SỔ TAY HƯỚNG DẪN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Tập 8 : XỬ LÝ Ô NHIỄM NGÀNH MẠ ĐIỆN docx

40 1.5K 7
SỔ TAY HƯỚNG DẪN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Tập 8 : XỬ LÝ Ô NHIỄM NGÀNH MẠ ĐIỆN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 1 SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỔ TAY HƯỚNG DẪN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Tập 8 : XỬ LÝ Ô NHIỄM NGÀNH MẠ ĐIỆN Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 2 \]\] Thành phố Hồ Chí Minh 1998 \]\] MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ 2 1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH MẠ ĐIỆN TTCN 1.1 Khái quát về công nghệ mạ điện 4 1.1.1 Các phương pháp mạ điện trong sản xuất TTCN 6 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm trong công nghệ mạ điện 8 1.3 Các đặc trưng của nước thải mạ điện 9 1.4 Độc tính của một số hóa chất sử dụng trong mạ điện 10 1.5 Điều kiện an toàn lao động trong công nghệ mạ điện 12 1.5.1 An toàn lao động trong phân xưởng mạ điện 12 1.5.2 Ngộ độc hóa chất và cách xử lý. 13 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM 2.1 Các phương pháp xử lý nước thải mạ điện 14 2.1.1 Phương pháp làm sạch xyanua trong nước thải. 15 2.1.2 Phương pháp xử lý nước thải chứa crôm 16 2.1.3 Xử lý nước thải có chứa axit hoặc kiềm 17 2.1.4 Xử lý nước thải chứa kim loại nặng 17 3. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CƠ SỞ MẠ ĐIỆN TTCN. 3.1 Giải pháp xử lý 31 3.2. Đơn vò mạ điện đã áp dụng hệ thống xử lý nước thải 32 4. KHÁI TOÁN CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 Khái toán cho hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp trao đổi ion 32 4.2 Khái toán cho hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp kết tủa 33 5. DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ TƯ VẤN 34 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 3 LỜI NÓI ĐẦU ạ điện là một ngành có mức độ gây ô nhiễm môi trường cao bởi các tác nhân chính sau : hơi hóa chất độc hại, nước thải có pH thay đổi thấp và cao và chứa nhiều các ion kim loại nặng dễ gây cho con người những căn bệnh hiểm nghèo. Việc khắc phục các tác nhân ô nhiễm trên nhằm bảo đảm cho môi trường làm việc cho người trực tiếp sản xuất và bảo vệ môi trường chung là vấn đề kỹ thuật bắt buộc, ngay cả khi cơ sở sản xuất đặt trong khu công nghiệp tập trung. Tại Thành phố Hồ Chí Minh , các cơ sở mạ điện tiểu thủ công nghiệp thường tổ chức sản xuất ngay trong nơi ở, mặt bằng chật hẹp, công nghệ và thiết bò lạc hậu. Ở các cơ sở có mặt bằng qúa hẹp và qúa bất lợi, việc khắc phục ô nhiễm đôi khi không thể thực hiện được. Với các cơ sở có điều kiện mặt bằng tương đối thuận lợi thì việc xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm với chi phí thấp, vận hành đơn giản và không chiếm nhiều diện tích vẫn là những đòi hỏi có tính ưu tiên . Tài liệu trình bày các giải pháp xử lý ô nhiễm phù hợp với các điều kiện hiện nay của các cơ sở mạ điện tiểu thủ công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng nó cũng thích hợp cả cho các cơ sở sản xuất trong các khu công nghiệp tập trung. Tài liệu này là một phần của Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. CHỦ TRÌ : PGS. TS. NGUYỄN THIỆN NHÂN BIÊN SOẠN : PTS. NGUYỄN THANH HỒNG PTS. BÙI QUANG CƯ M Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ BOD (Biological Oxygene Demand) Nhu cầu oxy sinh học, là chỉ tiêu nêu lên hàm lượng các chất hữu cơ hòa tan trong nước thải có khả năng phân hủy bởi vi sinh vật. Đơn vò đo mg /l hoặc ppm. COD (Chemical Oxygene Demand) Nhu cầu Oxy hóa học , là chỉ tiêu phản ánh tổng lượng hữu cơ có trong nước thải bò phân hủy bởi phản ứng oxy hóa bằng phương pháp hóa học. Đơn vò đo mg/l hoặc ppm. pH Là chỉ số đo độ axít - kiềm của nước thải. Thang đo của pH từ 0-14. Dung dòch trung hòa có pH = 7; khi chỉ số pH càng cao hơn 7 thì dung dòch có tính kiềm càng lớn, ngược lại, chỉ số pH càng nhỏ hơn 7 thì tính axít càng nhiều . Cation Là các ion mang điện tích dương trong dung dòch. Khi có hiệu điện thế trong dung dòch các cation dòch chuyển về phía điện cực âm (Catốt) Anion Là các ion mang điện tích âm trong dung dòch . Nhựa trao đổi ion ( Ion exchange Resine) Là loại vật liệâu nhựa tổng hợp có khả năng trao đổi các ion có trong nhựa với các ion có trong dung dòch. Có nhiều chủng loại, hai loại chính là nhựa trao đổi cation (Cationit) và nhựa trao đổi anion ( Anionit ) . Nhựa trao đổi Cation (Cationit Resine ) Là loại nhựa có khả năng trao đổi các cation có trong nhựa (thường là H + , Na + ) với các cation trong dung dòch (thường là các cation kim loại hóa trò 2 hoặc cao hơn như Ca 2+ , Cu 2+ ; Fe 2+ ; Al 3+ , Cr 3+ … ). Nhựa Cationit sau khi bão hòa có thể tái sinh (phục hồi khả năng trao đổi như ban đầu) bằng dung dòch H 2 SO 4 2%-4% hoặc dung dòch muối ăn NaCl 2% - 4%. Nhựa trao đổi anion (Anionit Resine ) Là loại nhựa trao đổi ion có khả năng trao đổi các anion có trong nhựa (Cl - hoặc OH - ) với các anion có trong dung dòch. Nhựa anion sau khi bão hòa có thể tái sinh bằng dung dòch xút NaOH 2%-4% hoặc dung dòch muối ăn NaCl 2% - 4%. Dung lượng trao đổi ion của nhựa Là đại lượng đặc trưng thể hiện khả năng trao đổi ion của từng loại nhựa trao đổi ion, Đơn vò đo là mili đương lượng chất trao đổi / mililit nhựa (meq/ ml) Kết tủa Là hợp chất bazơ của các ion kim loại nặng kết hợp với các Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 5 Hydroxyt kim loại nặng ion OH - (Hydroxyl) trong môi trường kiềm. Các chất này thường là các kết tủa có thể lắng tách ra khỏi nước thải . 1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH MẠ ĐIỆN 1.1. Khái quát về công nghệ mạ điện : Mạ điện kim loại đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay, mạ không chỉ nhằm bảo vệ kim loại nền khỏi bò ăn mòn mà còn có tác dụng trang trí. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà áp dụng nhiều kỹ thuật mạ phủ các kim loại khác nhau; hiện nay phổ biến nhất trong ngành mạ tiểu thủ công nghiệp là mạ phủ các kim loại như đồng, niken, kẽm, crôm, vàng và bạc. Các công nghệ mạ điện kim loại đều qua các công đoạn cơ bản theo sơ đồ sau : Vật mạ, phôi mạ Đánh bóng, Quay bóng Mạ phủ kim loại : đồng, kẽm, niken … Gia công bề mặt Mài thô , mài tinh Tẩy dầu m ơ õ Tẩy gỉõ Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 6 Trước khi mạ, bề mặt mạ cần phải bằng phẳng, sắc nét, bóng và tuyệt đối sạch các chất dầu mỡ, màng oxit, như vậy lớp mạ mới có độ bám tốt, không xước, không sần sùi, bóng sáng đều và toàn lớp mạ mới đồng nhất như ý. Các phương pháp gia công bề mặt trước khi mạ: - Phương pháp cơ khí : mài thô, mài tinh, đánh bóng, quay bóng, xóc bóng trong thùng quay. - Phương pháp hóa học hay điện hóa bao gồm : Tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ, tẩy lại làm bóng bề mặt, rửa sạch. Trong phương pháp mài thường sử dụng các loại bột mài như oxit nhôm (Al 2 O 3 ), các loại lơ đánh bóng, trong quá trình này chất thải gây ô nhiễm là các loại bụi do các vật tư sử dụng gây nên như bột mài, các vật liệu mạ bò mài mòn như bụi sắt, đồng, kền, oxit crôm, silic, … các hạt này rất nhỏ, bay trong không khí và có thể gây ô nhiễm cho công nhân, công nhân làm việc trong khâu này dễ bò các bệnh về mắt phổi và da do hít phải các loại bột kim loại, bột silic và các chất độc khác. Nhất thiết trong quy trình mỗi máy mài phải có chụp hút bụi. Quay bóng: Các vật thể không thể mài bóng được như ốc vít thì phải quay bóng. Quay bóng khô: thường dùng cho ốc vít bu loong, các vật tư sử dụng là mùn cưa, bột mài, vôi bột tỷ lệ giữa vật đánh bóng và vật liệu đánh bóng thường là1/4 - 1/2 Quay bóng ướt: dùng đối với các chi tiết nhỏ như đinh vít, đồ nữ trang giả. Nếu chi tiết bằng kim loại màu thì dùng axit sunfuaric 5% cho thêm các chất hoạt động bề mặt như bột cây, trái bồ kết. Nếu chi tiết bằng kim loại đen thì tẩy gỉ và dầu mỡ. Tẩy dầu mỡ : Tùy theo loại dầu mỡ mà sử dụng các chất tẩy dầu mỡ khác nhau : - Tẩy dầu mỡ trong dung môi hữu cơ. - Tẩy dầu trong dung dòch kiềm và nhũ tương. - Tẩy dầu mỡ điện hóa. Trong các cơ sở tiểu thủ công nghiệp thường tẩy dầu mỡ bằng kiềm, nhũ tương. Tẩy gỉ : Tùy theo bản chất kim loại của vật mạ mà chọn phương pháp tẩy gỉ. Trong quá trình tẩy dầu mỡ, quay bóng, đã có xảy ra hiện tượng tẩy gỉ. Tẩy gỉ hóa học : Thường sử dụng các loại axit HCl, H 2 SO 4 có nồng độ 10% để tẩy gỉ. Axit sunfuaric được sử dụng nhiều hơn vì giá thành rẻ và không bay hơi. Khi tẩy gỉ cho đồng thì dùng hỗn hợp H 2 SO 4 và HNO 3 ngoài ra để tăng tốc độ tẩy gỉ người ta cho thêm muối FeSO 4 và Fe(NO 3 ) 2 vào dung dòch axit. Ngoài ra còn sử dụng các chất ức chế ăn mòn như (NH 4 ) 2 CS, urotropin, giêlatin, phenol. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 7 Quá trình tẩy gỉ hoá học thường sinh ra khí hydro (và oxit nitơ nếu tẩy gỉ cho đồng). Các khí hydro, oxit nitơ thoát ra và gây chứng viêm họng, cay mắt và độc hại. Các nước thải có chứa axit khi thải ra ngoài phải trung hòa bằng xút hoặc vôi, hoặc đá vôi đến pH trung tính (6 - 7). Khí hydro là loại khí dễ gây nổ, cháy do đó phải tiến hành làm việc ở chỗ thoáng, có quạt thông gió. 1.1.1. Các phương pháp mạ điện thường sử dụng trong sản xuất TTCN : a/ Mạ kẽm : Mạ kẽm thường sử dụng để tạo lớp trang trí hay bảo vệ cho sắt thép. Do thế điện động tiêu chuẩn của kẽm nhỏ hơn sắt nên khi bò ăn mòn thì lớp kẽm bò ăn mòn trước. Lớp kẽm dẻo dễ kéo, dễ dát mỏng. Sản phẩm mạ kẽm thường gặp như chi tiết ốc vít, tôn lợp nhà, đường ống nước, dây thép (dây kẽm). Mạ kẽm thường phân loại theo nền hóa chất sử dụng : dung dòch axit, dung dòch xianua, dung dòch borat, dung dòch amoniac, dung dòch pyrophotphat. Mạ kẽm trong dung dòch amoniacat : Hiện nay trong Thành phố thường sử dụng phương pháp mạ kẽm trong dung dòch amoniacat. Trong dung dòch thành phần chủ yếu là [Zn(NH 3 ) n (H 2 O) m ] 2+ dung dòch này ít độc, vì có sự phân ly rất yếu. ZnO + NH 4 Cl = Zn(NH 3 ) 2 Cl 2 + H 2 O Ngoài ra để ổn đònh pH thường sử dụng các dung dòch đệm H 3 BO 3, NaCH 3 COO, và các chất hoạt động bề mặt như keo, giêlalin… Phương pháp này dùng để mạ các chi tiết nhỏ trong bể mạ quay. Mạ kẽm trong dung dòch axit : Đây là dung dòch mạ kẽm đơn giản nên được ứng dụng rộng rãi, dung dòch này cho lớp mạ sáng mờ, hiện nay ít sử dụng tại thành phố Hồ Chí Minh . Mạ kẽm trong dung dòch xianua : Mạ kẽm trong dung dòch xianua có sản phẩm đẹp thường dùng mạ các chi tiết phức tạp thành phần chính là Na 2 [Zn(CN) 4 ] 2ZnO + 4NaCN = Na 2 [Zn(CN) 4 ] + Na 2 ZnO 2 Ngoài ra để tạo độ bóng thường cho thêm dung dòch tạo bóng như glycerin, và thêm NaOH để chống thủy phân CN - . Thụ động hóa lớp mạ kẽm : Trong công nghệ mạ kẽm thụ động hóa lớp mạ để tạo độ bóng, tạo màu, và làm cho độ bền của lớp mạ kẽm tăng lên; các dung dòch thụ động hóa thường chứa muối crôm, crômat và các loại axit khác . b/ Mạ niken : Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 8 Niken là kim loại màu trắng bạc, hơi mềm. Lớp mạ niken dẻo, dễ đánh bóng tạo độ bóng rất cao và bền nhờ màng thụ động mỏng, chòu được các điều kiện khắc nghiệt của axit, kiềm và muối. Mạ niken lên sắt thép nhằm bảo vệ vật mạ không bò ăn mòn do thế tiêu chuẩn của Niken (-0,25V) cao hơn thế tiêu chuẩn của sắt (- 0,44V). Để cho vật mạ bền thường mạ hai lớp Ni/Cu hoặc 3 lớp Ni/Cu/Cr lớp đồng có tác dụng lót và gắn chặt niken với kim loại nền, làm cho lớp mạ niken bền hơn. Mạ niken ứng dụng nhiều trong công nghiệp: mạ bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường xâm thực mạnh, mạ chòu mài mòn, mạ khuôn bản in, các chi tiết xe hơi, xe đạp, xe gắn máy… Mạ niken có nhiều phương pháp khác nhau : + Mạ niken trong dung dòch axit + Mạ niken bóng + Mạ niken đen + Mạ niken đặc biệt khác Mạ niken trong dung dòch sunfat được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp mạ niken. Thành phần chính là muối niken sunfat (NiSO 4 .7H 2 O) hàm lượng dao động tùy theo công nghệ sử dụng, ngoài ra còn dùng các chất đệm ổn đònh pH cho quá trình mạ là axit boric, natri axetat. Mạ niken bóng là lớp mạ trang trí có lớp mạ bóng như gương. Để tăng độ bóng người ta sử dụng phụ gia là các hợp chất hữu cơ có nhóm chức =C-SO 2 như 2,6-disunfonaptalen, paratoluen sunfamit, o-bezen sunfamit và các chất khác như cumarin, 1,4-butindiol, và các muối vô cơ khác. Ở các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hiện nay thường sử dụng công nghệ mạ niken bóng . c/ Mạ Crôm : Crôm là kim loại cứng, trắng theo thế tiêu chuẩn của crôm (-0,744V) thấp hơn sắt (-0,44V). Vì vậy đáng lẽ ra crôm dễ bò ăn mòn hơn sắt song trên bề mặt của crôm có lớp oxit rất bền vững nên mạ crôm bền trong môi trường xâm thực, rất bền trong khí quyển. Lớp mạ crôm có độ bóng cao, mầu sáng trắng, có ánh xanh, crôm rất dễ mạ lên các kim loại như sắt, đồng, niken, chì, kẽm do đó crôm được sử dụng trong mạ trang trí, mạ bảo vệ (phụ tùng xe hơi, xe gắn máy, xe đạp, đồ gia dụng,) mạ crôm tăng tính phản xạ ánh sáng, làm gương phản chiếu. Mạ crôm các chi tiết chính xác, làm tăng độ mài mòn như mạ khuôn đúc, khuôn dập, khuôn in, các chi tiết chòu mài mòn như xilanh, vòng găng của động cơ đốt trong. Mạ crôm đặc biệt so với các quá trình khác : Thành phần chất mạ chính là axit crômic (CrO 3 ) và có thêm một ít chất phụ gia khác như SO 4 - , SiF 6 2- Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 9 Tùy mục đích mà người ta sử dụng các dung dòch CrO 3 có nồng độ khác nhau : + Mạ trang trí nồng độ crômic 250 - 500 g/l + Mạ phục hồi nồng độ crômic 150 - 200 g/l d/ Mạ đồng: Lớp mạ đồng có màu hồng đỏ nhưng trong không khí dễ bò rỉ do tác dụng với oxy và axit cacbonic tạo ra CaCO 3 có màu xanh, đồng tan trong axit nitric và không tan trong axít sunfuaric loãng và axit clohydric. Mạ đồng thường dùng trong mỹ thuật làm lớp mạ lót trang trí, lớp mạ bảo vệ các chi tiết thép khỏi bò thấm cacbon, thấm nitơ …. Lớp mạ đồng dùng trong kỹ thuật đúc điện làm các bản sao từ các đồ mỹ nghệ và để tạo hình các chi tiết phức tạp. Mạ đồng được dùng rộng rãi trong các lónh vực chế tạo máy và chế tạo dụng cụ. Mạ đồng có thể thực hiện từ các dung dòch mạ khác nhau ; + Mạ đồng trong dung dòch xianua + Mạ đồng trong dung dòch không có xianua + Mạ đồng trong dung dòch axit + Và các loại mạ đồng đặc biệt khác Mạ đồng trong dung dòch xianua Dung dòch sử dụng trong mạ đồng xianua là CuCN + NaCN = Na[Cu(CN) 2 ] Na[Cu(CN) 2 ] + NaCN = Na 2 [Cu(CN) 3 ] Na 2 [Cu(CN) 3 ] + NaCN = Na 3 [Cu(CN) 4 ] Mạ đồng trong dung dòch xianua thường được sử dụng mạ các chi tiết phức tạp vì hiệu suất đồng thấp và chi phí cao . Mạ đồng trong các dung dòch không có xianua Do dung dòch xianua độc nên người ta sử dụng các dung dòch tạo phức khác của đồng mà không có xianua đó là các chất họ amin như etylendiamin, trietanolamin, amoniac, muối photpho. Mạ đồng trong dung dòch axit Thường dùng nhất là muối sunfat đồng. Do trong môi trường axit nên không thể mạ trực tiếp lên bề mặt của thép được, muốn mạ lên bề mặt của thép người ta thường mạ lót một lớp mỏng đồng trong dung dòch xianua sau đó mới mạ tiếp đồng trong dung dòch axit lên trên, thường để làm bóng bề mặt người ta cho thêm một số chất tạo bóng như thioure, axit napthalendisunfonic, hồ tinh bột … và các chất hoạt động bề mặt. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 10 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm trong công nghệ mạ điện Công đoạn Công nghệ Các chất thải chính Tác động Mài thô, mài tinh Bụi bột mài, bụi kim loại, SiO 2 , Cr 2 O 3 , silic. Gây bệnh về mắt, phổi, ngoài da Quay bóng khô Bụi mùn cưa, dầu hôi, bột mài, oxit kim loại, oxit sắt, oxít đồng, oxít crôm Bụi, rác công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường Quay bóng ướt Bột kim loại, axit sunfuaric, các chất hoạt động bề mặt. Nước thải axit, cặn thải kim loại , gây ô nhiễm nguồn nước. Hơi axit, khí hydro dễ gây các bệnh đường hô hấp. Tẩy dầu mỡ bằng dung môi hữu cơ Các chất dầu mỡ, dung môi và hơi dung môi hữu cơ sử dụng, cặn kim loại Là các chất dễ gây cháy nổ, bay hơi tạo ra độc tố cho công nhân Tẩy dầu mỡ điện hóa Nước thải có độ axit cao hoặc độ kiềm cao Nước thải độc tố gây ô nhiễm Tẩy gỉ hóa học Dung dòch axit hàm lượng cao hơn 10%. Muối kim loại nặng , hơi axit Khí độc và hơi axit gây cay mắt, tác động lên da. Nước thải có pH thấp, axít ăn mòn. Hàm lượng các muối sắt ,đồng cao Mạ kẽm Nước thải có độ pH cao, có chứa nhiều Zn , muối kẽm, muối xianua, muối amoni và các chất hoạt động bề mặt xút, soda. Khí thoát từ bể mạ (H 2 , HCN ) Nước thải có chứa nhiều kim loại độc chủ yếu kẽm, xianua, amoni gây ô nhiễm môi trường. Tác động lên người công nhân gây ngộ độc, viêm da Mạ niken Các muối niken Muối Florua Axit Boric Axit sunfuaric Khí độc thoát ra từ bể mạ Nước thải có chứa kim loại nặng, florua, amoni gây ô nhiễm nguồn nước. Khí độc, khí hydro, các loại khí ảnh hưởng đến sức khỏe [...]... mới Ngànt mạ điện 24 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 25 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 26 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Hướng dẫn vận hành hệ xử lý nước thải mạ điện theo phương pháp kết tủa hydroxit kim loại Nước thải của cơ sở được gom... Nước rửa xi mạ gom về hố gom, qua lưới tách rác, a Bơm lên bể phản ứng b Tại bể phản ứng ,kiểm tra độ pH Hình 5 : HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ MẶT BẰNG Ngànt mạ điện 32 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Hình 5 Hình 6 : HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ MẶT CẮT B-B Ngànt mạ điện 33 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Hình... Lượng xianua Ngànt mạ điện 18 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp trong nước thải khi mạ dao động rất lớn Nếu trong dây chuyền công nghệ có thiết bò lắng thì hàm lượng xianua trung bình khoảng 30 + 10mg/l Còn nếu không có bể lắng thì nồng độ xianua có thể tới 300mg/l, gây ô nhiễm nặng cho môi trường Nước thải trong quá trình mạ đồng, kẽm, bạc, vàng mạ các hợp kim... độc hại của hóa chất 4 Công nhân trong giờ làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động và phải mang các trang thiết bò lao động cần thiết như găng tay, ủng, khẩu trang Khi làm việc trong môi trường có khí độc thoát ra cần sử dụng mặt nạ phòng độc Trong thời gian Ngànt mạ điện 15 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp lao động trong phân xưởng mạ, tránh ăn uống, hút.. .Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Mạcrôm (nhuộm crôm) Mạ đồng Axit sunfuaric Axit crômic Nước thải có chứa muối vô cơ cao Muối đồng, muối amoni, soda, xianua Nước thải có chứa crômat, rất độc cho người và động vật Gây ô nhiễm cho nguồn nước Crômat là chất gây ung thư da, ung thư phổi Nước thải có độc tố cao, chứa xianua đồng.Gây ô nhiễm nguồn nước... trong ở trên mở qua van xả vào bể lọc cát và qua lọc nước trong thải ra ngoài, phần còn lại để trong bể tạo cặn Ngànt mạ điện 28 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp f Sau một vài lần số lượng cặn trong bể tạo cặn tích tụ nhiều thì được bơm sang bể lắng và tiếp tục như trong phần h, g đã nêu ở mục 1 3 a b Nếu trong nước thải mạ điện đồng thời có xianua và crômic:... phải tính sơ bộ : 31 Ngànt mạ điện Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Dung lượng của nhựa trao đổi cation : Số lượng bằng mili đương lượng gam của ion kim loại được trao đổi bởi 1 mili lít nhựa là 1 ,8 meq/ml Có thể tính toán như sau : Ví dụ : Đối với Ni : Nguyên tử lượng : 58. 71 , Niken có hóa trò 2 vậy 1 gam đương lượng của niken là 58, 71 : 2 = 29,35gam Một... nước Cl2 Khi clo (Cl2) hòa tan trong nước : Cl2 + H2O = HClO + HCl Cơ chế phản ứng oxi hoá CN- vẫn theo như trình bày ở trên Cần phải chú ý giữ pH trong giới hạn 7,5 - 9,0 kiểm tra, điều chỉnh pH Ngànt mạ điện 19 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp xy hóa CN bằng FeSO4 : Trong điều kiện sản xuất nhỏ ở các xưởng mạ thủ công việc trung hòa CN- có thể tiến hành... thải sau khi xử lý bằng nhựa trao đổi ion có độ sạch cao và được tái sử dụng R-OH + X- = R-X + OH- (2) H+ + OH- = H2O (3) R-OH: nhựa trao đổi anion anion (Cl-, SO42-, CN-, NO32-) X- : Sơ đồ 2: xử lý nước thải mạ điện bằng phương pháp trao đổi ion NƯỚC THẢI THU GOM NaHSO3 , FeSO mạ Ngànt 4 điện PHẢN ỨNG 30 NHỰA TÁI SINH Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp H2SO4... hiện là : Điều chỉnh pH cho phù hợp - Cho thêm NaHSO3, FeSO4 … Ngànt mạ điện 23 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp - Cho thêm vôi hoặc xút (hoặc axit) để kết tủa hydroxit kim loại Ở bể lắng và trung hòa có lắp đặt cánh khuấy vận hành bằng moteur hoặc tiến hành thủ công khuấy bằng tay Sau khi cho phản ứng, để lắng trong thời gian 2 giờ Sau đó tách phần nước trong . XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Tập 8 : XỬ LÝ Ô NHIỄM NGÀNH MẠ ĐIỆN Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ. động bề mặt. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 10 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm trong công nghệ mạ điện Công đoạn Công nghệ Các. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ côngnghiệp Ngànt mạ điện 1 SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỔ TAY HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 01/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan