giá (P) Lượng cầu (Q S ) Độ co giãn điểm (E S ) a 5 5 2 b 10 15 4/3 c 15 25 6/5 d 20 35 8/7 Điểm (a): (P 0 ,Q 0 ) = (5, 5) 2 5 5 510 515 E P S =× − − = Điểm (b): (P 0 ,Q 0 ) = (10, 15) 3 4 15 10 1015 1525 E P S =× − − = Điểm (c): (P 0 ,Q 0 ) = (15, 25) 5 6 25 15 1520 2535 E P S =× − − = Điểm (d): (P 0 ,Q 0 ) = (20, 35) 7 8 35 20 2015 3525 E P S =× − − = Một cách khác có thể xác định độ co giãn thông qua hàm cung: Q S = -5 + 2P như sau: 2 1 )Q('PQ 2 1 2 5 P SS =⇒+= Thế giá trị P’(Q S ) vào công thức trên, độ co giãn của cung theo giá tại các điểm cho cùng kết quả như ở trên. ª Đo lường độ co giãn đoạn: m m P S Q P P Q P% Q% E × Δ Δ = Δ Δ = Trong trường hợp cầu là một hàm số biểu thị dưới dạng Q S = f(P). m m S P S Q P )Q('P 1 E ×= Trong đó, 2 QQ Q vaì, 2 PP P 10 m 10 m + = + = Sử dụng dữ liệu biểu cung ở trên, chúng ta đo lường độ co giãn đoạn như sau: Độ co g iãn giảm dọc theo đường cung S Lượn g Giá 0 25 20 15 10 5 5 10 15 20 25 30 35 a b c d E S =2 E S =6/5 E S =4/3 E S =8/7 Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 68 S Lượn g Giá 0 Cun g khôn g co giãn Đoạn (ab): (P m ,Q m ) = (15/2, 20/2) 2 3 2 / 20 2 / 15 510 515 E P S =× − − = Đoạn (bc): (P m ,Q m ) = (25/2, 40/2) 4 5 2 / 40 2 / 25 1015 1525 E P S =× − − = Đoạn (cd): (P m ,Q m ) = (35/2, 60/2) 6 7 2 / 60 2 / 35 1520 2535 E P S =× − − = Lưu ý rằng giá trị tuyệt đối không sử dụng trong công thức này vì lượng cầu và giá có mối quan hệ cùng chiều (đường cầu dốc lên). Cung không co giãn sẽ có dạng đường cung thẳng đứng song song với trục tung (như biểu đồ dưới đây). Khi cung không co giãn thì độ co giãn của cung theo giá bằng không, điều này trong thực tế không hẳn hoàn toàn chính xác. Nếu như một ai đó bán một bức tranh Monet là 5 triệu đồng, liệu có bao nhiêu bức tranh s ẽ được bán? Thông thường, một hàng hóa có giá tăng lên thì lượng cung sẽ tăng, nhưng đối với tác phẩm nghệ thuật hay hàng hóa quí hiếm thì cung sẽ không co giãn nếu giá vượt qua một ngưỡng nào đó. Đặc biệt đối với hàng hóa dự trữ được như hàng tươi sống thì người bán sẽ cố gắng bán với mọi mức giá có thể vào cuối ngày. Đường cung co giãn hoàn toàn có dạng đường cung nằm ngang (như minh họa ở biểu đồ dưới đây). Đường cung của nhà cung cấp mà ở đó thị trường có vô số người mua và bán sẽ có đường cung gần như co giãn hoàn toàn. Khi đó, mỗi nhà cung cấp là người “nhận giá”, nhà cung cấp không thể tác động vào mức giá của thị trường. S Lượn g Giá 0 Cun g co g iãn hoàn toàn Độ co g iãn giảm dọc theo đường cung S Lượn g Giá 0 25 20 15 10 5 5 10 15 20 25 30 35 a b c d E S =3/2 E S =7/6 E S =5/4 Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 69 Các nhà kinh tế phân chia thời gian xem xét theo “ngắn hạn” và “dài hạn”. Ngắn hạn được xem là thời kỳ mà ở đó có ít nhất một yếu tố đầu vào là cố định, trong khi mọi yếu tố đầu vào đều biến đổi trong dài hạn. Lưu ý rằng ngắn hạn và dài hạn là khác nhau tùy thuộc vào từng ngành, lĩnh vực cụ thể. Chẳng hạn, ngành chế tạo máy bay sẽ phải mất hàng chục năm mới có thể đầu tư thay đổi vốn hay công nghệ, trong khi lĩnh vực dịch vụ giặt là quần áo chỉ có thể mất một vài ngày có thể đầu tư thêm máy giặt, thậm chí thay đổi công nghệ. Cung sẽ co giãn trong dài hạn hơn là trong ngắn hạn bởi vì các doanh nghiệp có đủ thời gian để tích lũy vốn, tìm kiếm thông tin công nghệ để đầu tư. Trong ngắn hạn, giá máy tính cá nhân tăng lên sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho ngành này và thậm chí có thể tăng thêm ca làm việc. Tuy nhiên, trong dài hạn thì giá tăng đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét mở rộng sản xuất bằng cách đầu tư thêm nhà máy và thiết bị mới. CÁC ỨNG DỤNG VỀ ĐỘ CO GIÃN ĐỘ CO GIÃN VÀ DOANH THU Các doanh nghiệp vận dụng khái niệm và đo lường độ co giãn của cầu theo giá để nghiên cứu các ảnh hưởng của sự thay đổi giá hàng hóa. Tổng doanh thu được xác định bằng: Tổng doanh thu = Giá × Lượng Hàm doanh thu: TR = P × Q Doanh thu biên được xác định: )Q('TR dQ )Q(dT R MR == ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ×+×=⇒ + × =⇒ P Q )Q('P1PMR PQ)Q('PM R Mà, Q P )Q('P 1 E P D ×= Vậy, ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −×= P D E 1 1PMR Phương trình trên biểu thị mối quan hệ giữa doanh thu, độ co giãn và doanh thu biên. Nếu cầu co giãn hoàn toàn (đường cầu nằm ngang) thì doanh thu biên trùng với đường cầu. Trong trường hợp đường cầu dốc xuống thì doanh thu biên nhỏ hơn giá. Khi đó, đường doanh thu biên nằm dưới đường cầu. Giả sử, một doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống. Làm thế nào để xác định sự thay đổi của doanh thu khi giá giảm? Chúng ta biết rằng khi giá giảm làm cho lượng cầu tiêu dùng tăng lên. Khi giá thấp hơn trên mỗi đơn vị sẽ làm tổng doanh thu giảm, trong khi đó doanh thu sẽ tăng lên do sản lượng bán tăng lên. Tổng doanh thu sẽ tăng lên khi giá giảm nếu như phần doanh thu tăng do lượng lớn hơn phần doanh thu giảm do giảm giá. Thực tế, chúng ta thấy rằng tổng doanh thu sẽ tăng nếu lượng cầu tăng lớn hơn 1% khi giá chỉ giảm 1%. Nói cách khác, tổng doanh thu sẽ giảm nếu như giá tăng 1% làm lượng cầu tăng nhỏ hơn 1%. Và nếu giá giảm 1% và lượng cầu cũng tăng bằng đúng 1% thì tổng doanh thu vẫn không đổi (do các thay đổi bù trừ lẫn nhau). Chúng ta hãy xem xét mối quan hệ này với độ co giãn của cầu theo giá theo phương trình sau: Q P P Q P% Q% E P D × Δ Δ = Δ Δ = D Lượn g Giá 0 Độ co g iãn và doanh thu c ầ u co g iãn c ầ u kém co g iãn c ầ u co g iãn đơn vị P 0 P 1 Q 1 Q 0 Δ Q Δ P MR Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 70 Biểu đồ dưới đây minh họa mối quan hệ giữa tổng doanh thu, doanh thu biên và độ co giãn dọc theo suốt đường cầu thẳng. Như biểu đồ cho thấy, tổng doanh thu tăng khi tăng lượng (và giá giảm) trong vùng cầu co giãn. Tổng doanh thu giảm khi tăng lượng (và giảm giá) trong vùng cầu kém co giãn. Tổng doanh thu đạt cực đại khi và chỉ khi cầu co giãn đơn vị. Theo như suy luận ở trên, chúng ta thấy rằng giá giảm sẽ dẫn đến: - tăng tổng doanh thu khi cầu co giãn, - doanh thu không đổi khi cầu co giãn đơn vị và - doanh thu giảm khi cầu kém co giãn. Tương tự như vậy, giá tăng sẽ dẫn đến: - giảm doanh thu khi cầu co giãn, - doanh thu không đổi khi cầu co giãn đơn vị và - doanh thu tăng khi cầu kém co giãn. Điều này có nghĩa là để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng, mà ở đó cầu co giãn đơn vị. Trong trường hợp, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận chứ không phải doanh thu, thì khi đó mức sản xuất tối ưu phải được xem xét trên cả phương diện doanh thu và chi phí. Chúng ta sẽ đề cập chi tiết về vấn đề này ở những chương kế tiếp. ĐỘ CO GIÃN VÀ THUẾ Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét sự tác động của thuế ảnh hưởng đến giá cân bằng thị trường và xem xét mối quan hệ giữa độ co giãn và thuế ảnh hưởng đến mức giá của người tiêu dùng và nhà sản xuất. TR Lượn g TR 0 TR max MR TR 1 TR 0 D Lượn g Giá 0 Độ co g iãn và doanh thu c ầ u co g iãn c ầ u kém co g iãn c ầ u co g iãn đơn vị P 0 P 1 Q 1 Q 0 ΔQ ΔP ΔTR Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 71 Khi không có thuế (chẳng hạn, thuế đơn vị) thì mức giá mà người tiêu dùng trả (P D ) bằng với mức giá mà người bán nhận được (P S ) và bằng với giá cân bằng thị trường P 0 . Khi có thuế (t) thì mối quan hệ giữa giá mà người tiêu dùng trả (P D ) và người bán nhận được (P S ) thông qua phương trình sau: P D = P S + t Trong đó, ΔP D = P D - P 0 : là mức thuế người mua chịu. ΔP S = P 0 - P S : là mức thuế người bán chịu. Tổng mức thuế mà người mua và bán chịu bằng với mức thuế đơn vị ΔP D + ΔP S = t Mối quan hệ này cũng chỉ ra rằng khi có thuế sẽ làm dịch chuyển đường cung sang trái và điểm cân bằng mới được xác lập thỏa mãn phương trình trên. Mối quan hệ này có thể minh họa thông qua biểu đồ dưới đây. Lưu ý rằng khi cung co giãn hơn cầu thì người tiêu dùng sẽ chịu nhiều thuế hơn nhà sản xuất. Ngược lại, khi cầu co giãn cung thì nhà sản xuất chịu nhiều thuế hơn người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa mức thuế người tiêu dùng và nhà sản xuất chịu và độ co giãn của cung cầu được biểu thị thông qua biểu thức sau: D S P S P D P P E E Δ Δ = Giả định, một hàng hóa có hàm cầu: Q D = 25 - P và hàm cung: Q S = -5 + 2P. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t = 3. Khi đó, Điểm cân bằng khi chưa có thuế được xác định tại E: (P 0 , Q 0 ) = (10, 15) Độ co giãn của cầu, cung tại điểm cân bằng E(10, 15): 3 / 4E3 / 2E P S P D =<= . Ta thấy, cung co giãn hơn cầu. Vì vậy, người tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn. Khi đó, mức thuế mà người mua và bán được xác định thông qua mối quan hệ sau: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = Δ Δ =Δ+Δ 2 P P 3PP S D SD Giải hệ phương trình trên, ta được: ΔP D = 2 và ΔP D = 1. Mặt khác, 9110PPPPPP 12210PPPPPP S0SS0S D0D0DD =−=Δ−=⇒−=Δ = + = Δ+=⇒−=Δ Dữ liệu trên có thể minh họa thông qua biểu đồ dưới đây: D S E Lượn g Giá 0 S’ Q 0 Q 1 P D P S P 0 ΔP S ΔP D t Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 72 ĐƯỜNG CONG LAFFER Khi không có thuế, giá cân bằng sẽ tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất trên thị trường. Khi có thuế, giá người mua phải trả cao hơn (P D ) và giá người bán nhận được thấp hơn (P S ) so với giá cân bằng (P 0 ). Biểu đồ trên minh họa doanh thu thuế và chi phí xã hội. Trong đó, một phần thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất chuyển sang phần doanh thu thuế của chính phủ tương ứng với phần diện tích P S P D AB. Khi đánh thuế, phần thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất giảm đi tương ứng với phần diện tích P S P D AEB. Như vậy, xã hội sẽ mất đi phần thặng dư tương ứng với phần diện tích AEB, được gọi là chi phí xã hội (deadweight losses), phần thặng dư bị mất do thuế. D S E Lượn g Giá 0 S’ 1513 12 9 10 ΔP S =1 ΔP D =2 t=3 D S E Lượn g Giá 0 Q 0 P 0 Th ặ n g dư sản xuất Thặn g dư tiêu dùn g D S E Lượn g Giá 0 S’ Q 0 Q 1 P D P S P 0 Chi p hí xã h ộ i Doanh thu thu ế A B D S E Lượn g Giá 0 S’ Q 0 Q 1 P D P S P 0 Chi p hí xã h ộ i Doanh thu thu ế A B Cun g c ầ u co g iãn D S E Lượn g Giá 0 S’ Q 0 Q 1 P D P S P 0 Chi p hí xã h ộ i Doanh thu thu ế A B Cun g c ầ u kém co g iãn Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 73 Chi phí xã hội này lớn hay nhỏ tùy thuộc vào độ co giãn của cung cầu. Chi phí xã hội sẽ lớn khi thuế đánh vào hàng hóa có cung hay cầu co giãn, hoặc cả hai. Chi phí xã hội sẽ nhỏ khi thuế đánh vào hàng hóa có cung hoặc cầu kém co giãn, hoặc cả hai cùng kém co giãn. Thuế đánh vào hàng hóa thường xuyên thay đổi, các nhà hoạch định luôn xem xét tăng thuế hay giảm thuế. Vấn đề đặt ra là chi phí xã hội và doanh thu thuế sẽ thay đổi như thế nào khi mức thuế thay đổi. Biểu đồ trên cho thấy mối quan hệ giữa chi phí xã hội và doanh thu thuế khi mức thuế thấp đánh vào hàng hóa hay mức thuế cao đánh vào hàng hóa. Kết quả cho thấy một mức thuế cao chưa hẳn đem lại doanh thu thuế cao cho chính phủ. Bởi khi mức thuế cao thì qui mô thị trường sẽ nhỏ và doanh thu thuế được xác định bằng mức thuế nhân với lượng hàng hóa bán ra. Nhà kinh tế học Arthur Laffer cho rằng mức thuế cao có thể làm giảm doanh thu thuế của chính phủ. Biểu đồ dưới đây minh họa cho lập luận của Laffer. Đường cong Laffer chỉ ra rằng khi ở mức thuế cao, giảm thuế làm tăng nguồn thu thuế; và khi ở mức thuế thấp thì tăng thuế để tăng nguồn thu của chính phủ. Vấn đề khó khăn đối với các nhà hoạch định chính sách là xác định liệu mức thuế hiện tại cao hay thấp và mức độ co giãn hợp lý của cung cầu. Nếu cung cầu co giãn thì mức thuế cao sẽ ảnh hưởng mạnh đến hành vi của nhà sản xuất và tiêu dùng. Trong trường hợp như vậy, giảm thuế để tăng nguồn thu thuế của chính phủ. Điều quan trọng đó là: doanh thu thuế tăng hay giảm không chỉ được tính bằng cách nhìn vào mức thuế, mà còn phải xem xét mức thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của người tiêu dùng và nhà sản xuất. D S E Lượn g Giá 0 Q 0 Q 1 P D P S P 0 Chi p hí xã h ộ i Doanh thu thu ế A B Mức thuế thấp D S E Lượn g Giá 0 Q 0 Q 1 P S P 0 Chi p hí xã h ộ i Doanh thu thu ế A B Mức thuế cao P D Mức thu ế Chi phí xã hội 0 Chi phí xã hội Mức thu ế Doanh thu thuế 0 Đườn g con g Laffer Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 74 M M M Ộ Ộ Ộ T T T S S S Ố Ố Ố T T T H H H U U U Ậ Ậ Ậ T T T N N N G G G Ữ Ữ Ữ Độ co giãn điểm Độ co giãn đoạn Độ co giãn của cầu theo giá Cầu co giãn Cầu co giãn đơn vị Cầu kém co giãn Cầu co giãn hoàn toàn Cầu không co giãn Độ co giãn của cầu theo thu nhập Hàng hóa thông thường Hàng hóa thứ cấp Hàng hóa cao cấp Hàng hóa cần thiết Độ co giãn chéo của cầu Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung Độ co giãn của cung theo giá Tổng doanh thu Doanh thu thuế Chi phí xã hội Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất Đường cong Laffer C C C Â Â Â U U U H H H Ỏ Ỏ Ỏ I I I Ô Ô Ô N N N T T T Ậ Ậ Ậ P P P 1. Làm thế nào để đo lường có bao nhiêu người tiêu dùng lựa chọn mua sắm theo sự thay đổi của giá? Độ co giãn cho chúng ta cách thức đo lường cách thức mọi người phản ứng với sự thay đổi giá, hay thay đổi của các biến số khác. Cụ thể, độ co giãn của cầu theo giá đo lường số lượng người tiêu dùng phản ứng đối với sự thay đổi giá bằng cách thay đổi lượng tiêu dùng, ceteris paribus. Độ co giãn của cầu theo giá được xác định thông qua công thức sau: E D = |phần trăm thay đổi lượng cầu| / |phần trăm thay đổi giá| Dấu trị tuyệt đối trong công thức nhằm đảm bảo độ co giãn của cầu theo giá luôn là một con số dương. Đối với hầu hết các sản phẩm, độ co giãn của cầu theo giá là khác nhau tại mỗi mức giá. Nếu giá của Pepsi là 0.5 USD một lon, thì bạn sẽ ít để ý hơn so với giá Pepsi là 5 USD một lon. Nếu như chúng ta chạy dọc theo đường cầu tuyến tính, chúng ta sẽ thấy cầu co giãn tại những mức giá cao (E D lớn hơn 1) và kém co giãn ở mức giá thấp (E D nhỏ hơn 1) và co giãn đơn vị (E D bằng 1) ở giữa đường cầu. 2. Tại sao các đo lường độ co giãn là quan trọng? Người mua phản ứng với sự thay đổi giá bằng cách thay đổi số lượng mà họ mong muốn mua. Các đo lường độ co giãn cung cấp cho các nhà kinh tế cách thức để so sánh phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi giá của các hàng hóa khác nhau. 3. Bằng cách nào mà doanh nghiệp có thể xác định khi nào thì nên tăng giá sản phẩm để tăng doanh thu? Khi cử a hàng kinh doanh của bạn bán được nhiều quần Jean hơn, nhiều quần Jean được bán nhưng với giá thấp hơn. Khi đó, doanh thu của bạn tăng hay giảm? Câu trả lời còn tùy thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá của sản phẩm này. Nếu cầu là co giãn, phần trăm thay đổi lượng là lớn hơn phần trăm thay đổi giá, vì vậy doanh số bán sẽ tăng lên. Nhưng nếu cầu của sản phẩm là kém co giãn, phầ n trăm thay đổi giá lớn hơn phần trăm thay đổi lượng cầu, vì vậy doanh số bán sẽ giảm xuống. Khi cầu là kém co giãn, tăng giá sẽ tăng doanh thu. 4. Tại sao với những người già và trẻ em được nhận những khoản chiết khấu giá so với những công dân khác trong cộng đồng? Người già và trẻ em nhận các khoản chiết khấu giá bởi vì cầu thường co giãn hơn so với những người khác, bằng cách chiế t khấu, một mức giá thấp hơn, nhằm tăng tổng doanh thu của rạp hát. Hầu hết, những công dân còn lại đều ít nhạy cảm với giá xem phim, vì vậy các rạp hát không cần phải chiết khấu giá đối với họ. Chỉ khi nào các nhóm khách hàng khác nhau có độ co giãn của cầu theo giá khác nhau, doanh nghiệp có thể tăng doanh thu bằng cách phân biệt giá. 5. Điều gì xác định liệu khách hàng thay đổi lượng mua nhiều hay ít khi giá thay đổi? Có ba yếu tố giúp xác định mứ c độ co giãn của cầu đối với một hàng hóa cụ thể. Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 75 Thứ nhất, số lượng hàng hóa thay thế lớn hơn, cầu sẽ co giãn hơn. Thứ hai, tỷ lệ ngân sách chiếm trong tổng ngân sách chi tiêu của hàng hóa lớn hơn, thì cầu của hàng hóa đó sẽ co giãn hơn. Thứ ba, nếu thời gian dài xem xét thì cầu của hàng hóa sẽ co giãn hơn. 6. Làm thế nào chúng ta đo lường thu nhập thay đổi bao nhiêu, các thay đổi giá của hàng hóa liên quan hay chi tiêu quảng cáo ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng? Độ co giãn của cầu theo thu nhập, phần trăm thay đổi cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập, đo lường thay đổi của thu nhập ảnh hưởng chi tiêu của người tiêu dùng. Độ co giãn chéo của cầu, phần trăm thay đổi cầu của một hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi giá của hàng hóa liên quan, đo lường thay đổi giá của hàng hóa liên quan ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng bao nhiêu. Độ co giãn của cầu theo quảng cáo, phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi chi tiêu quảng cáo 7. Làm thế nào đo lường sản lượng của nhà sản xuất thay đổi bao nhiêu theo sự thay đổi giá? Chúng ta có thể thực hiện đo lường theo cùng một cách thức cơ bản như những người tiêu dùng phản ứng với sự thay đổi giá: chúng ta tính độ co giãn của cung theo giá. Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi lượng cung chia cho phần trăm thay đổi giá. Độ co giãn của cung theo giá phụ thuộc chủ yếu vào thời gian của nhà sản xuất để thay đổi các yếu tố đầu vào theo sự thay đổi của giá. 8. Làm thế nào biết được người sản xuất hay người tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn khi chính phủ đánh thuế trên mỗi đơn vị bán ra? Người tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn khi cung co giãn hơn cầu và nhà sản xuất chịu nhiều thuế hơn khi cầu co giãn hơn cung. Phần thuế người tiêu dùng trả so với nhà sản xuất trả chính bằng với tỷ số độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu. C C C Á Á Á C C C V V V Ấ Ấ Ấ N N N Đ Đ Đ Ề Ề Ề V V V À À À Ứ Ứ Ứ N N N G G G D D D Ụ Ụ Ụ N N N G G G 1. Đối với mỗi cặp hàng hóa sau, bạn cho rằng hàng hóa nào cầu co giãn hơn và tại sao? a. Sách giáo khoa hay truyện tiểu thuyết. b. Các đĩa nhạc Beethoven hay các đĩa nhạc cổ điển nói chung. c. Dầu nhiên liệu 6 tháng tới hay dầu nhiên liệu 5 năm tới. d. Bia hay nước. 2. Giả sử các thương gia và những người đi du lịch có cầu đối với vé máy bay từ New York đến Boston như sau: Giá (USD) Lượng cầu thương gia Lượng cầu du lịch 150 2100 1000 200 2000 800 250 1900 600 300 1800 400 a. Khi giá vé tăng từ 200 USD lên 250 USD, độ co giãn của cầu theo giá đối với thương gia (i) và người đi du lịch (ii) là bao nhiêu? (Sử dụng giá trị trung bình trong tính toán). b. Tại sao những người đi du lịch có độ co giãn khác những doanh nhân? 3. Giả sử, biểu cầu của bạn về đĩa CD như sau: Giá (nghìn đồng) Lượng cầu (khi thu nhập 2 triệu đồng) Lượng cầu (khi thu nhập 2.2 triệu đồng) 8 40 50 10 32 45 12 24 30 Chương 3: Độ co giãn của cung cầu 76 14 16 20 16 8 12 a. Tính độ co giãn của cầu theo giá CD khi giá CD tăng từ 8 đến 10 nghìn đồng nếu (i) thu nhập của bạn là 2 triệu đồng và (ii) thu nhập của bạn là 2.2 triệu đồng? b. Tính độ co giãn của cầu theo thu nhập của bạn khi thu nhập của bạn tăng từ 2 triệu đồng đến 2.2 triệu đồng nếu (i) giá là 12 nghìn đồng và (ii) giá là 16 nghìn đồng? 4. Các nhà kinh tế quan sát thấy rằng chi tiêu cho các món ăn ở nhà hàng giảm nhiều hơn chi tiêu cho thực phẩm ăn uống ở nhà trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái. Khái niệm co giãn giúp giải thích hiện tượng này như thế nào? 5. Xem xét chính sách công cộng nhằm vào hút thuốc lá. a. Các nghiên cứu biểu thị độ co giãn của cầu theo giá là khoảng 0.4. Nếu một gói thuốc giá 20 nghìn đồng và chính phủ muốn giảm 20%, cần gia tăng giá bao nhiêu? b. Nếu chính phủ tăng giá thuốc lá trong dài hạn, chính sách có tác động vào việc hút thuốc có khác nhau trong một năm và trong 5 năm không? c. Các nghiên cứu cũng thấy rằng thanh thiếu niên có co giãn của cầu theo giá lớn hơn người lớn. Tại sao điều này là đúng? 6. Bạn có cho rằng độ co giãn của cầu theo giá trên thị trường cầu của kem lớn hơn cầu của kem sầu riêng hay không? Bạn có cho rằng độ co giãn của cầu theo giá trên thị trường của cung kem lớn hơn cầu của kem sầu riêng? Hãy giải thích câu trả lời của bạn? 7. Thuốc tân dược có cầu không co giãn và máy tính có cầu co giãn. Giả sử rằng tiến bộ công nghệ làm gia tăng gấp đôi cung của hai sản phẩm (đó là, lượng cung ở mỗi mức giá tăng hai lần lượng cung cũ). a. Điều gì xảy ra đối với giá cân bằng và sản lượng cân bằng trên mỗi thị trường? b. Sản phẩm nào sẽ có sự thay đổi giá lớn hơn? c. Sản phẩm nào sẽ có sự thay đổi sản lượng lớn hơn? d. Điều gì xảy ra đối với tổng chi tiêu của người tiêu dùng đối với mỗi sản phẩm? 8. Giải thích tại sao phát biểu sau đây là đúng: hạn hán trên toàn trái đất làm tăng thu nhập mà người nông dân nhận được từ bán ngũ cốc, nhưng nếu hạn hán chỉ xảy ra ở Kansas làm giảm thu nhập mà người nông dân Kansas nhận được? 9. Bởi vì thời tiết tốt hơn làm cho đất đai trồng trọt có năng suất hơn, nên đất đai ở những vùng có thời tiết tốt sẽ đắt hơn đất đai ở vùng thời tiết xấu. Tuy nhiên, qua thời gian, khi tiến bộ công nghệ đã làm cho tất cả các loại đất đai trồng trọt có năng suất hơn, giá của đất đai (đã điều chỉnh theo lạm phát) giảm xuống. Sử dụng khái niệm co giãn giải thích tại sao năng suất và giá đất có quan hệ thuận theo không gian nhưng có quan hệ nghịch theo thời gian? 10. Bạn biết rằng cầu về dầu của OPEC được xác định như sau: Giá (USD mỗi thùng) Lượng cầu (triệu thùng mỗi ngày) 10 60 20 50 30 40 40 30 50 20 a. Nếu giá đang là 20 USD, OPEC có nên tăng giá bán lên 30 USD không? b. Mức giá bao nhiêu để OPEC có được doanh thu cao nhất? c. Co giãn của cầu theo giá ở mức giá có doanh thu tối đa là bao nhiêu? d. Giá vượt qua mức nào thì cầu của dầu là không co giãn? [...]... i vi cỏc nh ngh thut Li ớch thng khụng ging nhau i vi mi ngi khi tiờu dựng cựng sn phm Chng hn, kớnh thuc cú li ớch ln i vi ngi cn hoc vin th, nhng khụng cú li ớch i vi ngi cú mt bỡnh thng Cỏc nh kinh t gi nh rng mi cỏ nhõn phi a ra s la chn trong s cỏc la chn tiờu dựng v cỏ nhõn s la chn tiờu dựng em li li ớch cao nht Tng li ớch v li ớch biờn Tng li ớch (U) l mc hi lũng hay tha món liờn quan n vic... cn thng mi s lm cho sn lng ca th gii s thp hn 3 Mc dự cỏc khi thng mi cú th tr giỳp gia cỏc quc gia thnh vi n, cỏc khi thng mi cú th thit t thu nhp khu v hn ngch i vi cỏc quc gia khụng phi thnh vi n Bng cỏch tng ro cn thng mi i vi cỏc quc gia khụng thnh vi n s lm gim t do thng mi v nh hng n nn kinh t th gii 4 H thng chớnh tr ca M cú chớnh sỏch ng h nụng nghip trong mt thi gian di Cỏc chng trỡnh tr... xem xột tỏc ng thu nhp v tỏc ng thay th i vi cỏc hng húa X, Y v Z i vi hng húa cú giỏ gim (X), chỳng ta thy tỏc ng thu nhp v tỏc ng thay th u lm gia tng lng tiờu dựng i vi hng húa Kt qu l lng tiờu dựng hng húa ny tng lờn (QX tng) i vi hng húa khỏc (Y, Z), tỏc ng thu nhp lm tng lng tiờu dựng i vi hng húa (QY, QZ tng) v tỏc ng thay th lm gim lng tiờu dựng i vi hng húa (QY, QZ gim) Nu nh hng gim lng do...Chng 3: co gión ca cung cu BI C THấM BI C THấM Cancun: Chin thng thuc v ai? By NEIL KING JR and SCOTT MILLER Staff Reporters of THE WALL STREET JOURNAL CANCUN, Mexico Cỏc quc gia ang phỏt trin t Brazil n Botswana ó phỏt huy ni lc ng vng v chng chi cỏc quc gia giu cú v quyn lc v vic chp thun ct gim tr cp nụng nghip trong cỏc cuc m phỏn thng... chớnh, thng gõy phin h cho nhp khu hng húa kộo di n vi tun WTO phn i cỏc qui nh nhp khu li thi thng ngn cn thng mi cỏc quc gia nghốo nhiu hn so vi thu ỏnh vo nhp khu cao Nhng ngi khỏc d oỏn rng cỏc th tc nhp khu mi cú th lm gia tng thờm 1% i vi nn kinh t ca cỏc quc gia Chõu Theo li phỏt ngụn ca cỏc quc gia Chõu Phi v Caribbe, thỡ Botswana ó núi khụng V vi iu ny, cỏc b trng ó hu cỏc cuc m phỏn Cancun... trung vo cỏc bi din thuyt v hi trng chớnh tr, b trng thng mi Canada, Pierre Pettigrew, cho bit tụi cú cm giỏc nh tụi ang trong phiờn hp ca Hi ng Liờn hp quc 78 Chng 3: co gión ca cung cu Mt s chuyờn gia tin tng rng kinh nghim ca Cancun ó cung cp thờm cỏc bng chng cho thy tin trỡnh m phỏn a phng l quỏ khú khn t c kt qu m phỏn Clayton Yeutter, cu th ký nụng nghip v i din thng mi M, núi rng ụng ta cú... khi M v cỏc i tỏc thng mi ln khỏc thc thi kinh doanh theo hip c ca t chc thng mi th gii Thng mi ton cu ó h thu Doha, Qatar, hai nm trc õy, nhng khụng nhn chỡm Cancun Rừ rng cn giú ch thi bờn ngoi con thuyn v cú th vi nm, trc khi s kin M, Liờn minh Chõu u v cỏc ng minh khỏc a ra nhng n lc thỳc y mi 1 WTO l gỡ? Cỏc quan chc thng mi M ch ra vn ny sinh i vi vic bo v nn sn xut trong nc v cỏc nhy cm chớnh... v Chõu , t Mali n Bangladesh, khi a ra cỏc cho mi hp dn i vi cỏc i tỏc t do thng mi theo cỏch thc th trng hay sn phm 2 Ti sao cỏc nh kinh t thng ng h t do thng mi? M vn luụn nhc nh 145 thnh vi n khỏc ca WTO rng k hoch ca Washington nhm thỳc y t do húa thng mi thụng qua cỏc m phỏn vi cỏc quc gia v khu vc khỏc M c gng thỳc y t do húa thng mi vi 14 quc gia, trong ú cú 5 nc Trung M V khi cỏc m phỏn kt... nhp i vi hng húa thỡ tng tỏc ng s lm gim lng tiờu dựng i vi hng húa (QY, QZ gim) Ngc li, nu nh hng gim lng do tỏc ng thay th nh hn nh hng tng lng do tỏc ng thu nhp i vi hng húa thỡ tng tỏc ng s lm tng lng tiờu dựng i vi hng húa (QY, QZ tng) 82 Chng 4: Lý thuyt la chn tiờu dựng Lí THUYT LI CH Nhỡn chung, cỏc mong mun ca ngi tiờu dựng v mt sn phm c th cú th c ỏp ng y trong mt khong thi gian nht nh vi gi... vic iu chnh h thng nụng nghip ton th gii ó bt u Nhúm 22 Dubbed, ng minh Brazil rừ rng l t ho v mi liờn kt ny, mc du quan h thnh vi n ó m rng t thng mi t do n nhng ngi bo h Cỏc nhúm khỏc Chõu 77 Chng 3: co gión ca cung cu Phi, Caribbe v cỏc quc gia Chõu cng ngoan c trong vic chng li mc tiờu ca cỏc quc gia giu cú, l chp thun cỏc tiờu chun khuyn khớch u t nh cỏc qui nh u t v chớnh sỏch chng c quyn Celso . giãn điểm Độ co giãn đoạn Độ co giãn của cầu theo giá Cầu co giãn Cầu co giãn đơn vị Cầu kém co giãn Cầu co giãn hoàn toàn Cầu không co giãn Độ co giãn của cầu theo thu nhập Hàng hóa. rằng độ co giãn của cầu theo giá trên thị trường cầu của kem lớn hơn cầu của kem sầu riêng hay không? Bạn có cho rằng độ co giãn của cầu theo giá trên thị trường của cung kem lớn hơn cầu của. tính độ co giãn của cung theo giá. Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi lượng cung chia cho phần trăm thay đổi giá. Độ co giãn của cung theo giá phụ thuộc chủ yếu vào thời gian của

Ngày đăng: 02/08/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan