bài giảng thiết kế và mô phỏng hệ thống điện

27 1.1K 0
bài giảng thiết kế và mô phỏng hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN 1: PHẦN MỀM CHIẾU SÁNG (5 tiết) 1. Giới thiệu về phần mềm Visual - Visual là một phần mềm giúp người học thiết kế một cách đơn giản về lĩnh vực chiếu sáng nội thất. - Visual là một công cụ được xây dựng trên cơ sở phương pháp Lumen. - Thao tác của phần mềm được trải qua 5 bước chính. - Kết quả của phần mềm giúp người học phân tích các giá trị về chiếu sáng như: Độ rọi trung bình trên diện tích cần thiết kế chiếu sáng, số lượng bộ đèn, phân bố đèn, mật độ chiếu sáng… 2. Các thông số cần thiết của phần mềm 2.1 Các thông số đầu vào - Các thông số liên quan đến phòng (công trình) cần thiết kế. Bao gồm: + Kích thước + Hệ số phản xạ của trần, tường, sàn + Đơn vị kích thước sử dụng trong tính toán - Các thông số liên quan đến tính chất của phòng (công trình) cần thiết kế. Bao gồm: + Kích thước về vị trí nơi làm việc của công trình cần thiết kế + Kích thước về vị trí treo đèn nơi làm việc + Các hình thức về trần của công trình cần thiết kế - Thông số về trắc quang, cách treo đèn và hệ số thất thoát ánh sáng - Thông số về độ rọi theo yêu cầu, suất chiếu sáng, đơn vị đo… - Thông số về vùng cần tính toán 2.2 Các thông số đầu ra - Các giá trị mặt phẳng làm việc. Bao gồm: + Giá trị độ rọi trung bình,; + Giá trị độ rọi lớn nhất; + Giá trị độ rọi nhỏ nhất - Các giá trị có được dựa trên phương pháp Lumen. Bao gồm: + Giá trị trung bình về độ rọi số lượng dòng, số lượng cột + Số lượng đèn, suất chiếu sáng… đã được phần mềm tính toán. 2 - Các số liệu thông kê. Trong quá trình thiết kế, phần mềm cho phép người sử dụng điều chỉnh một số thông số 3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm 3.1 Khởi động phần mềm Cách 1: Kích đúp vào biểu tượng Visual 2.0 Basic Edition trên màn hình, sau khi máy tính cài xong phần mềm. Cách 2: Vào Start/ All Programs/Visual/ Visual 2.0 Basic Edition Hoặc vào Start/ All Programs/ Visual 2.0 Basic Edition 3.2 Giao diện của phần mềm Visual 3 3.3 Các bước thiết kế Các bước thiết kế phòng tức là nhập các thông số đầu vào của phòng cần tính theo 5 bước sau đây a) Bước 1: ■ Trước hết, chúng ta chọn đơn vị cho kích thước phòng cần thiết kế là đơn vị bằng Feet hay Meters ■ Nhập kích thước phòng cần tính (Dimensions): 4 + Chiều cao: ; + Chiều rộng: ; + Chiều cao: ; ■ Nhập các hệ số phản xa - Có thể chọn theo các chuẩn đã định sẵn: + Commercial (Sử dụng cho các công trình thương mai) + Light industrial (Sử dụng cho các công trình công nghiệp nhẹ) + Heavy industrial (Sử dụng cho các công trình công nghiệp nặng) - Có thể chọn theo ý định của nhà thiết kế (tùy chọn): Hệ số phản xạ trần, hệ số phản xạ tường và sàn Kết thúc bước 1 bằng cách nhấp vào nút Next b) Bước 2: Các thông số mặt phẳng cần thiết kế - Nhập chiều cao của mặt phẳng làm việc (từ sàn đến mặt phẳng cần thiết kế ánh sáng làm việc 5 - Nhập thông số về chiều cao treo đèn (tính từ mặt sàn đến vị trí lắp đèn chiếu sáng) - Chọn lưới đèn (tức là chọn kiểu trang trí trần): 6 + Trần hở (Open ceiling): trần không la-phong; + Trần 2x2: Trần có la-phong với các ô la-phong 2x2; + Trần 4x2: Trần có la-phong với các ô la-phong 4x2; + Trần 2x4: Trần có la-phong với các ô la-phong 2x4. Kết thúc bước 2 bằng cách nhấp vào nút Next c) Bước 3: Chọn bộ đèn 7 - Chọn các kiểu đèn trong phần Photometrics sao cho phù hợp với kiểu đèn có trong thực tế hoặc tương đương thông qua thư viện đã tích hợp sẵn. - Lưu ý: Nên tra các catalogue đèn do nhà sản xuất gần hoặc giống các loại đèn có trên thị trường. - Lựa chọn hệ số mất mát ánh sáng (Light Loss Factor) teho chuẩn đã cho sẵn hoặc nhập giá trị tùy chọn vào ô LLF Value Kết thúc bước 3 bằng cách nhấp vào nút Next d) Bước 4: Thiết kế sơ bộ (Preliminary) Trước tiên chúng ta chọn đơn vị độ rọi (Footcandles hay Lux) 8 - Kế tiếp chúng ta nhập các thông số thiết kế. Tại phần (Design Parametres), chúng ta chỉ nhập một trong ba thông số: + Độ rọi (Illuminance) + Hoặc nhập số bộ đèn ( Number Luminaires) + Hoặc suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (w/m2) 9 Sau khi chúng ta chọn phần (Design Parametres) thì người thiết kế muốn thay đổi thì chúng ta có thể chọn phần (Design Constraints). Đây là các thông số ràng buộc giữa số cột và dòng có được cũng như khoảng cách giữa các dòng, cột bắt đầu, dòng bắt đầu. Theo giao diện trên, chúng ta có 2 dòng, mỗi dòng 5 bóng. Chúng ta có thể chọn lại ở phần Number Colums thành 3 thì chúng ta thấy kết quả được thay đổi theo ý muốn của mình. Kết thúc bước 4 bằng cách nhấp vào nút Next e) Bước 5 1. Lựa chọn khoảng cách vùng tính toán Trong vùng này giúp chúng ta chọn: - ¼ khoảng cách giữa hai đèn - ½ khoảng cách giữa hai đèn - Không cần vùng tính toán độ rọi - Khoảng cách có thể điều chỉnh: + Khoảng cách giữa hai dòng + Khoảng cách giữa hai cột 10 2. Chọn Finish để chuyển thiết kế này sang cho Visual xuất kế quả. Tuy nhiên trong quá trình chúng ta thực hiện các bước, khi cần thay đổi chúng ta dùng nút Back để điều chỉnh lại thông số như ý. Khi chúng ta nhấn nút Finish thì kết quả của thiết kế như sau: Trong giao diện này giúp người thiết kế biết được: + Các giá trị độ rọi khác nhau (trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất) trên mặt phẳng làm việc [...]... chung khi thiết kế mạng điện hạ áp + Chương 3: Tính toán mạng điện + Chương 4: Cung cấp điện cho xưởng cơ khí + Chương 5: Thiết lập mạng điện cơ bản cho nhà máy + Chương 6: Thiết mạng điện cho một công trình thương mại, dịch vụ + Chương 7: Thiết mạng điện cơ bản cho một bệnh viên 12 2 Chức năng cơ bản của phần mềm Encodial - Vẽ và tính toán với các sơ đồ đơn tuyến; - Thiết kế cho các sơ đồ mạng điện trong... hiểu và thực hiện đúng: + Đọc và hiểu được sơ đồ đơn tuyến (trang 169); + Thiết lập mạng điện đơn tuyến và lựa chọn các đặc điểm và thông số theo yêu cầu; + Giải thích và thảo luận về ý nghĩa của các thông số đó; + Hiểu và chọn đúng các loại phụ tải cho phân xưởng; + Nắm và thực hiện cách thiết lập các thông số của mạng điện ; + Tiến hành các bước tính toán; + Phân tích kết quả khi đã tính toán kết... phía trước Xem mặt chiếu cạnh Chương 2 (9 tiết) Cách đọc hiểu và trình bày bản vẽ trên phần mềm Autocad - Cách đọc bản vẽ thuộc công trình điện: Ký hiệu của công trình xây dựng, ký hiệu trang trí nội thất và cách bố trí và liên kết dữ liệu (tham khảo phụ lục 1) - Trình bày cách thiết kế các ký hiệu điện về thiết bị điện, cách bố trí thiết bị và dây trên phần mềm Autocad: + Tham khảo các lệnh cơ bản của... Giải thích và thảo luận về ý nghĩa của các thông số đó; + Hiểu và chọn đúng các loại phụ tải cho phân xưởng; + Nắm và thực hiện cách thiết lập các thông số của mạng điện ; + Tiến hành các bước tính toán; + Phân tích kết quả khi đã tính toán kết thúc; + Giả lập lỗi và giải thích, khắc phục lỗi + So sánh các đường đặc tuyến làm việc theo thời gian tác động - Bài tập thực hành + Bài 1: Cho mạng điện như... suất 65Kw; hệ số công suất: 0.9 Chương 5: Thiết lập mạng điện cơ bản cho nhà máy (5 tiết) Thực hành bài tập từ trang 71 đến trang 116 của cuốn sách phần mềm - ENCODIAL của tác giả Việt Hùng Vũ – Phạm Quang Huy Các yêu cầu cần hiểu và thực hiện đúng: - + Đọc và hiểu được sơ đồ đơn tuyến (trang 72); + Thiết lập mạng điện đơn tuyến và lựa chọn các đặc điểm và thông số theo yêu cầu; + Giải thích và thảo luận... máy biến áp, thiết bị bảo vệ và cách nối mạch (trang 25 đến trang 36) 13 Chương 4: Cung cấp điện cho xưởng cơ khí (5 tiết) Thực hành bài tập từ trang 39 đến trang 70 của cuốn sách phần mềm - ENCODIAL của tác giả Việt Hùng Vũ – Phạm Quang Huy Các yêu cầu cần hiểu và thực hiện đúng: - + Đọc và hiểu được sơ đồ đơn tuyến (trang 39); + Thiết lập mạng điện đơn tuyến và lựa chọn các đặc điểm và thông số theo... nghĩa của các thông số đó; + Hiểu và chọn đúng các loại phụ tải cho phân xưởng; + Nắm và thực hiện cách thiết lập các thông số của mạng điện ; + Tiến hành các bước tính toán; + Phân tích kết quả khi đã tính toán kết thúc; + Giả lập lỗi và giải thích, khắc phục lỗi + So sánh các đường đặc tuyến làm việc theo thời gian tác động - Bài tập thực hành + Bài 1: Cho mạng điện như hình vẽ sau có đặc điểm chung:... thuật Chương 2: Nguyên tắc chung khi thiết kế mạng điện hạ áp (2 tiết) - Làm quen các thao tác về thiết lập lập một dự án mới (trang 14); - Hiểu và lựa chọn các đặc tính chung và hộp thoại thư viện (trang 15); - Hiểu và lựa chọn phù hợp thư viện nguồn, thự viện thanh cái, thư viện tải (trang 15 đến trang 24); Chương 3: Tính toán mạng điện (2 tiết) - Tính toán mạng điện - Các nguyên tắc chủ yếu - Tính... dịch vụ (5 tiết) Thực hành bài tập từ trang 117 đến trang 168 của cuốn sách phần mềm - ENCODIAL của tác giả Việt Hùng Vũ – Phạm Quang Huy Các yêu cầu cần hiểu và thực hiện đúng: - + Đọc và hiểu được sơ đồ đơn tuyến (trang 117); + Thiết lập mạng điện đơn tuyến và lựa chọn các đặc điểm và thông số theo yêu cầu; + Giải thích và thảo luận về ý nghĩa của các thông số đó; + Hiểu và chọn đúng các loại phụ... 2 bóng, 42 bộ; số cực 3P+N; hệ số công suất: 0.8 Hệ thống lạnh Tải động lực Dự phòng Chiều dài C4=80mét; số cực 3P+N; Sơ đồ nối đất TNS; công suất 30Kw; hệ số công suất: 0.9 Chiều dài C5=50mét; số cực 3P+N; Sơ đồ nối đất TNS; công suất 38Kw; hệ số công suất: 0.9 Chiều dài C6=90mét; số cực 3P+N; Sơ đồ nối đất TNS; công suất 46Kw; hệ số công suất: 0.9 Chương 6: Thiết mạng điện cho một công trình thương . ý định của nhà thiết kế (tùy chọn): Hệ số phản xạ trần, hệ số phản xạ tường và sàn Kết thúc bước 1 bằng cách nhấp vào nút Next b) Bước 2: Các thông số mặt phẳng cần thiết kế - Nhập chiều. chung khi thiết kế mạng điện hạ áp + Chương 3: Tính toán mạng điện + Chương 4: Cung cấp điện cho xưởng cơ khí + Chương 5: Thiết lập mạng điện cơ bản cho nhà máy + Chương 6: Thiết mạng điện cho. vụ và công ty, xí nghiệp; - Tính công suất của máy biến áp; - Tính toán các giá trị dòng điện, công suất của thiết bị, của điện kháng, điện trở, giá trị sụt áp; - Lựa chọn các thiết bị và

Ngày đăng: 01/08/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan