Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 6 pptx

11 306 0
Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 6 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

56 Phần II: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng Nh trên đã nêu,trong phần II này, chúng ta sẽ tiến hành phân tích nhằm thấy đợc vai trò mang tính động lực của lợi nhuận trong nền KTTT. Để phân tích vai trò đông lực của lợi nhuận, trớc hết cần phải thấy rằng: Phạm trù lợi nhuận trong các học thuyết của các trờng phái lý luận t sản thờng đợc hiểu là phần lợi ích đem lại nh một phần thởng của sự thành công trong kinh doanh hoặc là tiền lơng của nhà kinh doanh . Còn phạm trù lợi nhuận trong học thuyết kinh tế của Mác,với mục đích vạch rõ bản chất bóc lột của giá trị t bản,đã chỉ ra rằng lợi nhuận là phần giá trị thặng d khi đợc đem so với toàn bộ t bản ứng trớc.Ta có thể thấy rằng cả hai định nghĩa trên về lợi nhuận đều mang nặng tính giai cấp, nhằm mục tiêu hoặc là bảo vệ giai cấp mình, nh lý luận của truờng phái t sản, hoặc là phản ánh bản chất bóc lột của giai cấp đối kháng nh lý luận của Chủ nghĩa Mác.Tuy nhiên ở đây ta muốn nghiên cứu vai trò của lợi nhuận nh là một động 57 lực của mọi con ngời, không phân biệt giai cấp, cũng nh là động lực của toàn xã hội.Chính vì vậy mà ta sẽ không phân tích vai trò của lợi nhuận trên cơ sở các lý luận về lợi nhuận mang tính giai cấp ở trên mà ta sẽ phân tích vai trò của lợi nhuận trên cơ sở coi lợi nhuận là một hình thức đặc biệt của lợi ích kinh tế, một thành phần quan trọng trong các lợi ích của con ngời.Trên cơ sở các phân tích nhằm thấy đợc vai trò của lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế và từ đó thấy đợc vai trò của lợi nhuận, ta sẽ đi ngợc lại xem xét vai trò động lực của lợi nhuận, cả trong lý thuyết và thực tiễn, ở hai khối nớc T Bản Chủ Nghĩa và Xã Hội Chủ Nghĩa, đại diện cho hai trờng phái lý luận t sản và trờng phái lý luận Macxit, nhằm thấy đợc những biểu hiện tiêu cực và tích cực cũng nh vai trò cơ bản của động lực lợi nhuận. 1/ Vai trò động lực của lợi nhuận - xét từ khía cạnh lợi ích: Nh vậy, trên cơ sở những phân tích trên, chúng ta sẽ nghiên cứu, phân tích nhằm thấy đợc vai trò động lực của lợi ích, đặc 58 biệt là lợi ích kinh tế để từ đó thấy đợc vai trò động lực của lợi nhuận, không chỉ đối với từng cá nhân mà còn đối với toàn xã hội. Trớc hết, nh chúng ta đều biết, động lực bên trong thúc đẩy toàn bộ hoạt động của con ngời chính là nhu cầu.Nhu cầu đã tạo nên những trạng thái căng thẳng thôi thúc con ngời hành động để thoả mãn các nhu cầu đó. Tuy nhiên, nhu cầu thúc đẩy con ngời hoạt động không phải một cách trực tiếp mà nó đợc thể hiện dới hình thức lợi ích thúc đẩy con ngời hoạt động. Do vậy, trong những hoàn cảnh cụ thể, lợi ích với t cách là phơng tiện thoả mãn nhu cầu của chủ thể, trớc sự thôi thúc của các nhu cầu có nguy cơ không thoả mãn đợc, đã trở thành động lực trực tiếp quyết định sự hoạt động của chủ thể. Nói nh vậy có nghĩa là,con ngời một mặt bị thúc ép bởi những nhu cầu cấp bách cha đợc thoả mãn, mặt khác họ đã nhận thức đợc rằng để đạt đợc sự thoả mãn các nhu cầu đó thì phải làm gì và sẽ đạt đợc những lợi ích cụ thể nào.Vì vậy, lợi ích đã trở thành một động lực trực tiếp thôi thúc chủ thể hoạt động, và với t cách là động lực thúc đẩy sự phát triển của con ngời, lợi ích bao hàm trong nó các lực thúc đẩy của các nhu cầu của chủ thể. 59 Tuy nhiên, phạm trù lợi ích, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà có thể chia ra làm nhiều loại nh lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp hoặc lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần Nhng trong tất cả các hình thức đa dạng đó thì lợi ích kinh tế của từng cá nhân là có vai trò quyết định. Sở dĩ nh vậy là vì: Trớc hết, cần phải thấy rằng con ngời hoạt động không phải là những con ngời trừu tợng mà là những con ngời cụ thể, những ngời mà hoạt động luôn diễn ra trớc hết vì lợi ích của bản thân họ nh Mác đã viết các cá nhân chỉ theo đuổi lợi ích của riêng mình,lợi ích mà họ coi là không nhất trí với lợi ích chung của họ cho nên họ coi lợi ích chung đó là một cái gì xa lạ, không phụ thuộc vào họ.Sở dĩ lợi ích cá nhân có vai trò quan trọng hàng đầu là vì nó đợc cá nhân nhận biết trớc hết và hơn nữa, nó đáp ứng ngay những nhu cầu thiết thân của mỗi cá nhân đó.Chính vì vậy mà lợi ích cá nhân luôn luôn là động lực trực tiếp và mạnh mẽ nhất đối với mọi hoạt động của con ngời ; tất cả các lợi ích khác đều thực hiện thông qua lợi ích cá nhân. Tiếp đó, trong các lợi ích khác nhau của cá nhân nh lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hoá xã hội thì lợi ích kinh 60 tế là sự biểu hiện của những quan hệ kinh tế đối với việc thoả mãn những nhu cầu vật chất cần thiết phản ánh đời sống của con ngời dới hình thức xác định mục đích hoạt động kinh tế của con ngời, đợc coi là động lực cơ bản nhất thôi thúc con ngời thoả mãn những nhu cầu đó. Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng nh vậy là do nó đáp ứng trực tiếp những nhu cầu bức thiết mang tính sống còn của con ngời, nh Enghen đã viết giống nh Đac Uyn đã tìm ra qui luật phát triển của thế giới hữu cơ, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài ngời: con ngời trớc hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo và đợc. Nh vậy, theo sự phân tích ở trên, lợi ích kinh tế của mỗi cá nhân có vai trò quyết định đối với toàn bộ hoạt động của con ngời với t cách là những cá nhân cụ thể. Và vì lợi nhuận,nếu hiểu một cách đơn giản, thuần tuý là khoản lợi mà mỗi cá nhân có thể nhận đợc do các hoạt động của mình đem lại, có thể coi nh một hình thức đặc biệt của lợi ích kinh tế cá nhân. Cho nên lợi ích kinh tế cá nhân nói chung và lợi nhuận nói riêng có vai trò nh một động lực của mọi hoạt động của con ngời và do đó là một động lực cơ bản của sự phát triển của mỗi cá nhân. 61 Không chỉ có vai trò là động lực cho sự phát triển của mỗi cá nhân mà trên cơ sở là động lực của mỗi cá nhân, lợi nhuận còn trở thành động lực cho sự phát triển của toàn bộ xã hội. Để thấy đợc điều này, chúng ta sẽ quay trở lại tiếp tục phân tích phạm trù lợi ích để chỉ ra sự chuyển biến của lợi ích cá nhân, mà trong đó quan trọng nhất là lợi ích kinh tế cá nhân, từ vai trò là động lực của mỗi cá nhân tiến tới vai trò là động lực phản ánh sự phát triển của toàn bộ xã hội. Nh đã phân tích ở trên, ta có lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của con ngời.Tuy nhiên,mỗi một con ngời cụ thể không thể tồn tại một cách độc lập mà phải tồn tại trong một cộng đồng, một xã hội. Và mặc dù mỗi cá nhân đợc thúc đẩy bởi các động lực lợi ích cụ thể khác nhng nhìn chung,các cá nhân này đều phát triển theo những xu hớng cụ thể nhất định.Mặt khác,mỗi một cộng đồng, một xã hội không chỉ đơn thuần là một tập hợp những cá nhân đợc xếp cạnh nhau mà giữa những cá nhân đó luôn có những mối quan hệ qua lại, luôn có sự gắn bó hữu cơ với nhau.Cho nên,sự hình thành,tồn tại và phát triển của cá nhân này sẽ ảnh hởng đến những cá nhân khác và tới cả cộng đồng, xã hội. Nói cụ thể hơn, sự hoạt động theo đuổi những lợi ích cá nhân riêng lẻ đã tạo nên sự vận động chung của một tập thể hay của cả một cộng đồng xã hội theo 62 những xu hớng vận động phát triển nào đó. Những xu hớng rất đa dạng, khác nhau thậm chí trái ngợc nhau này đã tạo ra những lực đẩy thúc đẩy xã hội theo những hớng khác nhau và tổng hợp các lực đó sẽ tạo nên một lực bình hành thúc đẩy xã hội phát triển theo một xu hớng chung. Đúng nh F. Anghen đã viết con ngời làm ra lịch sử của mình - vô luận là lịch sử này diễn ra nh thế nào - bằng cách là mỗi con ngời theo đuổi những mục đích riêng, mong muốn một cách có ý thức,và chính kết quả chung của vô số những ý muốn tác động theo nhiều hớng khác nhau đó và của những ảnh hởng muôn vẻ của những ý muốn đó vào thế giới bên ngoài đã tạo ra lịch sử . Nh vậy, từ chỗ là động lực quyết định sự hoạt động của từng cá nhân riêng lẻ, lợi ích trở thành động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhóm,các tập đoàn và các cộng đồng xã hội, tạo nên các xu hớng vận động chung của xã hội. Và từ chỗ là động lực thúc đẩy các nhóm, các tập đoàn, các cộng đồng ngời hoạt động, lợi ích đã trở thành một trong những động lực cơ bản quyết định sự vận động và phát triển chung của cả xã hội. Tuy nhiên không phải bất kì lợi ích cá nhân nào cũng là động lực thúc đẩy lịch sự phát triển theo hớng tiến bộ. Có những lợi ích mà khi con ngời hành động nhằm thoả mãn những lợi ích 63 đó thì sẽ gây tổn hại tới lợi ích của những cá nhân khác,tới lợi ích của cộng đồng và xã hội.Chính vì vậy mà vai trò động lực của lợi ích cá nhân,đặc biệt là các lợi ích kinh tế, còn thể hiện qua sự phù hợp giữa một lợi ích cá nhân nào đó với lợi ích chung của cộng đồng, xã hội. Lợi ích chung là lợi ích phản ánh và đáp ứng nhu cầu của một cộng đồng. Đối với những lợi ích cá nhân có vai trò không chỉ là động lực cho sự phát triển của mỗi cá nhân mà còn là động lực phát triển của toàn xã hội thì giữa chúng và những lợi ích chung của xã hội có mối quan hệ biện chứng thể hiện qua: Một mặt lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của lợi ích chung. Sở dĩ nh vậy là vì không có lợi ích riêng sẽ không có sự tồn tại của các cá nhân riêng lẻ, và do đó sẽ không có cộng đồng và lợi ích chung của cộng đồng.Thêm vào đó, trong quá trình hoạt động nhằm thoả mãn những lợi ích cá nhân của riêng mình, dù ý thức đợc hay không, các chủ thể cũng sẽ tạo ra những điều kiện cho việc thực hiện các lợi ích riêng của các chủ thể khác và đồng thời cùng tham gia đóng góp cho lợi ích chung của cộng đồng, xã hội mà ngời đó là thành viên.Nh C.Mác đã viết sức mạnh duy nhất ràng buộc họ với nhau là lòng vị kỷ, là điều lợi riêng, là lợi ích t nhân. Nhng chính vì mỗi ngời chỉ 64 lo cho mình và không ai lo cho ngời khác,cho nên tất cả bọn họ,do một sự nhịp nhàng đã định trớc của sự vật,hay do sự che chở của một thợng đế rất khôn khéo,đều chỉ là một công việc có lợi cho cả hai bên, cho điều lợi chung,cho lợi ích chung Mặt khác thì lợi ích chung đợc hình thành và tồn tại thông qua các hoạt động của những con ngời cụ thể nhằm theo đuổi những lợi ích cá nhân của riêng họ. Đến lợt nó, lợi ích chung lại tạo ra những điều kiện,phơng tiện và môi trờng thuận lợi cho những cá nhân trong các hoạt động nhằm chiếm lĩnh lợi ích riêng. Hơn thế nữa, lợi ích chung còn tạo ra sự thống nhất giữa các lợi ích riêng, các mục đích riêng và qua đó tạo ra sự thống nhất trong hoạt động của các chủ thể khác nhau trong cộng đồng. Và do đó lợi ích chung đóng vai trò định hớng cho lợi ích riêng. Vậy nói tóm lại, qua các phân tích ở trên, ta đã chứng minh đợc vai trò của lợi nhuận không chỉ mang ý nghĩa động lực đối với mỗi cá nhân trong một cộng đồng xã hội mà còn là động lực cho toàn bộ xã hội. Tuy nhiên,không phải lúc nào lợi nhuận với t cách là một lợi ích kinh tế của mỗi cá nhân cũng đóng vai trò là động lực cho sự phát triển của toàn xã hội mà lợi nhuận cũng có thể trở thành nhân tố gây ra sự mâu thuẫn giữa lợi ích cá 65 nhân và lợi ích xã hội,gây ra những xung đột và từ đó có thể trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của xã hội. Sở dĩ nh vậy là vì,đối với mỗi cá nhân thì lợi ích sẽ liên quan tới tính ích kỉ. Chính tính ích kỉ này làm cho mỗi một cá nhân chỉ thấy đợc lợi ích của mình mà không thấy đợc lợi ích của ngời khác, lợi ích của cộng đồng thậm chí sẵn sàng đi ngợc lại lợi ích cộng đồng để thoả mãn lợi ích của riêng mình,nh Mác đã viết bởi vì theo bản tính của nó, lợi ích là mù quáng, không biết đến mức độ, phiến diện, tóm lại, là một bản năng bẩm sinh vô pháp luật . Chính vì vậy,khi chúng ta quá đề cao, coi trọng lợi ích cá nhân, đặc biệt là các lợi ích kinh tế mà biểu hiện trong thực tiễn là xu hớng chạy theo lợi nhuận, thì không những không thúc đẩy phát triển mà còn đẩy xã hội vào tình trạng rối loạn khủng hoảng. Nh vậy là,trong mục này, chúng ta đã dựa trên cơ sở phân tích, giải thích về vai trò động lực của lợi ích để nhằm chứng minh vai trò động lực của lợi nhuận đối với sự phát triển của từng cá nhân cũng nh của toàn xã hội. Tuy nhiên, ở phần này, khái niệm lợi nhuận mới chỉ đợc xem xét với ý nghĩa thuần tuý, đợc coi nh một hình thức đặc biệt của lợi ích kinh tế. Trong hai mục sau, chúng ta sẽ lần lợt xem xét những biểu [...]... động lực của lợi nhuận qua việc xem xét những học thuyết kinh tế của hai trường phái lý luận TBCN và XHCN cũng như qua việc phân tích những biểu hiện thực tiễn ở hai khối nước TBCN và XHCN tương ứng với hai trường phái lý luận trên 2/ Vai trò của lợi nhuận đối với các nước Tư bản Chủ nghĩa: a/ Lợi nhuận là động lực thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội: Như trên đã phân tích ,lợi nhuận trước hết... mà ở các nước TBCN, những nước vẫn luôn coi trọng và đề cao lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng xã hội, thì vai trò động lực của lợi nhuận được thể hiện rất rõ nét Đối với các nước này thì lợi nhuận được coi là một động lực trực tiếp mạnh mẽ và cơ bản nhất thúc đẩy nhà tư bản lao vào tiến hành sản xuất kinh doanh Lợi nhuận đưa các 66 . vai trò của lợi nhuận trên cơ sở các lý luận về lợi nhuận mang tính giai cấp ở trên mà ta sẽ phân tích vai trò của lợi nhuận trên cơ sở coi lợi nhuận là một hình thức đặc biệt của lợi ích kinh. trù lợi ích, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà có thể chia ra làm nhiều loại nh lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp hoặc lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích vật chất, lợi. đông lực của lợi nhuận, trớc hết cần phải thấy rằng: Phạm trù lợi nhuận trong các học thuyết của các trờng phái lý luận t sản thờng đợc hiểu là phần lợi ích đem lại nh một phần thởng của

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan