biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoá ở các trường tiểu học huyện quế võ tỉnh bắc ninh

113 531 0
biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoá ở các trường tiểu học huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TÀI CƢỜNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ Q Q U U Ả Ả N N L L Ý Ý G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG UẨN THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về luận văn của mình. Tác giả Nguyễn Tài Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiễn sĩ: Nguyễn Quang Uẩn đã tận tình hướng dẫn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tâm lý giáo dục, khoa Sau đại học đã truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình cao học và chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quế Võ, các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tư liệu cho luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Tác giả Nguyễn Tài Cƣờng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng, sơ đồ vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 3.1. Khách thể nghiên cứu 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở tiểu học 8 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học ở tiểu học 12 iii 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường Tiểu học theo hướng tích cực hóa 20 1.2.4. Mối quan hệ giữa hiệu trưởng với các bộ phận liên quan trong việc quản lý hoạt động dạy học 25 1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trườngTiểu học 26 Kết luận chương 1 27 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH 28 2.1. Vài nét chung về các trường tiểu học huyện Quế Võ 28 2.1.1. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học của huyện 28 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn đối với giáo dục tiểu học huyện Quế Võ 29 2.1.3. Quy mô trường lớp, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học Quế Võ 30 2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ 33 2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên 33 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Quế Võ 42 2.3.1. Thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy 42 2.3.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình 43 2.3.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy 45 2.3.4. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học 46 2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học 49 iv 2.3.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 51 2.3.7. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 52 2.3.8. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh 54 Kết luận chương 2 56 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH 57 3.1. Những định hướng về việc đổi mới quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng 57 3.2. Yêu cầu của việc đề ra các biện pháp nhằm tăng cường biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học 59 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ 59 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa 60 3.2.3. Đảm bảo tính khả thi 60 3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa của hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ 61 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và kỹ năng của giáo viên về việc tích cực hóa hoạt động dạy học ở tiểu học 61 3.3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh 64 3.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học 66 v 3.3.4. Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra dự giờ của giáo viên, kiểm tra học tập của học sinh 68 3.3.5. biện pháp 5: Tổ chức tốt phong trào thi đua dạy tốt học tốt 71 3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động dạy học tích cực hóa 73 3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 76 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Kiến nghị 81 2.1. Với hiệu trưởng các trường Tiểu học trong huyện 81 2.2. Với đội ngũ giáo viên 82 2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quế Võ 82 2.4. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý PPDH : Phương pháp dạy học CSVC : Cơ sở vật chấ TNTP : Thiếu niên tiền phong QLGD : Quản lý giáo dục HĐDH : Hoạt động dạy học SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh SL : Số lượng TT : Thứ tự TS : Tổng XL : Xếp loại GD : Giáo dục KH : Khoa học vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1. Thời gian quy định cho từng môn học trong mỗi tuần lễ, cả bậc học được nêu dưới đây 14 Bảng 2.1. Thống kê số lớp và học sinh từ năm học 2007 - 2008 đến năm học 2009 - 2010 30 Bảng 2.2. Thống kê cán bộ quản lý huyện Quế Võ (năm học 2009 - 2010) 31 Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ (năm học 2009 - 2010) 32 Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện phân phối chương trình tiểu học huyện Quế Võ 34 Bảng 2.5. Thực trạng về soạn bài chuẩn bị giảng dạy của giáo viên tiểu học huyện Quế Võ 35 Bảng 2.6. Thực trạng về việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên tiểu học huyện Quế Võ được thể hiện trong bảng sau 37 Bảng 2.7. Thực trạng về việc sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên tiểu học ở huyện Quế Võ 38 Bảng 2.8(a). Xếp loại hạnh kiểm và học lực năm học 2009 - 2010 39 Bảng 2.8(b). Thống kê chất lượng giáo dục tiểu học huyện Quế Võ trong 3 năm học (2007-2008 đến 2009 - 2010) 40 Bảng 2.9. Thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy 43 Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình 44 Bảng 2.11. Thực trạng quản lý việc soạn bài chuẩn bị giảng dạy 45 Bảng 2.12. Thực trạng quản lý việc đổi mới các phương pháp dạy học 47 Bảng 2.13. Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và kỹ thuật dạy học các trường Tiểu học huyện Quế Võ 50 Bảng 2.14. Thực thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của các trường Tiểu học huyện Quế Võ 51 Bảng 2.15. Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học huyện Quế Võ 53 Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 78 Sơ đồ 1: Cấu trúc chức năng của hoạt động dạy học 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang thế kỷ XXI vấn đề toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức đã tác động nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó có giáo dục. Từ những yêu cầu mới về phát triển kinh tế xã hội trong nước, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng được với những biến đổi toàn diện của xã hội hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững”. Đại hội chủ trương “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa… Trong đó, đổi mới công tác quản lý giáo dục được xem như một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. [8] Đại hội X của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “Tạo được chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào tạo” trên cơ sở “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên ”. [10] Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và hình thành nhân cách là nền tảng cho các em tiếp tục học các cấp học cao hơn. Hoạt động dạy học là hoạt động vừa mang tính sư phạm vừa mang tính nghệ thuật cao, do đó người thầy được đặt ra ở đây giữ vai trò quan trọng. Để phát huy được [...]... từ lý do và yêu cầu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoá ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học và quản lý dạy học ở tiểu học đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ theo hướng. .. quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học Chương 2 Thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh Chương 3 Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học của giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... hướng tích cực hóa nhằm góp phần nâng cao kết quả dạy học của giáo viên học sinh 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học, hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích cực hóa... kết quả dạy học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học theo hướng tích cực hóa 5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ và thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ trong... hiệu trưởng để tác động đến những lĩnh vực trong quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này và nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường d) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng theo hướng tích cực hóa: là cách thức tiến hành của hiệu trưởng tác động đến những lĩnh vực trong quản lý hoạt động dạy học làm cho nhiệm vụ dạy học trở thành nhu cầu dạy và học một cách... trường Tiểu học theo hướng tích cực hóa 1.2.3.1 Người hiệu trưởng trường Tiểu học a) Khái niệm người hiệu trưởng Tiểu học Điều lệ trường Tiểu học, Chương II Điều 18 quy định rõ: Hiệu trưởng Tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một trường Tiểu học Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường Tiểu học được cấp... Võ trong 3 năm học từ 2007 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ trong thời gian từ 2010 - 2015 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ - Về khách thể... cực hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh đã có những kết quả nhất định, song còn có những hạn chế Nếu nắm được thực trạng quản lý hoạt động dạy học có thể đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng về hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa giúp cho... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 1.2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng ở Tiểu học theo hướng tích cực hóa * Các yếu tố chủ quan từ phía hiệu trưởng Quản lý nặng về hành chính ở các trường Tiểu học đã được duy trì nhiều năm, cùng với bệnh thành tích của toàn ngành giáo dục đã làm cho các biện pháp quản lý trở nên... 1.2.1.4 Quản lý hoạt động dạy học a) Khái niệm hoạt động dạy học Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của người thày và hoạt động học của học sinh Hai hoạt động này có sự gắn kết chặt chẽ, mật thiết với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 nhau, tồn tại cho nhau và vì nhau Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động cơ bản sau: * Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động . 1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học ở tiểu học 12 iii 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường Tiểu học theo hướng tích cực hóa 20 1.2.4. Mối quan hệ giữa hiệu trưởng với các. Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích cực hóa. Số hóa bởi. quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học theo hướng tích cực hoá ở các trường Tiểu học huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan