Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 8 ppsx

11 239 0
Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 8 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

78 bệnh trầm kha của Chủ nghĩa T bản. Tuy nhiên,mặc dù sản phẩm hàng hoá đợc tạo ra nhiều vô số thì quần chúng nhân dân lao động vẫn nghèo đói, khổ cực. Nguyên nhân của mâu thuẫn phi lý này cũng xuất phát từ lợi nhuận. Do muốn đạt đợc lợi nhuận cao nên giới t bản sẵn sàng đốt bỏ, phá huỷ đi hàng triệu tấn hàng hoá sản phẩm để giữ đợc giá bán cao.Nh trong cuộc đại khủng hoảng năm1929-1933 ở Mĩ,giới t bản đã phá đi 10 triệu 40 vạn mẫu anh cây bông, giết bỏ 6 triệu 46 vạn con lợn.ở Braxin, phá huỷ gần 22 triệu bao cà phê, ở Đức, thiêu huỷ 117 nghìn con súc vật vv Hay nh sự phân hoá giầu nghèo, phân phối bất bình đẳng trong quy mô một nớc cũng nh các nớc t bản với nhau. Có thể nói rằng,CNTB ngày càng phát triển thì sự phân hoá giầu nghèo cũng ngày càng tăng lên.Nguyên nhân của sự phân hoá này cũng xuất phát từ ham muốn tối đa lợi nhuận.Để thoả mãn ham muốn này, mọi nhà t bản sẵn sàng lờ đi lợi ích của nhiều ngời, sẵn sàng lao vào cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm thu đợc lợi nhuận. Và lẽ tất nhiên là trong cuộc cạnh tranh phải có kẻ thắng, thua. Tuy nhiên trong xã hội t bản,do nhà nớc không quản lý,điều chỉnh các nguồn thu nhập,không tiến hành phân phối lại thu nhập qua các công cụ thuế và trợ cấp để đảm bảo công bằng xã hội mà để mặc cho thị trờng tự phát,cho nên xảy 79 ra tình trạng ngời đã giầu lại càng giầu còn ngời nghèo thì cứ nghèo mãi đi,làm cho hố phân cách giầu nghèo ngày càng rộng ra.Hơn thế nữa, sự phân cách giàu nghèo này không chỉ tồn tại trong phạm vi một quốc gia mà còn lan ra trên phạm vi toàn thế giới.Theo số liệu thống kê thì hiện nay, một phần năm dân số giàu nhất thế giới đã chiếm 87,5% GNP ; 84,2% thơng mại thế giới ; 85% tích luỹ và 85% đầu t của thế giới còn một phần năm dân số nghèo nhất chỉ chiếm tơng ứng là 1% ; 0,9% ; 0,7% và 0,95%. Sự phân hoá giữa các nớc cũng có thể thấy rõ qua ví dụ sau: Theo một tờ báo ở Nga,năm 1995, toàn thế giới có khoảng 457 tỉ phú thì riêng 5 nớc đứng đầu đã chiếm 263 ngời trong đó nớc đứng đầu là Mĩ với 140 ngời, đứng thứ hai là Đức thì cũng chỉ có 51 ngời. Ngoài ra,còn có thể kể ra rất nhiều những tồn tại trong xã hội t bản do sự ham muốn tối đa hoá lợi nhuận gây ra nh các nhà t bản vì chạy theo lợi nhuận mà sẵn sàng sử dụng các công nghệ độc hại do chi phí thấp nên gây ra nạn ô nhiễm môi trờng hoặc nh tình hình các tệ nạn xã hội nh buôn bán ma tuý, ngày càng gia tăng ở các nớc t bản mà nguyên nhân cuối cùng là do chạy theo lợi nhuận vv 80 Mặc dù các chính phủ của các nớc t bản đã có những biện pháp để ngăn chặn, khắc phục tuy nhiên cần phải thấy rằng những tồn tại, những mâu thuẫn đó mặc dù có nguyên nhân bắt nguồn từ sự ham muốn lợi nhuận nhng chỉ có trong xã hội t bản thì chúng mới nảy sinh ngày càng nhiều. Sử dĩ nh vậy là do,trong các xã hội có giai cấp bóc lột thống trị nói chung mà điển hình là xã hội TBCN thì giai cấp thống trị luôn tìm mọi cách để thoả mãn lợi ích cá nhân của giai cấp mình mà không hề quan tâm đến lợi ích của các giai cấp còn lại trong xã hội. Nh vậy là tuyệt đại đa số nhân dân bị áp bức bóc lột, bị buộc phải phục vụ cho một số ít giai cấp thống trị. Khi đó, chỉ có lợi ích cá nhân của giai cấp thống trị là đợc thoả mãn còn lợi ích cá nhân của ngời lao động thì bị giày xéo. Sự bất công đó đã đặt lợi ích cá nhân của một số ít giai cấp thống trị đối lập với lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân.Chính vì vậy mà trong xã hội t bản, dù cố gắng đến mấy, chính quyền của giai cấp t sản cũng không thể dung hoà đợc mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân của riêng giai cấp t sản và lợi ích chung của toàn xã hội. Do đó tất yếu nẩy sinh các mâu thuẫn và khủng hoảng trong xã hội TBCN. Nh vậy, trong phần 2 này, chúng ta,trên cơ sở phân tích các học thuyết kinh tế cũng nh một số biểu hiện trong thực tiễn của xã hội t bản,đã chỉ ra đợc vai trò động lực của lợi nhuận đối 81 với xã hội t bản đồng thời cũng đã thấy đợc những ảnh hởng tiêu cực của động lực lợi nhuận tới xã hội. Trong phần sau này, chúng ta cũng sẽ tiến hành phân tích nhằm thấy đợc vai trò động lực của lợi nhuận đối với các nớc XHCN. 3/ Vai trò của lợi nhuận đối với các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa : a/ Vai trò của lợi nhuận đối với các nớc Xã Hội Chủ Nnghĩa trong các giai đoạn trớc và sau đổi mới: Đối với các nớc XHCN vai trò động lực của lợi nhuận đợc biểu hiện khá khác biệt ở hai giai đoạn phát triển của CNXH mà chúng ta tạm gọi là giai đoạn trớc đổi mới và giai đoạn sau đổi mới.Giai đoạn trớc đổi mới bắt đầu từ khi nhà nớc XHCN đầu tiên đợc thành lập cho đến thời điểm xã hội có những đổi mới khá quan trọng trong lý luận và thực tiễn về CNXH. Thời điểm đổi mới này đợc đánh dấu bằng chính sách 'kinh tế mới' của LêNin, tuy nhiên việc đổi mới t tởng chỉ đợc áp dụng triệt để và thành công bắt đầu từ công cuộc đổi mới của Trung Quốc 82 năm 1979. Hơn nữa,ở các nớc khác nhau thì thời điểm đổi mới cũng khácnhau, nh ở Việt Nam thời điểm đổi mới lý luận, thực tiễn đợc bắt đầu từ Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI năm 1986. Còn giai đoạn sau đổi mới thì đợc bắt đầu từ khi tiến hành đổi mới cho đến nay, ứng với mỗi nớc. Trong hai giai đoạn này,lợi nhuận mang ý nghĩa và vai trò hoàn toàn trái ngợc nhau. Trong giai đoạn trớc đổi mới,nhận thức của chúng ta về CNXH còn quá giản đơn, mang tính rập khuôn máy móc Chúng ta cha nhận thức đợc rằng bất kì một lý luận nào dù mang tính khoa học đến đâu cũng đòi hỏi phải đợc vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế bởi vì lịch sử một quá trình phát triển và không hề có điều gì là đúng đắn một cách tuyệt đối trong mọi hoàn cảnh đợc. Chính vậy mà ngay cả những lý luận của CN Mác - Lênin về CNXH cũng cần đợc vận dụng một cách sáng tạo và hợp lý.Tuy nhiên,trong giai đoạn này,tất cả các nớc XHCN đều mới chỉ áp dụng những lý luận về CNXH của CN Mác-LêNin một cách rập khuôn,máy móc. Đó là nguyên nhân cơ bản, sâu xa khiến cho lợi nhuận hoàn toàn mất đi vai trò động lực của nó trong giai đoạn này. Ngoài ra,ta có thể kể ra một số những nguyên nhân cụ thể gây ra điều này nh: 83 Trớc tiên, xuất phát từ những đặc trng của CNXH mà Mác đã nêu ra trong học thuyết của mình, các nhà lãnh đạo,trong giai đoạn này,cho rằng trong CNXH sẽ không còn sự bóc lột mà lợi nhuận lại gắn liền với sự bóc lột, mang bản chất bóc lột. Chính vì vậy họ đã thực hiện một loạt các chính sách nhằm triệt tiêu động cơ lợi nhuận nh thực hiện phơng pháp phân phối bình quân chủ nghĩa,xoá bỏ các thành phần kinh tế phi quốc doanh và phi tập thể đặc biệt là dựa trên lý luận của Mác cho rằng khi chế độ t hữu tự nó tiêu vong thì tiền tệ trở thành thừa và khi đó xã hội không cần thớc đo giá trị nữa mà dùng thớc đo tự nhiên của nó tức là thời gian để biểu hiện những số lợng lao động ấy , các nớc XHCN bấy giờ đã thực hiện xoá bỏ nền kinh tế hàng hoá và thiết lập nền kinh tế kế hoạch,tập trung một cách cao độ và do vậy đã triệt tiêu đi động lực lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng. Hoặc do,xuất phát từ bản chất tốt đẹp của CNXH, là một xã hội tiến bộ mà trong xã hội đó, nền kinh tế thì phát triển, đời sống nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc , so với những ảnh hởng tiêu cực mà động cơ lợi nhuận có thể mang lại, các nớc XHCN đã cho rằng lợi nhuận mâu thuẫn với những bản chất tốt đẹp của CNXH và cho rằng nó có thể phá bỏ sự tốt đẹp đó của CNXH do đó trong CNXH không thể tồn tại lợi nhuận. 84 Ngoài ra,còn một số các nguyên nhân khác nh quan niệm cho rằng lợi nhuận là biểu hiện của lợi ích cá nhân và do đó nó sẽ mâu thuẫn với những lợi ích chung của cộng đồng và của xã hội.Nói tóm lại,trong giai đoạn trớc đổi mới này,do những sai lầm mang tính chủ quan,máy móc trong việc nhận thức về CNXH đã dẫn tới việc xoá bỏ đi động lực lợi nhuận.Vì vậy,trong giai đoạn này,mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều hoạt động một cách không có hiệu quả do không còn cái gì làm động lực,làm mục tiêu cho các hoạt động của họ.Do đó,đã làm cho tình trạng kinh tế cũng nh chính trị và xã hội của các nớc XHCN bắt đầu có những biểu hiện khủng hoảng và suy thoái.Tình trạng này tồn tại ở các nớc XHCN trong một thời gian khá dài và nó là một trong những nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh nhu cầu phải nhận thức lại những lý luận trớc kia về CNXH . Nh trên đã nêu,giai đoạn đổi mới đợc đánh dấu bởi điểm mốc đầu tiên chính là 'chính sách kinh tế mới' (NEP) của Lê-Nin ra đời năm 1921.T tởng chủ yếu của chính sách này là sử dụng công cụ kinh tế thị trờng(KTTT) và thông qua chủ nghĩa t bản nhà nớc để đi lên CNXH.Nhng chính sách này không đợc thử nghiệm rộng rãi và chỉ đợc tiến hành trong một thời gian ngắn.Vì vậy,có thể nói rằng,chính sách kinh tế mới của Lê- 85 Nin chỉ có vai trò nh là một điểm mốc về lý luận của giai đoạn đổi mới.Phải đến năm 1979 khi Trung Quốc tiến hành công cuộc đổi mới của nớc mình thì giai đoạn đổi mới mới thực sự bắt đầu trong thực tiễn.Đối với Việt Nam,quá trình đổi mới bắt đầu từ năm 1986 khi Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ vi đã đa ra yêu cầu phải đổi mới nhận thức về con đờng đi lên CNXH ở nứoc ta.Nhìn chung,mặc dù mỗi nớc đều có những đặc trng riêng trong công cuộc đổi mới của quốc gia mình nhng,về cơ bản,đều dựa trên một số những nhận thức đúng đắn hơn, phù hợp hơn với hoàn cảnh hiện tại về CNXH.Ta có thể kể ra một số nhận thức cơ bản sau : Trớc hết là sự nhận thức lại về lý luận của CN Mác về hoàn cảnh xuất hiện của CNXH.Cần phải thấy rằng những dự đoán của Mác về CNXH đợc xuất phát từ giả định cho rằng cách mạng vô sản(CMVS) nổ ra và giành thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới hoặc ít ra là ở đại bộ phận những nớc t bản phát triển nhất,ở đó tính chất xã hội hoá của LLSX phát triển đến mức không còn sản xuất nhỏ.Tuy nhiên,trong thực tế thì CMVS đã "nổ ra ở những mắt xích yếu nhất của CNTB " tức là ở những nớc mà nền sản xuất còn kém phát triển,còn mang nặng tính chất của nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu.Chính vì vậy,khi các nớc này tiến hành xây dựng CNXH,không thể áp dụng những 86 lý luận của CN Mác một cách rập khuôn,máy móc nh những lý luận về việc không tồn tại nền kinh tế thị trờng (KTTT),không tồn tại các thành phần kinh tế phi XHCN vv trong CNXH.Ngoài ra,cũng cần phải bác bỏ những lý luận thiếu tính khoa học khi đem gắn CNTB với nền KTTT và gắn CNXH với nền kinh tế kế hoạch(KTKH).Cần phải thấy rằng,KTTT hay KTKH,xét cho cùng,đều chỉ là một công cụ để phát triển kinh tế và chúng không liên quan tới bản chất TBCN hay XHCN của xã hội.Nói tóm lại,các nớc XHCN đã nhận thức đợc rằng để xây dựng thành công CNXH thì phải thiết lập một nền KTTT có định hớng XHCN và trong KTTT,tất yếu luôn coi lợi nhuận nh là một động lực cơ bản cho mọi hoạt động của con ngời. Một nhận thức quan trọng khác là về vị trí của các nớc trên con đờng tiến lên CNXH. Nếu trớc đây,các nớc XHCN thờng mắc phải căn bệnh nóng vội,muốn nhanh chóng tiến lên CNXH,muốn "quá độ nghèo,quá độ nhanh"lên CNXH.Chính vì vậy,các nớc này đã tiến hành thực thi các QHSX XHCN nh chỉ duy trì hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể,thực hiện chính sách phân phối bình quân chủ nghĩa vv mà không quan tâm tới trình độ phát triển của LLSX.Tuy nhiên,nhờ sự đổi 87 mới trong lý luận nhận thức,các nớc này đã tự đánh giá lại vị trí của mình,cho rằng họ mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH.Hơn nữa,họ đã nhận thức đợc quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX do đó,với LLSX còn kém phát triển thì cần phải điều chỉnh và vận dụng QHSX XHCN một cách phù hợp. Ngoài ra,còn rất nhiều những nhận thức khác nữa đợc hình thành trong giai đoạn đổi mới t tởng này.Những nhận thức này,có thể đợc phát triển từ lý luận hoặc đợc đúc kết từ thực tiễn,đã làm thay đổi khá nhiều những lý luận trớc đó về CNXH.Những thay đổi này thì nhiều nhng nếu chỉ xét riêng về vấn đề ta đang xem xét thì có thể nói rằng nhờ sự nhận thức đúng đắn hơn về CNXH,các nớc XHCN đã đánh giá đúng đợc vai trò của lợi nhuận,đã thừa nhận vai trò động lực của lợi nhuận đối với sự phát triển của từng cá nhân cũng nh của toàn xã hội. b/Vai trò của lợi nhuận ở Việt Nam trớc và sau công cuộc đổi mới : Trên đây,chúng ta đã nghiên cứu sự chuyển đổi trong nhận thức và lý luận về CNXH của các nớc XHCN nói chung.Chúng ta đã thấy đợc sự đổi mới trong việc nhận thức về những đặc [...]...trưng của CNXH nói chung và sự đổi mới trong những lý luận về lợi nhuận cũng như vai trò của nó nói riêng.Tuy nhiên,để cụ thể hơn,ta sẽ nghiên cứu sự đổi mới này ở Việt Nam nhằm qua đó thấy được những biểu hiện khác nhau,thậm chí là trái ngược nhau,của vai trò mang tính động lực của lợi nhuận trong hai giai đoạn trước và sau đổi mới Trước hết là trong giai đoạn trước đổi... thực hiện Đảng ta đã mắc một số sai lầm dẫn tới việc xoá bỏ đi vai trò động lực của lợi nhuận. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn tới thực trạng là,vào cuối giai đoạn này,tình hình kinh tế,chính trị và xã hội của đất nước ta trở nên rối loạn,mất ổn định.Cả nước ta bị rơi vào một tình trạng khủng hoảng về mọi mặt Sau 88 ... sau đổi mới Trước hết là trong giai đoạn trước đổi mới,ở Việt Nam,giai đoạn này được bắt đầu chính thức sau khi chúng ta hoàn toàn giải phóng và thống nhất được đất nước năm 1975.Nó kéo dài đến năm 1 986 ,khi Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI họp và quyết định tiến hành công cuộc đổi mới tư tưởng mà nhiệm vụ chính là đổi mới trong nhận thức về CNXH.Trong giai đoạn này,Đảng ta chủ trương quyết tâm nhanh . không thể tồn tại lợi nhuận. 84 Ngoài ra,còn một số các nguyên nhân khác nh quan niệm cho rằng lợi nhuận là biểu hiện của lợi ích cá nhân và do đó nó sẽ mâu thuẫn với những lợi ích chung của. thì cũng chỉ có 51 ngời. Ngoài ra,còn có thể kể ra rất nhiều những tồn tại trong xã hội t bản do sự ham muốn tối đa hoá lợi nhuận gây ra nh các nhà t bản vì chạy theo lợi nhuận mà sẵn sàng. chỉ ra đợc vai trò động lực của lợi nhuận đối 81 với xã hội t bản đồng thời cũng đã thấy đợc những ảnh hởng tiêu cực của động lực lợi nhuận tới xã hội. Trong phần sau này, chúng ta cũng sẽ

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan