Ứng dụng các lĩnh vực ngôn ngữ trong quá trình biên tập

20 1.7K 5
Ứng dụng các lĩnh vực ngôn ngữ trong quá trình biên tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng các lĩnh vực ngôn ngữ trong quá trình biên tập

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ Tiểu luận cuối kỳ Môn: Ứng dụng lĩnh vực ngôn ngữ trình biên tập Đề tài: CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH BIÊN TẬP Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I Khái quát Trong thời đại thông tin bùng nổ, vai trò người biên tập ngày quan trọng Xã hội phát triển, trình độ người nâng cao, nhu cầu tinh thần có nhu cầu thưởng thức tác phẩm ngày cao Do đó, với tác phẩm thuộc loại văn cần có người cần mẫn lỗi sai dù nhỏ để đưa tới người đọc với chất lượng cao Vì thế, việc đặc điểm loại văn cách biên tập loại văn vấn đề trở nên cấp thiết Vì điều kiện khơng cho phép nên tiểu luận khơng thể phân tích kĩ đặc điểm loại văn cách biên tập cho loại, mà dẫn đặc trưng văn kể tên loại văn mà tác giả phân chia Sau đó, chúng tơi vào đào sâu đặc điểm loại văn văn báo chí Để phân tích đặc điểm loại văn này, tiến hành khảo sát số báo (Tiền Phong, Thanh Niên, Hạnh Phúc Gia Đình) để lấy dẫn chứng minh hoạ cho luận điểm đưa Từ đặc điểm đưa số lưu ý trình biên tập tác phẩm nói chung mà cụ thể tác phẩm báo chí II Nội dung Khái niệm đặc trưng văn 1.1 Khái niệm văn Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nó vừa sản phẩm vừa phương tiện hoạt động gia tiếp Văn dùng để chí sản phẩm giao tiếp dạng nói dạng viết Nhưng thường biểu dạng viết Văn thường bao gồm tập hợp nhiều câu liên kết với theo phương thức định Trong trường hợp đặc biệt gồm câu 1.2 Đặc trưng văn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.1 Tính chỉnh thể Một văn dù dài hay ngắn thể thống nhất, hoàn chỉnh nội dung hình thức Về nội dung: Văn phải trình bày vấn đề trọn vẹn có tính quán (có khả đặt tiêu đề) khiến người khác hiểu việc hay tư tưởng, tình cảm mà anh muốn trình bày Tính trọn vẹn nội dung có tính chất tương đối phụ thuộc vào nhiều nhân tố hoạt động giao tiếp hồn cảnh giao tiếp Về hình thức: Đối với văn lớn, tính hồn chỉnh hình thức bộc lộ kết cấu, có đủ phần: Tiêu đề, phần mở, phần thân, phần kết Đối với văn hành chính: Phần mở đầu kết thúc khơng thể rõ mà có dấu hiệu chữ viết Hoặc nhận diện dấu hiệu: không cần thêm vào trước sau văn câu hay phận khác văn hồn chỉnh 1.2.2 Tính liên kết Đó mối quan hệ chặt chẽ câu, đoạn, phần, phận văn Tính liên kết sở để tạo nên tính chỉnh thể văn Tính liên kết thể hai phương diện văn liên kết nội dung phương tiện hình thức liên kết 1.2.3 Tính mục đích Mỗi văn hướng tới mục tiêu định Nó trả lời cho câu hỏi: Văn viết nhằm mục đích gì? Viết để làm gì? Chính tính mục đích quy định việc lựa chọn chất liệu nội dung, việc tổ chức chất liệu nội dung việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ tổ chức văn theo cách thức định Như vậy, văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các loại văn Tuỳ theo quan điểm khác nhau, với tiêu chí khác mà tác giả có phân chia văn thành loại khác Ở đây, chúng tơi trích dẫn hai quan điểm phân loại văn bản, quan điểm tác giả Tiếng Việt thực hành (Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng) quan điểm Đinh Trọng Lạc Trước hết theo tác giả Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng văn chia thành loại là: văn khoa học, văn hành chính, văn nghị luận, văn báo, văn nghệ thuật văn sinh hoạt Cách phân chia tương đối thống với cách phân chia PGS.TS Hữu Đạt “phong cách học Tiếng Việt đại” Điểm khác cách gọi tên, tác giả Hữu Đạt gọi phong cách “khẩu ngữ tự nhiên” thay cho cách gọi “văn sinh hoạt” nhóm tác giả Hay tác giả Hữu Đạt gọi phong cách “hành cơng vụ” thay cho cách gọi “văn hành chính” Các giả tác phân chia văn theo tiêu chí là: Dựa chức giao tiếp, hình thức thể phạm vi giao tiếp Đinh Trọng Lạc chia văn làm hai nhóm lớn theo tiêu chí mơ hình cấu trúc: Nhóm thứ nhất: gồm văn xây dựng theo mơ hình nghiêm ngặt trở thành khn mẫu (đơn từ, biên lai, ) Nhóm thứ hai: gồm văn xây dựng theo mơ hình mềm dẻo có tính chất thơng dụng (bài báo, luận văn, ) hay tự (văn nghệ thuật, tuỳ bút ) Đặc điểm ngôn ngữ văn báo chí số lưu ý q trình biên tập 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn báo chí Báo chí lĩnh vực tác động trực tiếp tới công chúng, đồng thời đề cập phản ánh khía cạnh ngơn ngữ chuẩn mực Nét đặc trưng bao trùm ngơn ngữ báo chí có tính kiện Chính tính kiện tạo nên cho ngơn ngữ báo chí tính chất cụ thể như: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ nhất: Tính xác Ngơn ngữ phong cách cần phải đảm bảo tính xác Nhưng với ngơn ngữ báo chí, tính chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất dù nhỏ ngôn từ làm cho độc giả khó hiểu hiểu sai thơng tin Từ gây hậu nghiêm trọng Ví dụ: Báo Thanh Niên số 318 (14/11/2007) có “Khoảng 20.000 người bị lừa với số tiền 160 tỉ đồng” có viết “Một cán công an cho biết, tất dự án đầu tư cơng ty Trí Việt khơng có để lừa người tham gia Công ty đăng ký kinh doanh với nhiều ngành nghề, khơng có ngành nghề đầu tư tài Như số cơng ty đầu tư tài qua mạng Colony, Cally tất tiền trả cho thành viên tiền lấy từ thành viên trả cho thành viên cũ” Khi đọc đến người đọc thấy rối rắm, khó hiểu Có thể hiểu theo kiểu “cơng ty Trí Việt khơng đầu tư tài cơng ty Colony, Cally” Cũng hiểu “cơng ty Colony, Cally thuộc Cơng ty Trí Việt khơng đầu tư tài chính” Những câu văn có ý nghĩa mơ hồ cần chỉnh sửa để người đọc dễ tiếp nhận Có thể diễn đạt lại câu sau: “ Công ty đăng ký kinh doanh với nhiều ngành nghề, ngành nghề đầu tư tài Một số cơng ty gọi đầu tư tài qua mạng Colony, Cally thực tế tất tiền trả cho thành viên tiền lấy từ thành viên trả cho thành viên cũ, đầu tư tài nào.” Sử dụng ngơn từ tác phẩm cách xác, nhà báo khơng đạt hiệu giao tiếp cao, mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Vì số lượng người tiếp nhận sản phẩm báo chí đơng Đa phần họ lại xem quan báo chí “ngọn đèn” dẫn việc dùng ngôn từ Do vậy, ngơn ngữ báo chí hồn thiện tiếng Việt có điều kiện phát triển Thứ hai: Tính cụ thể Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí trước hết thể chỗ mảng thực nhà báo miêu tả, tường thuật cụ thể, cặn kẽ tới chi tiết nhỏ Có vậy, người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới tác phẩm Ví dụ: Báo Thanh Niên số 181 (30/6/2007) có “Báo động độc chất thực phẩm” có nhiều chi tiết tác giả thống kê số liệu cụ thể, chi tiết “Theo Cục Thú y, TP.HCM Đồng Nai, có khoảng 50-75% lị giết mổ heo đạt tiêu yêu cầu loại vi khuẩn E.coli, Salmonella, S.aureus Ngồi ra, có 57.9 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vi sinh vật, 21/90 mẫu không đạt tiêu tồn dư kháng sinh, kim loại nặng ” hay “Trong số 2557 mẫu rau Tây Ninh, Tiền Giang, TP.HCM, Bến Tre Bình Dương xét nghiệm có 107 mẫu có mức tồn dư độc chất vượt mức cho phép, đặc biệt Bến Tre 190 mẫu phân tích có 151 mẫu có tồn dư ” Bên cạnh đó, tính cụ thể ngơn ngữ báo chí cịn nằm việc tạo xác định cho đối tượng phản ánh Như thực tế cho thấy, kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với khơng gian, thời gian xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính cụ thể) Đây cội nguồn thuyết phục, nhờ yếu tố người đọc kiểm chứng thơng tin cách dễ dàng Do đó, báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ ngữ, cấu trúc mơ hồ kiểu “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như” Ví dụ: Báo Thanh Niên số 318 (14/11/2007) có “Khoảng 20.000 người bị lừa với số tiền 160 tỉ đồng” thể đặc tính cụ thể ngơn ngữ báo chí “Cũng chiều 12-11, Cơ quan cảnh sát điều tra- PC15, Công an Hà Nội lệnh triệu tập ghi lời khai tổng giám đốc công ty có dấu hiệu lừa đảo kinh doanh tiền qua mạng: Uông Thị Đông, sinh năm 1980, quê Cốc Lếu, Lào Cai, Tổng giám đốc Công ty Thời Đại (trụ sở nhà CT4-1, khu thị Mễ Trì Hạ, Từ Liêm, Hà ) Vũ Đức Thọ, sinh năm 1984 làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần thương mại đầu tư Trí Việt (trụ sở 83 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đường Trường Chinh, văn phòng gia dịch nhà 262 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội).” Thứ ba: Tính đại chúng Báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội, khơng phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội đối tượng phục vụ báo chí Báo chí vừa nơi người tiếp nhận thơng tin, vừa nơi họ bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho tất tất Tức phải có tính phổ cập rộng rãi Tuy nhiên, phổ cập rộng rãi khơng có nghĩa dễ dãi, thấp Nhà ngơn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp công chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm khơng cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu” Vì thế, tác phẩm báo chí người ta dùng thuật ngữ chuyên ngành hẹp, từ ngữ địa phương, tiếng lóng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi Thứ tư: Tính ngắn gọn Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Hơn việc viết dài dòng dễ dẫn đến mắc nhiều lỗi khác, đặc biệt lỗi sử dụng ngôn từ Tính ngắn gọn thể tít Nhiều người đọc cần lướt qua tiêu đề hiểu nội dung tồn Báo Thanh Niên số 319 (15/11/2007) có “Bị truy tố gây thất thoát tài sản Nhà Nước 2,1tỉ đồng”chỉ với 10 âm tiết người đọc lĩnh hội nhiều thông tin như: hậu (bị truy tố), nguyên nhân (gây thất thoát tài sản Nhà Nước), số lượng (2,1 tỉ đồng) hay “Thu hồi 26 lô thuốc nhập khơng đảm bảo chất lượng” Câu nói tiếng đại văn hào Nga A.P.Chekhov có lẽ xác với phong cách ngơn ngữ báo chí “Ngắn gọn chị thành cơng” Thứ năm: Tính định lượng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các tác phẩm báo chí có tính định lượng ngơn từ chúng thường bị giới hạn khoảng thời gian hay diện tích định Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngơn ngữ cần kĩ lưỡng, hợp lí để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép không gian thời gian Ví dụ: Qua khảo sát 20 số chuyên mục Kinh tế báo Thanh Niên, thấy số lượng âm tiết số lượng phản ánh Kinh tế số báo ổn định Cho dù số lượng bao nhiều số báo dành trang cho mục (trang 4).Trên số báo thường có từ tới Nó dài vừa dài đến ngắn, dài đến vừa Bài dài từ 800 đến 1000 âm tiết, vừa từ 400 đến 600 âm tiết, ngắn khoảng 100 đến 300 âm tiết, Số 176 có bài, có dài vừa, hai dài gồm 988 âm tiết ( Khoảng 20.000 người bị lừa với số tiền 160 tỉ đồng) 900 âm tiết (Xung quanh chuyện doanh nhân “xin tù”), vừa 570 âm tiết (“Bánh vẽ” ông chủ dự án Vip-Việt) Số 242 (30/8/207) có gồm dài 964 âm tiết (Mua nhà chung cư, phải đòi giấy “chứng nhận chất lượng”!) ngắn, 216 âm tiết (Chủ tịch xã tự ý cho doanh nghiệp tư nhân khai thác vàng sa khoáng), 166 âm (Hồn thành cọc khoan cuối gói thầu Cảng xuất sản phẩm), 105 âm tiết (Hơn 80 ngàn lít nước tương có 3-MCPD nằm chờ tiêu huỷ), 200 âm tiết (Xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp thành viên khách sạn Park Hyat Saigon) 160 âm tiết (Dừng tàu hoả để cấp cứu người bị nạn) Tính định lượng ngơn ngữ báo chí giúp nhà báo rèn luyện thói quen chủ động việc sáng tạo tác phẩm Thứ sáu: Tính bình giá Các tác phẩm báo chí khơng đưa thơng tin kiện mà cịn phải thể cơng khai thái độ tác giả kiện thơng qua bình giá (trừ thể loại tin vắn, tin ngắn) Sự bình giá tích cực tiêu cực, tình biểu đạt trực tiếp qua ngơn từ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Có nhiều báo bộc lộ rõ thái độ, cảm xúc tác giả từ tiêu đề Báo Thanh Niên số 176 (25/6/2007) có “Hàng tỉ đồng “đền bù giải toả” đâu?” hay “Vì UBND tỉnh Ninh Bình cản trở dự án ODA lớn?” Hai thể thái độ bất bình tác giả trước việc “tiêu cực” thực tế Thứ bảy: Tính biểu cảm Tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng từ ngữ, lối nói lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân Từ gây ấn tượng với độc giả Nguồn gốc biểu cảm ngơn ngữ báo chí phong phú đa dạng Đó việc dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay vay mượn hình ảnh, từ ngữ, cách diễn đạt từ tác phẩm văn học nghệ thuật như: lối chơi chữ, nói lái, ẩn dụ đơn giản việc thể bình giá có tính cách cá nhân Trên báo “Hạnh phúc gia đình” số 40 (5/10/2007) có “Mắt liếc, tình trao, phó trọn đời” sử dụng từ ngữ biểu cảm như: “Yêu si mê người Việt bảo: “Còn đêm mai đi, lạng vàng chẳng tiếc tiếc ngồi kề” Hay trích thơ của nhà thơ lớn “Da thịt trời trắng rợn ” (Hàn Mạc Tử) Thứ tám: Tính khn mẫu “Khn mẫu” cơng thức ngơn từ có sẵn, sử dụng lặp lặp lại nhằm tự động hố quy trình thơng tin, làm cho trở nên nhanh chóng, thuận tiện Khn mẫu đơn nghĩa mang sắc thái biểu cảm trung tính Giao tiếp báo chí khơng thể thiếu khn mẫu tiết kiệm thời gian cơng sức cho chủ thể sáng tạo thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời Báo Thanh Niên số 200 (19/7/2007) “Mỗi ngày có khoảng 1-2 sản phẩm từ gia cầm lậu” sử dụng nhiều tính khn mẫu tin tức “Thông tin từ Bộ Y tế ngày 18.7 cho biết, theo báo cáo đoàn kiểm tra liên ngành thực phẩm thực tỉnh Lạng Sơn, năm 2006, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ước tính ngày có khoảng 5-6 gia cầm nhập lậu vào Việt Nam” Hay “Một trường hợp ăn gia cầm chết phải nhập viện” số 177 (26/6/2007) có viết “Hơm qua, nguồn tin từ Ban đạo phòng chống cúm gia cầm tỉnh Bạc Liêu cho biết, thức ghi nhận có nhiều đàn vịt chạy đồng bị chết hàng loạt địa bàn tỉnh” Tính khn mẫu văn phong báo chí khác tính khn mẫu văn hành văn khoa học Khn mẫu phong cách báo chí khơng cứng nhắc, bất di bất dịch mà linh hoạt, uyển chuyển 3.2 Một số lưu ý trình biên tập 3.2.1 Biên tập gì? Biên tập hoạt động tổ chức biên soạn tác phẩm (bản thảo) đồng thời góp phần hạn chế sai sót để nâng cao chất lượng tác phẩm Công việc biên tập công việc cốt lõi, hoạt động xuất bản, cơng việc xun suốt q trình xuất bản, từ khai thác thảo đến xuất phẩm phát huy tác dụng thực tế 3.2.2 Một số lưu ý trình biên tập Người biên tập tác phẩm loại văn có biên tập văn báo chí cần phải tuân theo số nguyên tắc là: 3.2.2.1 Điều muốn truyền đạt phải sáng sủa, dễ hiểu Khi soạn thảo sườn phải lựa chọn, xếp theo thứ tự loại trừ chi tiết khơng quan trọng Đó việc hữu ích cho việc chọn tít lời mào đầu Đó dẫn dắt chắn cho dàn báo Một báo hay tác phẩm thuộc loại văn thông điệp chủ yếu có Nếu khơng thể tóm tắt tác phẩm vài từ có nghĩa người viết làm rõ điều người ta muốn thông tin Nếu chủ đề gồm nhiều thông tin nên xử lí riêng biệt thơng tin, nhiều khác Chính thế, đa phần báo có đầu đề khái quát lại nội dung toàn văn 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên báo Tiền Phong số 155 (5/8/2005) có “Một triệu phú la tù nhân” Đây vừa đầu đề vừa luận điểm lớn bài, bao gồm luận điểm nhỏ tít phụ như: Ngồi tù không quên chuyện kinh doanh Làm lại từ hai bàn tay trắng Hai tít phụ triển khai ý để chứng minh làm rõ nội dung nêu tít văn Nhờ có gắn bó chặt chẽ đầu đề với phần nội dung văn tạo nên tính logic chặt chẽ, tạo thuyết phục cho viết để thu hút quan tâm độc giả Cũng báo Tiền Phong số 163 (13/8/2005) có “Lãng phí tiền tỷ quy hoạch sai” có tít phụ bám sát vào đầu đề làm rõ cho phần đầu đề: Quy hoạch sai vị trí Quy hoạch chen Thiệt hại khơng đồng 3.2.2.2 Bức thơng điệp phải tiếp nhận tốt Tất tác phẩm thông điệp gửi tới độc giả Để thông điệp tiếp nhận hiểu trước hết phải rõ ràng Cần nhớ số nguyên tắc để báo tiếp nhận tốt là: + Đối với báo phải gắn với tính thời lợi ích người nhận Ví dụ: Báo Tiền Phong số 325 (21/11/2007) có đưa tin “Hôm (21/11), bế mạc kỳ họp thứ hai, Quốc hội khố XII” Như vậy, kì họp chưa diễn có tin báo Điều chứng minh tính thời có vai trị quan trọng đặc biệt báo + Đối với tác phẩm nói chung phải có cốt lõi: Trọng tâm tác phẩm phải thông điệp + Phải dễ đọc: Viết tác phẩm phải để tất người hiểu + Phải xác: Thơng tin sử dụng tác phẩm phải xác khả cho phép 3.2.2.3 Ngôn ngữ phải rõ ràng 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để ngôn ngữ tác phẩm nói chung có tác phẩm báo chí rõ ràng cần tuân theo tiêu chuẩn cụ thể sau: Thứ nhất: Hãy tơn trọng tả Chính tả quy tắc tuỳ tiện Lỗi tả làm rối loạn tiếp nhận độc giả Nếu lỗi tả ngày tăng làm cho độc giả nghi ngờ viết chất lượng thông tin Qua khảo sát số báo (Số ngày 23 /2 /2007; Số 40 ngày 5/10/ 2007; Số 44 ngày 2/11/ 2007) “Hạnh phúc gia đình” chúng tơi thống kê 121 lỗi sai tả (số liệu cụ thể kì “Sửa lỗi sai vấn đề tả”) Như vậy, riêng phương diện tả trung bình số báo có tới 40 lỗi sai Đó số lớn tờ báo nhiều người biết đến báo “Hạnh phúc gia đình” Trong lỗi sai tả lỗi sai vần có số lượng nhiều (56 lỗi, chiếm 46% tổng số lỗi sai) Ví dụ: bắt bất (Em bị đau ruột thừa, anh trở thành thân nhân bắt đắc dĩ cho em ngày hơm “Cầu thang không dành cho hai người”) Thẳm Thảo (Thẳm tối thứ bảy Liên vắng mặt “Tình yêu hay ngộ nhận”) Tiếp theo lỗ sai điệu, có 24 lỗi sai, ví dụ: chứ chữ (Kỵ bước chân bát) Lỗi sai phụ âm đầu có 16 lỗi Ví dụ: chọntrọn (Liên đến tiễn Dũng mong đợt công tác anh không kéo dài để tiệc cưới chọn vẹn “Tình u hay ngộ nhận”); xótsót (Có bạn cịn lý rằng, “nhầm cịn bỏ xót” “Cuồng ghen tình tan vỡ”) phối khối (điều khiển xe phân phối lớn “Đừng để cảm xúc đánh lừa tình yêu”) Lỗi sai viết hoa có 14 lỗi Lỗi phiên âm tiếng nước tương lỗi Ngoài ra, có loại lỗi khác 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ hai: Hãy ý đến ngữ pháp Trong ngôn ngữ, cấu trúc thông thường câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, cấu trúc dễ hiểu dễ “đồng hoá” Đơi thay đổi cấu trúc có tác dụng bất ngờ sử dụng cấu trúc không thông thường đô làm cho việc tiếp nhận thông tin phức tạp Trong báo, tít thường có thay đổi cấu trúc nên tạo ấn tượng cho người đọc Đó danh ngữ, động ngữ, hay tính ngữ mà khơng cần đầy đủ phận cấu trúc câu Ví dụ: Tít danh ngữ: “Ơng chủ lị vùng lũ quét” (Tiền Phong số 228 ngày 16/11/2005) “Làng tỉ phú trẻ” (Tiền Phong số 19 ngày 27/01/2005) “Nước mắt người nuôi vịt” (Tiền Phong số 223 ngày 11/11/2005) Tít động ngữ: “Kiếm hàng triệu la từ bèo” (Tiền Phong số 152 ngày 2/8/2005) “Bỏ phố lên rừng thành tỷ phú” (Tiền Phong số 246 ngày 16/12/2005) “Làm giàu mùa nước nổi” (Tiền Phong số 181 ngày 10/9/2005) Tít tính ngữ: “Nhức nhối hàng lậu” (Tiền Phong số 193 ngày 28/9/2005) “Buồn mùa, vui giá” (Tiền Phong số 116 ngày 13/6/2005) “Đắt hàng phân chim mùa dịch cúm” (Tiền Phong số 222 ngày 10/11/2005) Thứ ba: Hãy viết câu ngắn Kinh nghiệm cho thấy, câu dài trung bình từ 20 đến 30 âm tiết độc giả tiếp nhận nửa sau phần trước Đối với câu khoảng 40 âm tiết phần hay câu khơng nhớ Điều đủ để phản đối viết câu dài 50 tới 60 âm tiết Nếu câu độc giả phải đọc lại phản xạ hàng ngày họ bị bỏ rơi Nhưng khơng có nghĩa người ta chấp nhận kiểu viết nhát gừng với câu 10 từ số nhà báo làm Vì vậy, cần phải xen kẽ 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 câu thật ngắn câu dài Nhưng tối đa 40 từ câu Đa phần báo chí tuân theo nguyên tắc này, tạo giả hứng thú với người đọc họ thấy dễ hiểu Báo Thanh Niên số 194 (13/7/2007) có “Nguyễn Văn Mười Hai làm lại đời” tác giả viết câu ngắn xen với câu vừa “Mỗi lần nhắc lại chuyện nước hoa, Nguyễn Văn Mười Hai dều nói rằng: “Cái tay nghề nằm đầu.(23 âm tiết) Tơi đam mê, đam mê lắm”.(6 âm tiết) Nhưng hỏi liệu ơng có kế hoạch gầy dựng lại thương hiệu Thanh Hương, Nguyễn Văn Mười Hai trầm ngâm hỏi ngược lại chúng tơi: “Tơi làm lại khơng? Có thể khơng?” (40 âm tiết) hay “Thực ra, hoàn cảnh mà ngồi gợi lại chuyện làm nước hoa, sợ ông bị ám ảnh khứ nói “xin anh đừng nhắc lại chuyện cũ” (38 âm tiết) Nhưng riêng chuyện chúng tơi dự đốn sai (11 âm tiết) Ơng trở nên sơi chí khơng giấu giếm chuyện đời mình” (16 âm tiết) Thứ tư: Sử dụng từ ngữ dễ hiểu Sử dụng từ ngữ không thông dụng trở ngại khó khăn độc giả, thính khán giả Nếu câu vướng mắc coi bỏ Sử dụng từ thông dụng hàng ngày tốt dùng từ cao siêu Cần giải thích từ viết tắt chữ đầu So sánh số với độ lớn mà người ta biết phản xạ sơ đẳng thiếu nhà báo nhà biên tập Một nguyên tắc vàng trường hợp khơng sử dụng từ mà người sử dụng khơng thật hiểu Thứ năm: Những nguyên tắc chấm câu - Dấu phẩy: Được dùng bên câu, giúp người đọc hay người nghe dừng lại chút thành phần không gắn liền với từ nối liên từ 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dấu phẩy dùng để tách từ câu có vai trị ngữ pháp đặc biệt trường hợp liệt kê - Dấu chấm phẩy: Sử dụng hai thành phần câu có chất tương đối dài Thực tế làm cho câu nhẹ nhàng dễ đọc Các nhà báo thường thích dùng dấu chấm thay cho dấu chấm phẩy Tác dụng dấu chấm phẩy dùng để tách từ liệt kê phân biệt rõ ràng - Dấu hai chấm: sử dụng để đưa lời nói nhân vật vào dẫn câu Để đưa đến giải thích, ví dụ diễn giải - Dấu chấm hỏi: Dùng trường hợp kết thúc câu hỏi trực tiếp Người ta không dùng dấu chấm hỏi sau câu hỏi gián tiếp - Dấu chấm than: Dùng kết thúc câu biểu thị ngạc nhiên, thán phục, an ủi phẫn nộ Nó thường dùng với từ cảm thán (này! a!), hơ ngữ, mệnh lệnh mà qua người ta muốn nhấn mạnh Cần tránh lạm dụng dấu chấm than làm giảm người ta muốn thể khơng có khả bộc lộ hết suy nghĩ họ với từ - Dấu chấm lửng: Kết thúc bỏ lửng câu cịn chưa kết thúc vài lí ngắt quãng, dự, xúc cảm, điều ẩn ý muốn kéo dài ý nghĩ khơng muốn nói - Dấu ngoặc kép dùng trường hợp: Trích lời dẫn lời nói sử dụng nguyên văn báo; Những từ cụm từ mà tác giả không muốn chịu trách nhiệm; Những từ mới, từ cụm từ mà người ta muốn rõ từ nói lóng, người biết đến, từ kĩ thuật nghĩa dùng - Dấu ngoặc đơn dùng để tách từ câu mà thiéu nghĩa chung câu, cung cấp xác, giải thích nhắc lại làm cho người ta hiểu 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Dấu ngoặc vuông dấu ngoặc đơn mở rộng Trong báo chí, người ta sử dụng để phân biệt lời bình luận tóm tắt tồ soạn sau thông tin, thư độc giả Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc vuông sử dụng để khép mà người ta khơng muốn nói Ví dụ: “khơng phải chúng tơi bỏ rơi anh (chính anh xa lánh chúng tơi)” - Dấu gạch nối, ngược lại với dấu ngoặc đơn (thu nhỏ lại), mở rộng thêm nghĩa từ đoạn văn Ví dụ: “Sau tất cả-tơi chiến thắng-họ khơng có chứng nào” Khi dấu gạch nối thứ hai đặt cuối câu, người ta không sử dụng mà thay dấu chấm Dấu gạch nối sử dụng để thay đổi người nói đối thoại để đánh dấu thành phần số đếm - Xuống dòng dùng để nghỉ lâu dấu chấm sau phát triển ý kiến thông tin “Xuống dòng” phương tiện hiệu giúp cho độc giả nghỉ ngơi thể phát triển liên tục báo 3.2.2.4 Luật gần xa Trước hết, người quan tâm đến liên quan đến họ, gần họ Chính lẽ mà nghề báo, người ta nhấn mạnh đến “luật gần” “Ở gần” thể khía cạnh sau: + Gần thời gian Trên báo Thanh Niên số 318 (14/11/2007) có “Khoảng 20.000 người bị lừa với số tiền 160 tỉ đồng” phản ánh kiện xảy vào trước thời gian tờ báo phát hành ngày “Ngày 13.11, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Bộ Công an phối hợp với công an tỉnh, thành phố đồng loạt công vào tổ chức hoạt động phạm tội lừa đảo tiền qua mạng, đặc biệt chi nhánh hệ thống lừa đảo đầu tư tài “Colony Invest” Cũng báo Thanh Niên số 319 (15/11/2007) có “Bị truy tố gây thất tài sản Nhà nước 2,1 tỉ đồng” phản ánh “Ngày 14.11 Viện KSND tỉnh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bình Định cho biết vừa tống đạt cáo trạng định truy tố trước TAND cấp ” + Gần không gian Trên báo dễ dàng bắt gặp địa điểm gần gũi với chúng ta, tên đất nước, tên thủ đô, tên thành phố, tên tỉnh nước, chí tên đất nước khác quen thuộc với Báo Thanh Niên số 319 (15/11/2007) có “Tấn cơng Website công ty, phút xong!” viết “Website doanh nghiệp Việt Nam nay, chí quan nhà nước, dễ xâm nhập để thay đổi liệu.” Hay “Theo trung tâm an ninh mạng Bkis Đại học Bách khoa Hà Nội ”; “Tại hội thảo bảo mật công nghệ thông tin hãng bảo mật quốc tế Mcafee tổ chức ngày 13.11 TP.HCM ”; “Tại công ty anh Thắng, thật bất ngờ, chúng tơi gặp lại Bùi Minh Trí, học sinh lớp 12 Vĩnh Long ” “Phó chủ tịch Mcafee khu vực Đông Nam Á, Úc, New Zealand Ấn Độ cho biết ” Người ta đưa cách khác luật gần gũi như: + Gần mặt xã hội + Sự gần mặt cảm xúc lợi ích người + Sự tiếng + Sự hoi III Kết luận Như trình bày, văn văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định Văn có ba đặc trưng là: Tính chỉnh thể, tính liên kết tính mục đích Dựa tiêu chí chức giao tiếp, hình thức thể phạm vi giao tiếp tác giả chia văn thành loại: văn khoa học, văn hành chính, văn nghị luận, văn báo, văn nghệ thuật văn sinh hoạt 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong loại văn trên, chúng tơi sâu phân tích đặc điểm ngơn ngữ văn báo chí, có dẫn chứng cụ thể số báo Trên sở chúng tơi đưa số lưu ý trình biên tập Văn báo chí bao gồm đặc điểm: Tính xác Tính cụ thể Tính đại chúng Tính ngắn gọn Tính định lượng Tính bình giá Tính biểu cảm Tính khn mẫu Có ngun tắc cần ý q trình viết báo cơng tác biên tập: Điều muốn truyền đạt phải sáng sủa, dễ hiểu Bức thông điệp phải tiếp nhận tốt Ngôn ngữ phải rõ ràng Luật gần xa Trong ngun tắc ngun tắc thứ ba “Ngơn ngữ phải rõ ràng” có ý nghĩa thiết thực người biên tập Trong nguyên tắc cần ý vấn đề sau: Thứ nhất: Hãy tơn trọng tả Thứ hai: Hãy ý đến ngữ pháp Thứ ba: Hãy viết câu ngắn Thứ tư: Sử dụng từ ngữ dễ hiểu Thứ năm: Những nguyên tắc chấm câu Bất kì muốn làm nhà báo hay nhà biên tập tốt, trước hết cần nắm vững đặc điểm ngơn ngữ báo chí nói riêng đặc điểm loại văn hiểu số quy tắc công tác biên tập Nếu thực 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tốt vấn đề giúp người biên tập nhanh chóng tìm lỗi thảo cần sửa Qua đó, tác phẩm chỉnh chu hấp dẫn với người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2000 Hồng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động Hà Nội, 2003 Hữu Đạt, Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Hà Minh Đức, Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, 1994 Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, NXB thông Hà Nội, 2003 Nguyễn Khánh Nồng, Để viết Tiếng Việt, NXB Trẻ, 2006 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 10 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, công tác biên tập, NXB thông Hà Nội, 2004 11 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 12 Tư liệu: báo Thanh Niên, Hạnh Phúc Gia Đình, Tiền Phong 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC 20 ... khoa học Khn mẫu phong cách báo chí khơng cứng nhắc, bất di bất dịch mà linh hoạt, uyển chuyển 3.2 Một số lưu ý trình biên tập 3.2.1 Biên tập gì? Biên tập hoạt động tổ chức biên soạn tác phẩm (bản... việc biên tập công việc cốt lõi, hoạt động xuất bản, công việc xuyên suốt trình xuất bản, từ khai thác thảo đến xuất phẩm phát huy tác dụng thực tế 3.2.2 Một số lưu ý trình biên tập Người biên tập. .. 0918.775.368 Thứ hai: Hãy ý đến ngữ pháp Trong ngôn ngữ, cấu trúc thông thường câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, cấu trúc dễ hiểu dễ “đồng hố” Đơi thay đổi cấu trúc có tác dụng bất ngờ sử dụng cấu trúc không

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan