đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên

99 801 2
đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2011 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác, mọi trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt qua trình học tập và nghiên cứu. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS. Nguyễn Thế Hùng và ThS. Phan Thị Thanh Huyền, các thầy cô hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban Nhân dân, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ và huyện Phú Lương cùng cán bộ và bà con nông dân các xã trên địa bàn đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011. Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY CHÈ 4 2.1.1. Nguồn gốc 4 2.1.2. Phân loại cây chè 6 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới 8 2.2.2. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở Việt Nam 11 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 13 2.3.1 Những vấn đề chung về hiệu quả 13 2.3.2. Đặc điểm và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 19 2.3.2.1. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 19 2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 20 2.3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 26 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 26 3.2.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai 27 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên 27 3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè ở Thái Nguyên 27 3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất chè ở Thái Nguyên 28 3.2.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 28 3.2.4.2.Giải pháp về công tác khuyến nông 28 3.2.4.3. Giải pháp về vốn đầu tƣ cho cây chè 28 3.2.4.4. Giải pháp về kỹ thuật 28 3.2.4.5.Giải pháp về chế biến 28 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.3.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu 28 3.3.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 28 3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 3.3.4. Phƣơng pháp lợi thế so sánh 30 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.1. Vị trí địa lý 31 4.1.1.2. Địa hình địa mạo 31 4.1.1.3. Khí hậu 31 4.1.1.5. Tài nguyên khoáng sản 33 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 33 4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 37 4.1.2.3. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 38 4.1.2.4. Thực trạng phát triển phát triển thƣơng mại dịch vụ 39 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai 39 4.1.3.1. Thuận lợi 39 4.1.3.2. Khó khăn 40 4.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TỈNH THÁI NGUYÊN 40 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ Ở THÁI NGUYÊN 42 4.3.1. Tình hình chung về sản xuất chè ở Thái Nguyên 42 4.3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè 43 4.3.1.2. Một số đặc điểm vƣờn chè 44 4.3.1.3. Tình hình đầu tƣ phân bón, thuốc BVTV, tƣới nƣớc cho vƣờn chè 46 4.3.2. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu 53 4.3.2.1. Nguồn nhân lực của nhóm hộ nghiên cứu 53 4.3.2.2. Nguồn đất sản xuất của hộ 55 4.3.2.3. Phƣơng tiện sản xuất chè của hộ 55 4.3.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Thái Nguyên 56 4.3.3.1. Công lao động cho các hộ sản xuất chè 57 4.3.3.2. Điều tra chi phí sản xuất chè 58 4.3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Thái Nguyên 59 4.3.4. Hiệu quả xã hội sản xuất chè tại Thái Nguyên 63 4.3.5. Hiệu quả môi trƣờng sản xuất chè tại Thái Nguyên 65 4.3.6. Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng đất trồng chè tại Thái Nguyên 67 4.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN 68 4.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 68 4.4.2. Giải pháp về công tác khuyến nông 69 4.4.3. Giải pháp về vốn đầu tƣ cho cây chè 69 4.4.4. Giải pháp về kỹ thuật 70 4.4.5. Giải pháp về chế biến 72 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1. KẾT LUẬN 73 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.2. KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật BVTV Chi phí trung gian CPTG Đơn vị tính ĐVT Giá trị gia tăng GTGT Giá trị sản xuất GTSX Hiệu quả kinh tế HQKT Hiệu quả môi trƣờng HQMT Hiệu quả xã hội HQXH Hợp tác xã HTX Kết quả trung bình KQTB Khoa học kỹ thuật KHKT Kinh tế xã hội KTXH Lao động LĐ Môi trƣờng đất MTĐ Môi trƣờng không khí MTKK Môi trƣờng nƣớc MTN Tập quán sản xuất TQSX Thành phố TN Thành phố Thái Nguyên Trung du miền núi bắc bộ TDMNBB viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tổng sản phẩm và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 34 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2010 41 Bảng 4.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè giai đoạn 2006-2010 43 Bảng 4.4. Một số đặc điểm vƣờn chè ở Thái Nguyên 44 Bảng 4.5. Tình hình sử dụng phân bón cho chè tại Thái Nguyên 48 Bảng 4.6. Các loại sâu bệnh thƣờng gặp trên chè tại Thái Nguyên 49 Bảng 4.7. Các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng cho chè tại Thái Nguyên 50 Bảng 4.8. Tổng hợp tình hình đầu tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tƣới nƣớc trên vƣờn chè 52 Bảng 4.9. Tình hình nguồn nhân lực của nhóm hộ nghiên cứu 54 Bảng 4.10. Tình hình sử dụngđất sản xuất chè của hộ 55 Bảng 4.11. Phƣơng tiện sản xuất chè của hộ nghiên cứu 56 Bảng 4.12. Công lao động cho sản xuất chè 57 Bảng 4.13. Chi phí sản xuất chè (triệu đồng/ha) 58 Bảng 4.14. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất 60 tính bình quân cho 1 ha 60 Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất chè tính trung bình trên 1 ha/năm 61 Bảng 4.16. Phân cấp đánh giá hiệu quả xã hội của các vùng trồng chè 64 Bảng 4.17. Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội vùng nghiên cứu 64 Bảng 4.18. Phân cấp đánh giá hiệu quả môi trƣờng 66 Bảng 4.19. Hiệu quả môi trƣờng sản xuất chè tại Thái Nguyên 66 Bảng 4.20. Hiệu quả sử dụng đất trồng chè tại Thái Nguyên năm 2010 67 . Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu quả sản xuất chè ở Thái. nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh liên quan đến sử dụng đất đai 27 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên 27 3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng chè ở Thái Nguyên 27 3.2.4. Đề. sản xuất chè 58 4.3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Thái Nguyên 59 4.3.4. Hiệu quả xã hội sản xuất chè tại Thái Nguyên 63 4.3.5. Hiệu quả môi trƣờng sản xuất chè tại Thái Nguyên

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan