Báo cáo: Học thuyết giá trị thặng dư pdf

11 936 1
Báo cáo: Học thuyết giá trị thặng dư pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề XEMINA Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư T – H - T m  p m’  p’ I/ Chi phí sản xuất tủ bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận 1) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa - Đối với xã hội, muốn tạo ra giá trị hàng hoá, cần phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm: Lao động quá khứ và lao động hiện tại + Lao động quá khứ: là gía trị của tư liệu sản xuất(c) + Lao động hiện tại (lao động sống): là lao động tạo ra giá trị mới (v+m) - Đứng trên quan điểm xã hội, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hoá. Ký hiêu: W W = c+v+m Về mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hoá Trên thực tế nhà tư bản, chỉ quan tâm đến việc cung ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất(c) và mua sức lao động(v). Mác gọi đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ký hiệu: K K = c+v Vậy: chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hoá Khi có chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hoá: W = c+v+m chuyển thành: W = K+m Về mặt chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, chi phí tư bản(K) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản không tạo ra giá trị hàng hoá về mặt lượng: Chi phí tư bản luôn nhỏ hơn chi phí thực tế. c+v < c+v+m Việc hình thành chi phí tư bản che đậy thực tế bốc lột của tư bản chủ nghĩa. Giá trị hàng hoá: W=K+m, trong đó K=c+v nhìn vào đây ta thấy K sinh ra m Giữa H và K có sự khác nhau Về chất: H là lao động xã hội cần thiết, K là chi phí về tư bản Về lượng: H > K - Nhà tư bản quan tâm đến K, tiết kiệm chi phí này bằng mọi giá vì K là giới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà tư bản 2) Lợi nhuận Giữa giá trị hàng hoá và chi phí Sản xuất TBCN luôn có khoảng cách chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá (Giả định: Giá cả = giá trị, nhà tư bản không những bù đắp số tư bản đã ứng ra, mà còn thu về một số tiền ngang bằng với m, số tiền này gọi là lợi nhuận, Ký hiêu: P Vậy: lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước “Giá trị thặng dư so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thức biến tướng là lợi nhuận” W = c+v+m = K+m sẽ chuyển thành: W = K+P Giữa P và m có gì giống và khác nhau Giống nhau: đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân Khác nhau: Về mặt chất: m phản ánh đúng nguồn gố và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân P là một hình thái thần bí hoá của m. Phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản vả lao động làm thuê Giữa m và P không có sự nhất trí về lượng Cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m Cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m Cung < cầu  giá cả > giá trị  P > m Trong một thời gian nhất định, xét trên bình diện toàn bộ nền kinh tế: Tổng giá cả = tổng giá trị, do đó tổng P = tổng m Nguyên nhân của sự chuyển hoá m thành P Thứ nhất: Sự hình thành chi phí sản xuất TBCN K đã xoá đi sự khác nhau giữa c và v, nên việc P sinh ra nhờ vào v được thay thế bằng K(c+v), P được quan niệm của toàn bộ tư bản ứng trước Thứ hai: Do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, nên nhà tư bản khi bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có P 3) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. Ký hiệu: P’ 100% x %100 x ' K P vc m P = + = Tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư Sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư m’ và tỷ suất lợi nhuận P’ Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê Còn P’ không phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản Về lượng: P’ luôn nhỏ hơn m’. Vì: 100% x ' v m m = 100% x ' vc m P + = Còn 4) Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất m - Cấu tạo hữu cơ tư bản - Tốc độ chu chuyển tư bản. - Tiết kiệm tư bản bất biến II/ Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất - Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa - Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thành hai loại cạnh tranh + Cạnh tranh trong nội bộ ngành + Cạnh tranh giữa các ngành - Mục tiêu cạnh tranh: Chiếm tỷ phần thi trường lớn, muốn vậy phải: + Nâng cao chất lượng + Giảm chi phí + Chất lượng phục vụ tốt + Mẫu mã, bao gói đẹp… - Biện pháp cạnh tranh nội bộ ngành: Thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó - Kết quả cạnh tranh nội bộ ngành: Là hình thành nên giá trị xã hội (Giá trị thị trường) của từng loại hàng hoá. - Giá cả thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt khác phải coi giá trị thi trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này 1) Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá cả thị trường - Cạnh tranh nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lại lợi nhuận siêu ngạch  Lợi nhuận bình quân: Là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau,bất kể hữu cơ của những tư bản như thế nào.Kí hiệu 100% x )( ' ∑ ∑ + = vc m P KPP x ' = 2) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân - Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn - Nguyên nhân: Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, công việc của các ngành khác nhau nên p’ của từng ngành khác nhau - Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành: Là tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác (phân phối c và v) - Kết quả của quá trình cạnh tranh giữa các ngành :hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân. Vậy: Tỷ suất lợi nhuận bình quân: là tỷ số theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tu bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN Hậu quả việc hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân • Che giấu hơn nữa thực chất bốc lột của chủ nghĩa tư bản. • Đều tiết nền kinh tế nhưng không chấm dứt cạnh tranh trong xã hội tư bản. • Lợi nhuận bình quân phản ánh mâu thuẫn giửa các nhầ tư bản trong việc đấu tranh phân chia giá trị thận dư cho giai cấp công nhân . không có sự nhất trí về lượng Cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m Cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m Cung < cầu  giá cả > giá trị  P > m Trong một thời gian nhất định,. hiêu: P Vậy: lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước Giá trị thặng dư so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm. ' K P vc m P = + = Tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng dư Sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư m’ và tỷ suất lợi nhuận P’ Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc

Ngày đăng: 02/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Hậu quả việc hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan