Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

53 808 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời nói đầu

Đến nay vấn đề đầu t nớc ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đốivới các nớc trên thế giới Song các quốc gia vẫn không thống nhất đợc khái niệm về đầu t nớc ngoài Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, không dễ dàng gì có đợc sự thống nhất về mặt quan điểm giữa các quốc gia khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hởng của hoàn cảnh kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.

Trong những năm gầm đây , do nhiều nguyên nhân khác nhau , đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam có nhiều h-ớng suy giảm Có quan điểm cho rằng do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính của các nớc ở khu vực Châu á đối tác chủ yếu trong quan hệ hợp tác đầu t với Việt Nam Song cũng có quan điểm cho rằng do tác động của môi trờng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thiếu đợc cải thiện , do hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài kém minh bạch cùng với thủ tục hành chính rờm rà , tệ quan liêu tham nhũng của cán bộ thi hành

Để góp phần đáng giá một cách đúng đắn , khách quan thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam , rút ra những bài học cần thiết làm cơ sở cho một số giải pháp về đầu t trực tiếp nớc ngoài đọc trình bày trong đề tài :’’Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp “ Nội dung chứa đựng những ván đề chủ yếu sau :

Trang 2

Đối tợng nghiên cứu: tình hình triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam , một số kết quả đạt đợc của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Phạm vi : Nghiên cứu một số nét cơ bản về môi trờng đầu t , vai trò cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài và thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Mục đích và ý nghĩa :thông qua việc phân tích một số nét cơ bản về thực trạng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để đa ra một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Phơng pháp nghiên cứu : sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp , đối chiếu để so sánh , mô tả khái quát đối tợng nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng

Trang 4

chơng 1

những vấn đề chung về đầu t trực tiếp nớcngoài tại việt nam

i khái quát nguồn vốn với phát triển kinh tế

A Vốn sản xuất và vốn đầu t

1 Vốn sản xuất

Tài sản quốc gia bao gồm :tài nguyên thiên nhiên , tài sản đ-ợc sản xuất ra , nguồn nhân lực Tài sản đđ-ợc sản xuất ra bao gồm toàn bộ của cải vật chất đợc tích luỹ lại qua quá trình phát triển của đất nớc , bao gồm 9 loại : công xởng nhà máy ; trụ sở cơ quan , thiết bị văn phòng; máy móc thiết bị , phơng tiện vận tải ;,cơ sở hạ tầng ; tồn kho của các loại hàng hoá ; các công trình công cộng ; các công trình kiến trúc quốc gia ; nhà ở ; các trụ sở quân sự

2 Vốn đầu t và các hình thức đầu t

Do đặc điểm của công việc sử dụng tài sản là hoạt động trong thời gian dài và bị hao mòn dần , đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản nên cần phải tiến hành th-ờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lợng tài sản mới Quá trinhf này đuợc tiến hành bằng vốn đầu t tông qua hoạt động đầu t vốn đầu t cũng đợc chia làm hai loại : đầu t cho tài sản sản xuất và đầu t cho tài sản phi sản xuất

Gần đây trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tâng ở Việt Nam xuất hiển ba phơng thức đầu t mới , đó là B-O-T , B-T và

Trang 5

B-T-O luật đầu t nớc ngoài sửa đổi cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào xây dựng cơ sợ hạ tầng theo phơng thức B-T-O và B-T đồng thời 6-1997 thủ tớng chính phủ đã ban hành quy chế 77/cp cho phép các nhà đầu t trong nớc đầu t theo phơng thức B-O-T

Cả ba phơng thức đầu t trên đều là những hợp đồng ký giữa chính phủ với các nhà đầu t nhằm áp dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng Các dự án của ba phơng thức này thờng có đặc điểm chung là quy mô vốn đầu t lớn thời gian xây dựng và thu hồi vốn kéo dài khả năng rủi ro tơng đối cao, do đó cần sự can thiệp và đảm bảo của chính phủ

B.Các nguồn hình thành vốn đầu t

1 Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốnđầu t

Toàn bộ thu nhập của một nớc (GNP) trong quá trình sử dụng đợc chia thành ba quỹ lớn : quỹ bù đắp, quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng quỹ bù đắp, quỹ tích luỹ là nguồn để hình thành vốn đầu t , trong đó quỹ tích luỹ là bộ phận quan trọng nhất toàn bộ quỹ tích luỹ đợc hình thành từ các khoạn tiền tiết kiệm xu hớng chung là khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tích luỹ càng tăng.

2 Nguồn vốn đầu t trong nuớc

a) Tiết kiệm của chính phủ (Sg)

Xét ở đây , tiết kiệm của chính phủ đợc giới hạn trong phạm vi tiết kiệm của ngân sách nhà nớc Đối với chính phủ

Trang 6

đặc biệt là chính phủ của các nớc đang phát triển chi cho đầu t phát triển là mộit nhiệm vụ quan trọng

b) Tiết kiệm của các công ty (Se)

Tiết kiệm của các công ty đợc xác định dựa trên cơ sở doanh thu của ác công ty và các khoản chi phí trông hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế sau khi trừ đi lợi nhuận của các cổ đông là lợi nhuận để lại , đó chính là tiết kiệm công ty

c) Tiết kiệm của dân c (Sh)

Tiết kiệm của dân c phụ thuộc vào thu nhập và tiết kiệm của các hộ gia dình Thu nhập của các hộn gia đình bao gồm thu nhập cố thể sử dụng và các khoản thu nhập khác

3 Nguồn vốn đầ t nớc ngoài

a) Viện trợ chính thức ODA

ODAđợc gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính của một nớc hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nơcs này ODA bao gồm : viện trợ không hoàn lại , hợp tác kỹ thuật , cho vay uu đãi

b) Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)

Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ là các viện trợ không hoàn lại , trớc đây loại viểntợ này chủ yếu là vật chất , đáp ứng nhu cầu nhân đạo Hiện nay loại viện trợ này lại đợc thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình dài hạn , có sự hỗ trợ của các chuyên gia thờng trú và tièn mặt

c) Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Trang 7

Đây là nguồn vốn đầu t của t nhân nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển , là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế FDI không chỉ cung cấp nguo9òn vốn mà nó còn thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ , đào tạo cán bộ kỹ thuật và tìm thị trờng tiêu thụ ổn định Mặt khác vốn FDI còn gắn với trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn , do đó thu shút đợc nguồn vốn này sẽ làm giảm đợc gánh nặng nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển

ii.những vấn đề về đầu t trực tiếp nớc ngoài1 Khái niệm về đầu t :

Đầu t là quá trình tích luỹ và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất , kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội

2 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Tại hội thảo của Đai hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1996 , ngời ta đã cố gắng đa ra một khái niệm chung nhất về đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm phân biệt với các khoản kinh tế khác nhận từ nớc ngoài Theo đó mà , “ Đầu t trực tiếp nớc ngoài là vận động t bản từ nuớc ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng đầu t mà không có hạch toán nhanh chong “

Đầu t trực tiếp nớc ngoài lahình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của ác dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vu , thơng mại

3 Đặc điểm đầu t nớc ngoài

Trang 8

- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đàu t tự quyết định đầu t , quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao , không có những ràng buộc về chính trị , không để lại gánh nặng nợ cho nền kinh tế

- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình

- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp ddịnh và trong quá trình hoạt động , nó bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc

4 Động cơ và vai trò của đầu t trực tiép nớc ngoài

a) Động cơ của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Động cơ chung nhát của các chủ đầu t nớc ngoài là tìm kiếm thị trơng đầu t hấp dẫn lợi nhuận và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vợng lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên , động cơ cụ thể của chủ đầu t trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trờng các nớc ngoài , tuỳ thuộc vào mối quan hệ sẵn cố của nó với nớc chủ nhà Khái quát chung lại có ba động cơ cụ thể tạo ra ba định hớng khác nhau trong đầu t trực tiếp nuức ngoài :

- Đầu t định hớng thị trờng - Đầu t định hớng chi phí

Trang 9

- Đầu t định hớng nguồn nhiên liệu

b) Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài

Hiện nay có ba hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu sau đây :

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài - Doanh nghiệp liên doạnh

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là donh nghiệp do chủ đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn tại nớc sở tại , có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp mua lại phần vốn của doanh nghiệp để chuyển thành doanh nghiệp liên doanh .Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t nớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên cũng tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định Theo pháp luật Việt Nam phần góp vốn pháp định của bên nớc ngoài không bị hạn ché về múc cao nháat nh một số nớc khác nhng không đợc ít hơn 30% vốn pháp định Đối với nhữnh cơ sở sản xuất quan trộng do chính phủ quyết định , các bên thoả thuận tăng dần tỷ trọng vốn góp của bên Việt Nam trong liên doanh

c) Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Tác động của FDI đối với các nớc tiếp nhận vốn FDI + Đối với những nớc công nghiệp phát triển

Trang 10

Đây là những nớc xuất khẩu vốn FDI nhiều nhất , nhng cũng là nớc tiếp nhận vốn FDI nhiều nhất hiện nay , tạo nên luồng đầu t hai chiều giữa các quốc gia , trong đó tập đoần xuyên quốc (TNCs) đóng vai trò chủ đạo.

Nguồn vốn FDI có tác động quan trộng đến sự phát triển kinh tế của các nớc này và chiến lợc phats triển của các nớc TNCs , đặc biệt là tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cuả nền kinh tế , thúc đẩy sản xuất và tăng trởng kinh tế , mở rộng các nguồn thu của chính phủ , góp phần giải quyết nạn thất nghiệp và kiềm chế lạm phát hát triển

- Nguồn thu FDI là nguồn thu quan trọng để các nớc đang phát triển thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc So với toàn bộ vốn đầu t phát triển toàn xã hội ,vốn FDI ở Trung Quốc chiếm khoảng 25% và ở Việt Nam 29% Do đó vốn FDI có đóng góp quan trọng vào tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển

- Đầu t nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới cho các nớc nhận đầu t góp phần giải quyết nạn thất nghiệp Cũng cần xem xét tới việc vốn FDI có thể tạo nên sự cạnh tranh làm cho một số nghành trong nớc phải giảm việc làm , hoặc khi các doanh nghiệp trong nớc liên doanh với nớc ngoài cũng phải gảm bớt lao động không đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào làm trong liên doanh

- Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất nhập khẩu của các nớc chủ nhà Các dự án FDI cũng tác động quan trọng nếu nhập khẩu của các nớc và trong nhiều tr-ờng hợp do quy mô nhập khẩu để xây dựng cơ bản , trang bị

Trang 11

máy móc lớn dẫn đến tiêu cực trong cán cân thanh toán gây ra sự thâm hụt trong thơng mại thờng xuyên

- Các dự án FDI góp phần bổ sung quan trộng cho ngân

sách của các quốc gia Các nguồn thu này từ các khoản cho thuê đất mặt nớc , mặt biển , các loại thuế doanh thu , lợi tức , thuế xuất nhập khẩu

d) Tác động tới các nớc xuất khẩu FDI

- FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm , tăng cờng bành trớng sức mạnh và vai trò ảnh hởng trên thế giới

- FDI giúp các công ty nớc ngoài giảm chi phí sản xuất rút ngắn thơì gian thu hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao

- FDI giúp các nhà đầu t tìm kiếm đợc các nguồn cung cấp nguyên , nhiên liệu ổn định ,đầu t vào lĩnh vực này sẽ thu đợc nguyên liệu thô với giá rẻ và qua chế biến thu đợc lợi nhận cao

- FDI giúp các chủ đầu t nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất , áp dụng công nghệ mới , nâng cao cạnh tranh Đổi mới th-ờng xuyên công nghệ là điều kiện sống còn trong cạnh tranh ; do đó các nhà đầu t nớc ngoài thờng chuyển những máy móc , công nghệ đã lạc hậu so với trình độ chung của thế giới để đầu t vào các nớc khác Điều đó một mặt giúp các chủ đầu t thực chất bán đợc máy móc cũ nhằm thu hồi vốn để đổi mới công nghệ , kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm của hãng ở thị trờng mới , di chuyển máy móc gây ô nhiễm môi trờng ra nớc ngoài và trong nhiều trờng hợp còn thu đuợc đăcj lợi do chuyển giao công nghệ đã lạc hậu đối với các chủ đầu t nớc ngoài

Trang 12

chơng ii

vài nét về thực trạng đầu t trực tiếp nớcngoài tại việt nam

I Những xu hớng vận động của FDI trên thế giới hiệnnay

1 Dòng vốn FDI trên thế giới ngày một gia tăng vàchịu sự chi phối chủ yếu của các nớc đang phát triển

- Trong những năm đầu thập kỷ 90 , quy mô vốn FDI trên thế giới bình quân hàng năm khoảnh 190 tỷ USD , nhng đến năm 1995 đã đạt khoảng 315tỷ USD , các nớc công nghiẹp phát triển đống vai trò quan trọng , chủ yếu trong dòng vận động của vốn FDI Từ đầu những năm 90 trở về trớc , nguồn vốn FDI có quê hơng từ những nớc công nghiệp phát triển chiếm trên 93% và hiện nay là 85% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời các nớc công nghiệp phát triển cũng thu hút đến 3 / 4 vốn FDI của thế giới

- Các dòng vốn đầu t tập trung vào một số ít nớc Chỉ tính

riêng 10 quốc gia thu hút vốn FDI lớn nhất đã chiếm tới 2/ 3 vốn FDI của năm 1995 trong khi 100 nớc nhận đầu t FDI ít nhất chỉ chiếm có 1% vốn FDI thế gioứi

- Sở dĩ có hiện tợng tăng cờng đầu t lẫn nhau giữa các nớc

công nghiệp phát triển là do một số nguyên nhân chu yếusau :

+ Cách mạng khoa học công nghệ đã làm xuất hiện nhiều nghành công nghiệp mới , nhiều sản phẩm có hàm lợng khoa

Trang 13

học công nghệ cao : nh viễn thông , tin học ,điện tử ,công nghệ sinh học , công nghẹ vũ trụ , vật liệu mới , Đây là những nghành hứa hẹn nhiều lợi nhuận siêu nghạch lớn đêm lại khả năng chi phối kinh tế thế gới trong tơng lai nếu làm chủ nó , vì vậy có sức hấp dẫn mạnh đối với đầu t

+ Môi trờng đầu t (cả về pháp luật , kinh tế , cơ sở hạ tầng ) của các nớc phát triển đã hoàn thiện , chế độ chính trị khá ổn định , trình độ công nghệ và lao động cao phù hợp với yêu cầu đầu t của các tập đoàn TNCs

+Xu thế hình thành các khối hợp tác kinh tế - đầu t khu vực đang gia tăng , do đó các nớc đang tăng cờng đầu t vào các khối hợp tác kinh tế ( EU , AFTA, NAFTA ) để đuợc hởng tự do thơng mại và đầu t, trớc khi các khối này khếp lại

+ Việc tăng cờng đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển , các tập đoàn đa quốc gia nhằm tránh đối đầu trực diện trong cạnh tranh , trăng cờng hợp tác , tin tởng lẫn nhau thống trị chi phối nền kinh tế thế giới và khu vực

2 Đầu t ra nớc ngoài : dới hình thúc hợp nhất hoặc mua

lại các chi nhánh công ty ở nớc ngoài đã bùng nổ trong những năm gần đây , trở thành chiến lợc hợp tác phát triển chính của các công ty xuyên quóc gia (TNCs)

3 Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu ttrên thế giới

Lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự thay đổi cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới nghiêng về xu thế phát triển mạnh về kinh tế dịch vụ Từ đầu thập kỉ 80 tới nay 50 % lợng vốn FDI thu hút váo các nớc công nghiệp phát triển và

Trang 14

gần 30% lợng vốn FDI thu hút vào các nớc đang phát triển ( bảng1)

Tuy nhiên , đối với các nớc đang phát triển , đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất vẫn là lĩnh vực chủ yếu , chiếm tới 70 % tổng vốn FDI mặc dù tỷ trọng của nó có xu hớng giảm dần

Vài ba năm trở lại đây đã xuất hiện xu huớng mới là đầu t vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng gia tăng nhanh , nhất là các nghành viễn thông , điện , giao thông vận tải , thuỷ lợi Nguyên nhân là vì các nớc , nhất là các nớc đang phát triển có nhu cầu phát triển cam kết mạnh mẽ không quốc hữu hoá , các nớc đã thdành các chính sách u đãi để thu hút vốn FDI vào cơ sở hạ tầng nhằm khắc phục sự hạn hẹp của ngân sách Đến nay vốn FDI dành cho đầu t cơ sở hạ tầng bình quân hàng năm là 7 tỷ USD và tăng bình quân 5% một năm Mỹ và Nhật có tới 7- 8% vốn FDI hớng vào cơ sở hạ tầng , đây là khả năng mới cho nớc tiếp nhận đầu t

Bảng 1: Cơ cấu đầu t trực tiếp của TNCs nớc ngoàivào một số nớc phát triển chủ yếu ,( đơn vị tính : tr

Trang 15

Ngành sản xuất thứ ba(dịch vụ)

4.các nớc Mỹ,Anh Pháp Nhật chi phối dòng vận độngchính của vốn FDI vào , ra trên thế giới

Trong nửa đầu thập kỷ 80 , Mỹ và Anh là hai quốc gia đứng đầu thế giới trong xuất khẩu vốn FDI Từ năm 1986 đến 1991 Nhật Bản là nớc đứng đầu trong xuất khẩu vốn với mức kỷ lục là 45 tỷ USD riêng trong năm 1991 , nhng quy mô xuất khẩu vốn FDI giảm dần trong những năm gần đây , chỉ ở mức một nửa năm 91 Từ năm 1992 trở đi Mỹ gia tăng nhanh chóng trong việc xuất khẩu FDI ra nớc ngoài và trở thành nuức đứng đầu thế giới trong xuất khẩu và nhập khẩu FDI

5.Các tập đoần xuyên quốc gia (TNCs ) : Đóng vai trò rất

quan trọng trong đầu t trực tiếp ra nuớc ngoài và đang đẩy mạnh quá trình đầu t ra nớc ngoài

Hiện nay các TNCs đang chi phối kiểm soát phần lớn sản xuất , kinh doanh trên thế giới Khi nghiên cứu 100 TNCs lớn nhất trên thế giới mà tất cả đang thuộc các nớc công nghiệp phát triẻen có thể thấy các TNCs này chiếm tới một phần ba toàn bộ nguồn vốn FDI của thế giới và tổng tài sản ở nớc ngoài của chúng lên tới 1400 tỷ USD ; sử dụng tới 72 triệu lao động , trong đó lao động ở nớc ngoài là 12 tr chiếm tới 16%

Dự báo thời kì 1996-2000 các TNCs sẽ gia tăng mạnh mẽ đầu t ra nớc ngoài tỷ trọng đầu t ra nớc ngoài trong tổng vốn

Trang 16

đầu t của các TNCs Mĩ là 55% và các TNCs Nhật ,Tây Au sẽ là 63% ; tính bình quân là 60% vốn đầu t của các TNcs là ở nớc ngoài ( bảng5)

6.Dòng vốn FDI đổ vào các nớc đang phát triểnđang gia tăng mạnh mẽ , đặc biệt là các nớc đang pháttriển ở Châu A.

Nguồn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫn tốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nớc này tăng nhanh , bảng 2 cho thấy 1990 các nớc đang phát triển liên tiếp nhận đợc 33,7 tỷ USD thì 1995 đã tiếp nhận đợc 99,7 tỷ USD gấp 3 làn năm 1990 , chiếm 32% tổng số vốn FDI thế giới tuy nhiên vốn FDI phân bố không đều giữa các nớc đang lphát triển , mà chỉ chủ yếu tập trung vào một số nớc , một số khu vực chỉ tính riêng 10 nớc và các nền kinh tế thuộc các nớc đang phát triển đã thu hút từ 60% đến 80 % tổng nguồn vốn FDIđổ vào liên tục t thập 80 trở lại đây Điều đó chứng tỏ , vốn FDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động , có nhịp tăng trởng cao , ổn định , có môi trờng đầu t thuận lợi , hấp dãn hứa hẹn lợi nhuận cao

II đối với việt nam

1.Tình hình cấp giấy phép đầu t

Ba năm đầu từ năm 1998 đến 1990 , đợc coi là giai đoạn khởi động Lúc dó , chúng ta nh là những nguời mới vào nghề vừa không có kinh nghiệm vùa rất mạnh dạn trong các quyết định , còn ngời nớc ngoài đến nớc ta nh là mièn đất mới vừa xa lạ vừa hấp dẫn họ rất thận trộng , làm thử để thăm dò , nên dự án thơì kỳ này không nhiều , mức tăng trởng vốn chậm Số dự

Trang 17

án 1998 là 37 1989 là 70 1990là 111 , tơng ứng thời gian đó số vốn đăng kí là 366 , 539 , 596

2.Tình hình triển khai dự án đầu t

a) Hình thức đầu t

Hình thức đầu t chủ yếu là liên doanh , chiếm 61% số dự án và 71% tổng số vốn đăng kí đầu t Trong các liên doanh , tỷ lệ vốn pháp định do bên Việt Nam góp vốn thờng không quá 30,5% , chủ yếu là quyền sử dụng đất và thiết bị nhfa xởng sẵn có Bên nớc ngoài góp vốn bằng tiền mặt và trang thiết bị nhập khẩu Do vậy , trong thời kì xây dựng cơ bản phụ thuộc rát nhiều vào tiến đọ góp vốn của bên nớc ngoài và việc bên nớc ngoài thu xếp các khoản vay để thực hiện dự án Trên thực tế , bên nớc ngoài gần nh điều hành toàn bộ quá trình xây dựng các công trình dự án Khi thực hiện dự án , trừ tr-ờng hợp mà bên Việt Nam chọn đợc cán bộ có đủ năng lực , có phơng pháp hợp tác và đấu tranh với bên nớc ngoài thì họ có tiếng nói nhất định trong khi quyết định vè kinh doanh Hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có xu hớng gia tăng ; thời kì đầu chiếm cha đây105 dự án và vốn đầu t đăng kí , đến nay đã chiếm hơn 30 % số dự án và 21% vốn đăng kí

Nguyên nhân chủ yếu là có nhiều nhà đầu t nớc ngoài muốn tự quản lí , tự quyết định chiến lợc kinh doanh , cũng nh giải quyết vấn đè phát sinh hàng ngày một cách kịp thời mà không phải bàn với cán bộ Viẹet Nam , mà họ cho là khó hợp tác Mặt khác , xu hớng dó cũng chính do chính sách của nhà nớc Việt Nam đối xử bình dẳng giữa các doanh nghiêpj liên doanh với cac doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Hình thức hợp

Trang 18

đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí cà dịch vụ viễn thông

b) Về cơ cấu đầu t và đối tác đầu t

Về cơ cấu địa lý,vốn đầu t nớc ngoài tập trung nhiều vào các địa phơng có điều kiện thuận lợi và các thành phố lớn nh Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Hải Phòng Nguyên nhân là do các kết cấu hạ tầng ở các địa phơng này có thuận lợi hơn, có môi trờng kinh doanh năng động hơn, có quan hệ truyền thống với các nhà kinh doanh nớc ngoài Mặt khác, Nhà nớc cha có chính sách khuyến khích thoả đáng, đặc biệt về thuế, điều kiện giá thuê đất để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào các vùng sâu vùng xa nh miền Trung, Tây Nguyên

Cơ cấu đầu t theo ngành đã có sự chuyển dịch lớn, ngày càng phù hợp định hớng cơ cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Nếu tính theo vốn đăng ký theo ngành thì ngành công nghiệp chiếm 13,9% tổng số vốn đầu t năm 1992, đến năm1997 chiếm 47,4%, ngành xây dựng chiếm 0,2% năm 1992 và năm 1997 chiếm 26,7% Sự chuyển biến cơ cấu ngành theo hớng tịch cực một phần nhờ đóng góp của đầu t nớc ngoài Trong những năm đầu khi Luật ĐTNN ra đời, vốn đầu t phần lớn tạp trung vào các ngành dầu khí, du lịch, khách sạn thì đến năm1995 có khoảng 64,6% vốn đầu t vào các ngành sản xuất vật chất, hơn 60% dự án thuộc loại chiều sâu nhằm khai thác và nâng cao hiệu quả năng lực hiện có Số vốn đầu t vào các khu chế xuất, khu công nghiệp chiếm 14,2% tổng số vốn đầu t tuy nhiên cha có nhiều dự án nuôi trồng và chế biến nông sản, cơ khí chế tạo

Trang 19

Về đối tác nớc ngoài, phần lớn vốn đầu t từ các nớc Châu á chiếm tới gần 70%, trong đó ASEAN gần 25%, trong khi đó vốn ĐTNN từ các nớc Tây, Bắc Âu, Bắc Mỹ còn thấp, các nớc G7 (trừ Nhật Bản) mới khoảng 12%.

Đại bộ phận các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào ta thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp này đã chịu sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nhiều nhà đầu t trong số đó không thu sếp đợc các khoản vay hoặc thậm chí lâm vào tình trạng phá sản nên đã đình hoãn, thậm chí chấm dứt hoạt động đầu t ở Việt Nam

3 Về tình hình xuất nhập khẩu

Theo số liệu thống kê của Vụ Đầu T - Bộ Thơng mại, kết quả xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI đợc chia ra các

Trang 20

2000 (quý I) 66,174

Nguồn : Vụ đầu t - Bộ Thơng

mại

Số liệu nêu trong bảng 2, cho thấy :

- Về nhập khẩu : kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh

qua các năm là do tiến độ triển khai xây dựng, sản xuất của các doanh nghiệp đợc thực hiện theo lịch trình đã đợc xét duyệt Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị phục vụ cho xây dựng cơ bản, hình thành doanh nghiệp và vật t, nguyên liệu cho sản xuất Tuy nhiên, việc nhập khẩu tăng cũng cha phản ánh hết tốc độ đầu t Thực tế cho ta thấy, mặc dù kim ngạch nhập khẩu có tăng nhng trị giá thiết bị máy móc nhập khẩu lại giảm ( nhất là cuối năm 1996 ), chứng tỏ tốc độ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm.

-Về xuất khẩu : kết quả xuất khẩu đợc phản ánh

bằng sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng mạnh qua các năm chứng tỏ các doanh nghiệp FDI đã đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu cả nớc, làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng dần tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, hàng có kỹ thuật cao trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam Đi sâu vào phân tích kết luận đó

Trang 21

Qua Bảng 3 cho thấy xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế ( trên 20% ).

Cơ cấu đầu t và cơ cấu xuất khẩu : theo số liệu của

Bộ Kế hoạch và Đầu t, tổng kết tình hình đầu t trong những năm qua (từ 1998 đến 3/2000) cơ cấu đầu t và xuất khẩu trong từng lĩnh vực nh sau :

Trang 22

B¶ng4 : C¬ cÊu ®Çu t vµ xuÊt khÈu cña c¸c doanh

Trang 23

Căn cứ vào số liệu trên Bảng 4, ta thấy cơ cấu đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể ( 32% trong tổng số vốn đầu t ) Doanh thu, doanh số của các doanh nghiệp thuợc lĩnh vực cũng chiếm phần lớn Tuy nhiên cũng có những lĩnh vực chiếm giá trị lớn nh : du lịch, khách sạn lại không có khả năng xuất khẩu và đạt doanh thu không cao.

- Về cơ cấu hàng xuất khẩu : Cơ cấu hàng xuất

khẩu trớc tiên phụ thuộc vào cơ cấu đầu t Do vậy, tỷ lệ đầu t vào lĩnh vực công nghiệp càng cao thì tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp càng lớn ( chiếm khoảng 44,6% ) điều này càng khẳng định chủ tơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Đảng và Nhà nớc ta là một chủ tr-ơng đúng đắn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu : Trong số các nớc

có quan hệ hợp tác đầu t với Việt Nam thì các nớc châu á đầu t lớn nhất, nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Và cũng chính các nớc này nhập khẩu hàng hoá nhiều nhất từ các doanh nghiệp FDI Việt Nam Theo số liệu thống kê của Tổng

Trang 24

cục Hải quan, năm 1988, chỉ riêng thị trờng Nhật Bảm và các nớc ASEAN, trị giá kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 886,9 triệu USD chiếm 44,7% Các nớc, các khu vực còn lại nh EU đạt 456 triệu USD chiếm 30% Hoa Kỳ đạt 107,4 triệu USD chiếm 5,4%; Nga đạt 4 triệu USD, các nớc khác đạt 28,4 triệu USD chiếm 26%.

- Tỷ trọng xuất khẩu chung của cả nớc thời kỳ 1991-1998 cho thấy Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, Nhật Bản chỉ giữ vai trò trong các năm 1991-1995 (chiếm bình quân trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI) Sau đó giảm dần, năm 1998 chỉ còn chiếm 15,8% kim ngạch xuất khẩu nhng các nớc ASEAN không có sự thay đổi lớn trong suốt thời kỳ 1991-1998 (chiếm tỷ trọng bình quân là 21,5% kim ngạch xuất khẩu ).

- Tỷ trọng xuất khẩu vào EU tăng khá đều trong các năm qua Năm 1991, EU mới chỉ chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu của ta, nhng tới năm 1998 đã chiếm 22,5% Riêng trong khối FDI, tỷ lệ xuất khẩu vào EU cũng 30% kim ngạch của khối.

Trang 25

II.Một số khó khăn và vớng mắc trong quá trình triểnkhai dự án đầu t

1.Hệ thống pháp luật điều chỉnh đầu t trực tiếp n-ớc ngoài trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t và các luật có liên quan Đối với những nớc phát triển với hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thì mặc dù có nhiều quy phạm pháp luật tham gia điều chỉnh nh-ng vẫn bảo đảm tính minh bạch và thốnh-ng nhất, nhnh-ng đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc có nhiều quy pham pháp luật tham gia điều chỉnh cùng một quan hệ pháp luật không tránh khỏi những mâu thuẫn, chồng chéo, thậm trí trái ngợc nhau Điều nay không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Trong thực tế, việc xin phép không mấy thuận lợi và thậm chí không thể có vì hạn ngạch xuất khẩu (gạo, dệt may) thông thờng chỉ đợc u tiên cho các doanh nghiệp trong nớc.

Cũng tơng tự về nhập khẩu, các doanh nghiệp cũng bị ràng buộc vào quy định hạn chế nhập khẩu hoặc phải u tiên mua sắm trong nớc thay vì nhập khẩu nếu hàng hoá này có cùng điều kiện thơng mại nh nhau Điều này xét về hình thức là hoàn toàn hợp lý bởi vì pháp luật về XNK phải tạo ra một “ sân chơi ” bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp Nhng xét về khía cạnh pháp lý thì có nhiều vấn đề cần bàn :

Trang 26

- Thứ nhất, Luật đầu t (một đạo luật do quốc hội ban

hành có giá trị pháp lý cao hơn so với quyết định của Thủ tớng Chính phủ ban hành) quy định quyền của doanh nghiệp FDI đợc trực tiếp XNK hàng hoá phù hợp với giấy phép đầu t, nhng Quyết định điều hành XNK hàng năm của Chính phủ lại hạn chế XNK nh những doanh nghiệp kinh doanh trong nớc Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều mặt hàng (nhất là vật t, nguyên liệu phục vụ xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp) lẽ ra nhập khẩu để đảm bảo chất lợng công trình (nh sắt, thép, gạch men hoặc hàng hoá phục vụ cho nội thất) nhng do bị giới hạn bởi quy định: trong điều kiện thơng mại nh nhau phải u tiên mua sắm tại Việt Nam, nên các doanh nghiệp FDI phải mua sắm ở trong nớc với giá cả, chất lợng cha thật bảo đảm theo yêu cầu của dự án đầu t.

- Thứ hai, do sự không rõ ràng của pháp luật quy định

quyền và nghĩa vụ của các nhà đầu t trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các nhà đầu t không thể dự kiến đợc kế hoạch chi tiết về nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh không thể xây dựng chiến lợc lâu dài về nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Thứ ba, ý kiến cho rằng chỉ u tiên vào các doanh nghiệp

FDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì sẽ là không công bằng đối với các nhà đầu t trong nớc Để giải quyết vấn đề này, theo chúng tôi cần trở lại mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài đề ra ngay từ khi bắt đầu hình thành Luật đầu t và cũng cần xem lại các cam kết quy định trong Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t đợc ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nớc có quan hệ đầu t.

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu đầu t trực tiếp của TNCs nớc ngoài vào một số nớc phát triển chủ yếu ,( đơn vị tính : tr USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

Bảng 1.

Cơ cấu đầu t trực tiếp của TNCs nớc ngoài vào một số nớc phát triển chủ yếu ,( đơn vị tính : tr USD) Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Về tình hình xuất nhập khẩu - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

3..

Về tình hình xuất nhập khẩu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng : - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

ng.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng4 : Cơ cấu đầu t và xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam –Vài nét về thực trạng và giải pháp .DOC

Bảng 4.

Cơ cấu đầu t và xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan