Xây dựng các đề kiểm tra Hóa học 11 nâng cao phần vô cơ ppt

64 616 0
Xây dựng các đề kiểm tra Hóa học 11 nâng cao phần vô cơ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

36 Ch-¬ng 1. Sù ®iÖn li Bài 1. SỰ ĐIỆN LI 1. Mục tiêu: Kiến thức: – Biết đƣợc khái niệm về sự điện li, chất điện li. – Hiểu đƣợc nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li. Kĩ năng: – Quan sát thí nghiệm, rút ra đƣợc kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. – Phân biệt đƣợc chất điện li, chất không điện li. Trọng số của đề là 10 (mỗi đơn vị trọng số ứng với 1 câu hỏi), tƣơng ứng với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 2. Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Sự điện li là A. sự nhƣờng và nhận proton trong nƣớc tạo thành ion. B. sự hoà tan một chất vào nƣớc thành dung dịch. C. quá trình phân li các chất trong nƣớc thành ion. D. quá trình phân li các chất trong nƣớc dƣới tác dụng của dòng điện thành ion. Câu 2: Chất điện li là: A. chất tan trong nƣớc phân li ra ion. B. chất tan trong nƣớc phân li ra ion dƣới tác dụng của dòng điện. C. sản phẩm của phản ứng giữa chất tan với nƣớc. D. những chất có liên kết có phân cực. Câu 3: Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do: A. Chúng tan đƣợc trong nƣớc. B. Chúng có liên kết ion, tan trong nƣớc tạo thành các ion. C. Chúng phân li hoàn toàn tạo thành các ion mang điện, chuyển động tự do về phía các cực của nguồn điện một chiều. 37 D. Trong dung dịch của chúng có các ion chuyển động tự do. Câu 4: Trong số các dung dịch sau: NaCl, Na 2 CO 3 , H 2 O, đƣờng glucozơ, rƣợu etylic, dãy gồm các chất không điện li là: A. NaCl, rƣợu etylic, H 2 O. B. NaCl, Na 2 CO 3 , H 2 O. C. NaCl, Na 2 CO 3 , đƣờng glucozơ. D. đƣờng glucozơ, rƣợu etylic. Câu 5: Cho các chất dƣới đây: H 2 S, SO 2 , Cl 2 , H 2 SO 3 , CH 4 , NaHCO 3 , HF, Ca(OH) 2 , C 6 H 6 , NaClO. những chất điện li là: A. H 2 S, NaHCO 3 , NaClO, HF, Ca(OH) 2 B. SO 2 , Cl 2 , CH 4 , C 6 H 6 , H 2 SO 3 C. H 2 S, NaHCO 3 , NaClO, HF D. H 2 S, H 2 SO 3 , HF, NaHCO 3 , NaClO Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn điện đƣợc? A. NaOH rắn, khan B. NaCl nóng chảy C. dung dịch NaCl D. dung dịch NaOH Câu 7: Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca 2+ , 0,2 mol Na + , 0,15 mol Al 3+ , 0,4 mol 3 NO  , còn lại là Cl – . Số mol Cl – là: A. 0,15 B. 0,30 C. 0,45 D. 0,05 Câu 8: Để nhận biết 3 chất riêng biệt: dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch axit axetic và H 2 O nguyên chất mà không dùng thêm hoá chất nào (các thiết bị và dụng cụ có đủ), ta có thể: A. dùng dụng cụ đo điện để thử độ dẫn điện của từng dung dịch. B. lần lƣợt đổ từng cốc vào nhau để nhận ra từng chất. C. đun nóng từng cốc. D. dùng phenolphtalein. Câu 9: Trong 200ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M thì C M của các ion H + , 2 4 SO - và Cl – lần lƣợt là: 38 A. 0,3M; 0,2M và 0,2M. B. 0,4M; 0,3M và 0,2M. C. 0,4M; 0,1M và 0,2M. D. 0,4M; 0,2M và 0,2M. Câu 10: Có thể lấy những chất nào để khi hoà tan vào nƣớc điện li tạo ra các ion với số mol nhƣ sau: Mg 2+ 0,3 mol, Na + 0,1 mol, 4 MnO  0,2 mol, Cl – 0,5 mol? A. Mg(MnO 4 ) 2 và NaCl B. MgCl 2 , Mg(MnO 4 ) 2 và NaCl C. MgCl 2 , Mg(MnO 4 ) 2 và NaMnO 4 D. Cả B và C. Bµi 2: Ph©n lo¹i c¸c chÊt ®iÖn li 1. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đƣợc: – Khái niệm về độ điện li, hằng số điện li. – Chất điện li mạnh, chất điện li yếu và cân bằng điện li, ảnh hƣởng của sự pha loãng đến độ điện li. Kĩ năng: – Quan sát thí nghiệm để phân biệt đƣợc chất điện li mạnh, chất điện li yếu. – Viết đƣợc phƣơng trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. – Giải đƣợc một số bài tập có nội dung liên quan. 2. Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Chọn câu sai. A. Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion và tổng số phân tử hoà tan. B. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trƣờng và nồng độ của chất tan. C. Độ điện li càng lớn thì mức độ phân li ra ion càng nhỏ. D. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào bản chất của dung môi, bản chất của chất điện li. Câu 2: Chất điện li mạnh là những chất: A. phân li đƣợc trong nƣớc tạo thành các ion. 39 B. khi tan trong nƣớc chỉ có một số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dƣới dạng phân tử trong dung dịch. C. khi tan trong nƣớc các phân tử hoà tan đều phân li ra các ion. D. là những chất tan hoàn toàn trong nƣớc. Câu 3: Chọn câu sai. Cân bằng điện li A. là cân bằng chỉ xảy ra với các chất điện li mạnh. B. là cân bằng đƣợc thiết lập khi tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau. C. là cân bằng động, sẽ chuyển dịch tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa–tơ–li–ê. D. cũng có hằng số cân bằng. Câu 4: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li A. giảm B. tăng C. không thay đổi D. giảm do các ion đƣợc phân li ra ít hơn Câu 5: Cho các chất dƣới đây: HNO 3 , NaOH, Ag 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 3 , CuSO 4 , Cu(OH) 2 . Các chất điện li mạnh là A. NaOH, Ag 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 3 B. HNO 3 , NaOH, NaCl, CuSO 4 C. NaCl, H 2 SO 3 , CuSO 4 D. Ag 2 SO 4 , NaCl, CuSO 4 , Cu(OH) 2 Câu 6: Cho các chất dƣới đây: H 2 O, CH 3 COOH, HCl, NaOH, NaCl, CuSO 4 . Các chất điện li yếu là A. H 2 O, CH 3 COOH, CuSO 4 B. CH 3 COOH, CuSO 4 C. H 2 O, CH 3 COOH D. H 2 O, NaCl, CH 3 COOH, CuSO 4 Câu 7: Nồng độ mol của ion H + trong 20ml dung dịch axit axetic 0,15M có độ điện li 1% là: A. 0,003M B. 0,0015M C. 0,015M D. 0,03M Câu 8: Trong 1 lít dung dịch CH 3 COOH 0,01M có 6,26.10 21 phân tử chƣa phân li ra ion. Biết số Avogađrô là 6,023.10 23 . Độ điện li  có giá trị là: A. 3,93% B. 3,99% C. 3,39% D. 4,89% 40 Câu 9. Trong dung dịch axit axetic, nếu hoà tan thêm một ít tinh thể CH 3 COONa thì [H + ] : A. tăng. B. giảm C. không đổi D. thay đổi Câu 10. Cho dung dịch axit axetic 1M có nồng độ ion H + là 0,004M. Khi pha loãng dung dịch đó 100 lần thì đƣợc dung dịch mới có nồng độ ion H + là 4,08.10 –4 M. Độ điện li của dung dịch sau khi pha loãng A. tăng lên,  = 1,08% B. giảm đi,  = 4,08% C. tăng lên,  = 4,08% D. giảm đi,  = 1,08% Bài 3. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 1. Mục tiêu: Kiến thức: Biết đƣợc: – Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lƣỡng tính và muối theo thuyết A–rê–ni–ut. – Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc. – Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron–stêt, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. Kĩ năng: – Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa, lấy thí dụ minh hoạ. – Nhận biết đƣợc một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lƣỡng tính. – Viết đƣợc phƣơng trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lƣỡng tính cụ thể. – Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho một số trƣờng hợp cụ thể. – Giải đƣợc bài tập: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh và chất điện li yếu; một số bài tập khác có nội dung liên quan. 2. Câu hỏi TNKQ (15 phút): 41 Câu 1: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lƣỡng tính? A. 2 3 CO  , CH 3 COO – B. ZnO, Al 2 O 3 , + 44 HSO , NH  C. + 34 HCO , NH ,  CH 3 COO – D. ZnO, Al 2 O 3 , 3 HCO ,  H 2 O Câu 2: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là bazơ? A. 2 3 CO  , CH 3 COO – B. 43 NH , HCO ,  CH 3 COO – C. ZnO, Al 2 O 3 , 4 HSO  D. 4 NH  , 4 HSO  Câu 3: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dƣới đây chỉ đóng vai trò là axit? A. 4 NH  , 4 HSO  , 2 3 CO  B. 43 NH , HCO ,  CH 3 COO – C. ZnO, Al 2 O 3 , 4 HSO  D. 4 NH  , 4 HSO  Câu 4: Theo thuyết Bron–stêt thì câu trả lời nào dƣới đây không đúng? A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro. C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH. D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH. Câu 5: Theo thuyết Bron–stêt, câu nào dƣới đây là đúng? A. Axit là chất hoà tan đƣợc mọi kim loại. B. Axit tác dụng đƣợc với mọi bazơ. C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh. Câu 5: Cho phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Theo A–rê–ni–ut, CuO đóng vai trò gì trong phản ứng này? A. chất lƣỡng tính B. chất không điện li C. bazơ D. axit. Câu 6: Cho các phản ứng sau : HCl + H 2 O  H 3 O + + Cl ─ (1) 42 NH 3 + H 2 O   NH 4 + + OH ─ (2) CuSO 4 + 5H 2 O  CuSO 4 .5H 2 O (3) HSO 3 ─ + H 2 O   H 3 O + + SO 3 2─ (4) HSO 3 ─ + H 2 O   H 2 SO 3 + OH ─ (5) Theo thuyết Bronstêt, H 2 O đóng vai trò là axit trong các phản ứng A. (1), (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4). Câu 7: Theo thuyết A–rê–ni–ut: A. Axit là chất nhƣờng proton. B. Axit là chất tan trong nƣớc phân li ra cation H + . C. Bazơ là chất nhận proton. D. Bazơ là chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. Câu 8: Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng đƣợc với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 9: Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li là 0,43%. Hằng số bazơ và pH của dung dịch là: A. K b = 3,714.10 –5 và pH = 2,37 B. K b = 3,24.10 –1 và pH = 13,63 C. K b = 5 1,857.10  và pH = 11,63 D. K b = 5 1,857.10  và pH = 2,37 Câu 10: Độ điện li của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,01M (K a = 10 –3,75 ) là: A. 1,25% B. 12,5% C. 15,2% D. 1,52% Bài 4. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 1. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đƣợc: – Sự điện li của nƣớc. – Tích số ion của nƣớc, ý nghĩa tích số ion của nƣớc. – Khái niệm về pH, định nghĩa môi trƣờng axit, môi trƣờng trung tính và môi trƣờng kiềm. 43 Biết đƣợc: Chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng. Kĩ năng: – Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. – Xác định đƣợc môi trƣờng của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axit – bazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. 2. Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Cho các chất sau: H 3 PO 4 (K a = 7,6.10 –3 ), HClO (K a = 5,0.10 –8 ), CH 3 COOH (K a = 1,8.10 –5 ), H 2 O (K a = 1,0.10 –14 ), 4 HSO  (K a = 1,0.10 –2 ). Độ mạnh theo thứ tự tăng dần của các axit là: A. CH 3 COOH, H 2 O, 4 HSO  , HClO, H 3 PO 4 . B. H 2 O, HClO, CH 3 COOH, H 3 PO 4 , 4 HSO  . C. 4 HSO ,  H 3 PO 4 , CH 3 COOH, HClO, H 2 O. D. H 2 O, CH 3 COOH, HClO, H 3 PO 4 , 4 HSO  . Câu 2: Chọn câu đúng. A. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nồng độ. C. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào áp suất. D. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nồng độ và áp suất. Câu 3: Chỉ dùng một thuốc thử nào dƣới đây để phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H 2 SO 4 loãng ? A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO 3 . Câu 4: Hoà tan 22,4 ml HCl (đktc) vào nƣớc đƣợc 100 ml dung dịch X có giá trị pH bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Hoà tan 0,171g Ba(OH) 2 vào 200ml nƣớc đƣợc dung dịch có nồng độ OH – và pH tƣơng ứng là: A. 0,01M và 2. B. 0,01M và 12. 44 C. 2M và 0,01. D. 0,005M và 2,3 Câu 6: Một dung dịch có [H + ] = 10 ─12 M. Dung dịch đó có môi trƣờng A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định đƣợc. Câu 7: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau : A. Giá trị [H + ] tăng thì giá trị pH tăng. B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trƣờng bazơ. C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trƣờng axit. D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trƣờng trung tính. Câu 8: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1M (coi HNO 3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dƣới đây là đúng ? A. pH = 13, làm đỏ quỳ tím. B. pH = 1, làm hồng phenolphtalein. C. [H + ] < 3 [NO ] - . D. pH = 1, làm đỏ quỳ tím. Câu 9: Trong các dung dịch dƣới đây: K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , Na 2 S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Trộn 20,0ml dung dịch HCl 0,05M với 20,0ml dung dịch H 2 SO 4 0,075M. Nếu coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH của dung dịch thu đƣợc sau khi trộn là giá trị nào dƣới đây ? A. 1,0. B. 1,5. C. 2,0. D. 3,0. Bài 5. LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 1. Mục tiêu: Kiến thức: – Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arê–ni–ut và theo thuyết Bron–stêt. – Củng cố các khái niệm về chất lƣỡng tính, muối. – Ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nƣớc. Kĩ năng: – Rèn luyện kĩ năng: tính pH của dung dịch axit, bazơ. 45 – Vận dụng thuyết axit – bazơ của Arê–ni–ut và Bron–stêt để xác định tính axit, bazơ hay lƣỡng tính. – Vận dụng biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nƣớc để tính nồng độ H + , pH. – Sử dụng chất chỉ thị axit – bazơ để xác định môi trƣờng của dung dịch các chất. 2. Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Dung dịch H 2 SO 4 có pH = 2 thì nồng độ mol của H 2 SO 4 trong dung dịch là A. 0,010M. B. 0,10M. C. 0,005M. D. 0,050M. Câu 2: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH) 2 có Ba 2+  = 5.10 –4 . Dung dịch này có pH là: A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11 Câu 3: Trộn 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Màu của quỳ tím khi cho vào dung dịch sau khi trộn: A. không đổi màu B. hoá xanh C. hoá đỏ D. đỏ rồi xanh. Câu 4: Độ điện li  của axit fomic, biết dung dịch 0,46% (D = 1g/ml) của axit này có pH = 3, là A. 1% B. 10% C. 3% D. 100% Câu 5. Hoà tan 25g CuSO 4 .5H 2 O gam vào nƣớc cất đƣợc 500ml dung dịch X. pH và nồng độ mol của dung dịch X là A. pH = 7; [CuSO 4 ] = 0,20M B. pH > 7; [CuSO 4 ] = 0,3125M C. pH < 7; [CuSO 4 ] = 0,20M D. pH > 7; [CuSO 4 ] = 0,20M. Câu 6: Cho dãy các chất : Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Theo thuyết Bronstêt, số chất trong dãy có tính chất lƣỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Cho m gam Ca vào 500ml dung dịch HCl 0,1M thu đƣợc dung dịch có pH = 2. Coi biến đổi thể tích không đáng kể, độ điện li  = 1. m có giá trị là: A. 0,8 B. 1,2 C. 0,6 D. 0,9 Câu 8: Dung dịch của muối nào dƣới đây có môi trƣờng axit ? A. C 6 H 5 ONa B. Al 2 (SO 4 ) 3 C. BaCl 2 D. Na 2 SO 3 Câu 9: Tiến hành trộn V 1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V 2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu đƣợc có pH = 6? [...]... sắt, vàng), một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ Kĩ năng: – Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận 64 – Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của HNO3 – Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng – Giải đƣợc bài tập: Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác... Sự biến đổi tính chất các đơn chất (tính oxi hóa – khử, kim loại – phi kim) Biết đƣợc sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro, hợp chất oxit và hiđroxit Kĩ năng: – Viết cấu hình electron dạng ô lƣợng tử của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích 55 – Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận về sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm – Viết các PTHH minh họa quy luật... loại), khả năng tạo phức Kĩ năng: – Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tính chất hoá học của amoniac – Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh , rút ra đƣợc nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của NH3 – Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn – Phân biệt đƣợc amoniac với một số khí đã biết bằng phƣơng pháp hoá học – Giải đƣợc bài tập: Tính thể tích khí amoniac sản... Tính chất hoá học: phản ứng trao đổi ion, phản ứng nhiệt phân (muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hóa, muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa) và ứng dụng Kĩ năng: – Quan sát thí nghiệm, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của muối amoni – Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học – Phân biệt đƣợc muối amoni với một số muối khác bằng phƣơng pháp hóa học – Giải đƣợc... thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao – Tính chất hoá học đặc trƣng của nitơ: tính oxi hoá, ngoài ra nitơ còn có tính khử Biết đƣợc: – Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Kĩ năng: – Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ – Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học – Giải đƣợc bài tập: Tính thể... nhận xét về tính chất của muối nitrat – Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất hoá học – Giải đƣợc bài tập: Tính thành phần % khối lƣợng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng; một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan 2 Câu hỏi TNKQ (15 phút) Câu 1: Tất cả các muối nitrat A điện li mạnh tạo dung dịch... hỗn hợp ban đầu là A 11, 28 gam B 20,50 gam C 8,60 gam D 9,40 gam Bài 13: LUYỆN TẬP: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ 1 Mục tiêu Kiến thức: – Nắm vững cấu tạo phân tử của N2, NH3, HNO3, các tính chất hoá học cơ bản của đơn chất nitơ và của một số hợp chất: amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat – Biết cách nhận biết sự có mặt của nitơ, amoniac, ion amoni, ion nitrat; các phƣơng pháp điều... viết phƣơng trình hoá học của các phản ứng, đặc biệt là phản ứng oxi hoá – khử, giải các bài toán hoá học 2 Câu hỏi TNKQ (15 phút) Câu 1: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A thay đổi áp suất của hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe Câu 2: Cho các cân bằng hoá học: (1) N2(k) + 3H2(k)... lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít B Muối nitrat 1 Mục tiêu Kiến thức: Biết đƣợc: – Tính chất vật lí – Tính chất hóa học: Là chất oxi hóa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phân hủy tạo thành oxi và sản phẩm khác nhau (tùy thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động, hoạt động kém, hoạt động trung bình); phản ứng đặc trƣng của ion NO3 với Cu trong môi trƣờng axit – Cách nhận biết ion NO- 3 – Chu trình của nitơ... trong các kết luận sau: A Mọi axit đều là chất điện li B Mọi axit đều là chất điện li mạnh C Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh D Mọi chất điện li mạnh đều là axit Câu 4: Đối với một axit xác định, hằng số Ka chỉ phụ thuộc vào A nhiệt độ B nồng độ C áp suất D nồng độ và áp suất Câu 5: Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) thì A độ điện li và hằng số điện li đều . biết bao nhiêu chất trong số các chất sau đây: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đề kiểm tra 45' chƣơng Sự điện li – Mã đề 30 I. Câu hỏi trắc nghiệm. câu đúng trong các kết luận sau: A. Mọi axit đều là chất điện li. B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh. C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh. D. Mọi chất điện li mạnh đều là axit. Câu. Bài 7. LUYỆN TẬP: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li. Kĩ năng:

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan