Bộ giáo án lớp 4 năm học 2010 - 2011 - tuần 9 pptx

29 833 0
Bộ giáo án lớp 4 năm học 2010 - 2011 - tuần 9 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 Ngày soạn: 2 / 10 / 2010 Nmgày dạy: Thứ hai 4 / 10 / 2010 TẬP ĐỌC Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ A. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Tốc độ đọc 75 tiếng/15 phút. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: + Hiểu nội dung: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình. B. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài học (nếu có). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba ta màu xanh. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc: - 1 HS đọc – Chia đoạn - GV kết hợp với lỗi phát âm. - 2 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1. - GV hướng dẫn giải nghĩa từ. - 2 học sinh đọc tiếp nối lần 2. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 → 2 HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài + Cho HS đọc lướt để trả lời câu hỏi + HS đọc lướt đoạn 1 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? ⇒ Nêu ý 1. - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào. - Em hiểu"thiết tha" ? - Nêu nhận xét cách trò truyện giữa 2 mẹ con Cương về: - Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ * Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ - Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. - Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha - Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới + Cách xưng hô: + Cử chỉ của 2 mẹ con ra sao? - Của mẹ Cương? - Của Cương? ⇒ Nêu ý 2 trong gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm - Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. + Cử chỉ lúc trò chuyện: thân mật tình cảm . - Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ - Cử chỉ của Cương: mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. * Cương đã thuyết phục và được mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ⇒ Ý nghĩa: MT c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : - 2 HS đọc tiếp nối + Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng + Giọng mẹ Cương: Ngạc nhiên khi thấy con xin học một nghề thấp kém ; cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con - 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên + Cho HS đọc lại bài theo hướng dẫn - 2 HS đọc tiếp nối -GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn : Cương thấy … bị coi thường. - HS nghe T đọc mẫu - GV cho HS đọc phân vai - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét - đánh giá - Bình chọn người đọc diễn cảm, đọc hay - 3 HS thực hiện IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê-ke, thước kẻ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - HS nêu miệng bài 3. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Cho HS quan sát hình CN trong SGK + Cho HS đọc tên hình và cho biết hình đó là hình gì? - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông. - GV nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau? - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C. -Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì? - Là góc vuông - Các góc này có chung đỉnh nào? - Chung đỉnh C. - Cho HS kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc. VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen. - GV hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. + Vẽ đường thẳng AB + Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD. - H quan sát T làm mẫu. C A O B D - Cho H thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. - 1 H lên bảng vẽ. - Lớp vẽ vào nháp. 3/ Luyện tập: a. Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - T hướng dẫn H cách kiểm tra. - Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không? - Cho H nêu miệng - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. b. Bài số 2: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD. AB ⊥ AD; AD ⊥ DC; DC ⊥ CB; CB ⊥ BD; c. Bài số 3: Ghi cặp cạnh ⊥ với nhau ở từng hình: - Hình ABCDE có: AE ⊥ ED; ED ⊥ DC - Hình MNPQR có: MN ⊥ NP; NP ⊥ PQ d. Bài số 4: Cho H tự làm bài a) AB ⊥ AD; AD ⊥ DC b) AB k o ⊥ BC; BC k o ⊥ CD IV. Củng cố - dặn dò: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào? - Nhận xét giờ học. CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết) Tiết 9 : Thợ rèn A. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn. Tốc độ viết 75 chữ / 15 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n B. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. - Viết bảng phụ có nội dung bài tập 2a. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II Bài cũ: GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần iên/yên/iêng. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn H nghe - viết: - GV đọc toàn bài thơ: "Thợ rèn" - HS đọc thầm - Cho 1→ 2 HS đọc lại bài thơ. - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV đọc cho HS viết. Nhọ mũi, quệt ngang, quai, nhẩy diễn kịch, râu, nên nụ cười - 1 → 2 học sinh lên bảng. Lớp viết bảng con. - HS soát lỗi - Hướng dẫn HS trình bày bài thơ Các chữ đầu dòng viết ntn? - Viết hoa và thẳng hàng. -GV đọc cho HS viết - HS viết bài -Soát lỗi chính tả. - GV thu vở chấm bài - Nhận xét. 3. Luyện tập: a. Bài số 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS làm bài. - Chữa bài. - Điền vào chỗ trống l hay n. 1 HS lên bảng - lớp làm vở. Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm khuya đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 2 / 10 / 2010 Ngày dạy: Thứ ba 5 / 10 / 2010 TOÁN Tiết 41 : Hai đường thẳng song song A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. B. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng và ê-ke. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Cho HS nêu miệng bài tập 4. - Hai đường thẳng vuông góc tạo với nhau thành mấy góc vuông. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Cho HS nêu tên hình chữ nhật. - HCN: ABCD - Nếu kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ta được gì? - Ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Em có nhận xét gì khi kéo dài 2 cạnh AD và BC? - Khi kéo dài 2 cạnh đó ta cũng được 2 đường thẳng //. - Hai đường thẳng // với nhau là hai đường thẳng ntn? - Là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát và nêu tên các đồ dùng có đường thẳng // trong thực tế. VD: 2 mép đối diện của quyển sách HCN, 2 cạnh đối diện của bảng, cửa số cửa chính, khung ảnh. - Cho HS thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. - GV nhận xét- đánh giá - HS vẽ trên bảng - Lớp vẽ nháp. 3. Luyện tập: a. Bài số 1: A B -GV vẽ hình chữ nhật: ABCD - Cho HS nêu tên các cặp cạnh của hình chữ nhật ABCD. - HS quan sát hình. D C Hình chữ nhật: ABCD có các cặp cạnh AB và A B D C CD; AD và BC; AB và BC; CD và DA. - Chỉ cho HS thấy có 2 cạnh AB và CD là một cặp cạnh song song với nhau ⇒ Cho H tìm cặp cạnh khác. - Ngoài ra còn có cặp cạnh AD và BC cũng // với nhau. - Tương tự GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu H tìm các cặp cạnh song song với nhau. ⇒ Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? - Hình vuông MNPQ có các cặp cạnh: MN và PQ; MQ và NP song song với nhau. - HS nêu. b. Bài số 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho H quan sát hình trong SGK, nêu các cạnh // với BE. - Các cạnh // với BE là AG; CD. - GV có thể cho H tìm các cạnh // với AB hoặc BC; EG; ED. - GV nhận xét - HS tìm và nêu. Lớp nhận xét - bổ sung. c. Bài số 3: - Cho HS quan sát kỹ các hình trong bài và nêu: + Hình MNPQ có các cặp cạnh nào // với nhau? - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh MN//QP. + Hình EDIHG có các cặp cạnh nào //với nhau? - Hình EDIHG có cạnh DI // HG. IV. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi: "Tìm nhanh đường thẳng song song". - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài bài sau. LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Ước mơ A. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ Ước mơ và tìm VD minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để H các nhóm làm bài 2 + 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi nào? III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Bài số 1: - Cho HS đọc bài tập. Bài tập yêu cầu gì? - Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với Ước mơ - Cho HS làm bài + Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. - GV nhận xét - chốt ý đúng. + Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. b. Bài số 2: -Bài tập yêu cầu gì? - Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ. + Bắt đầu bằng tiếng ước + Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong + Bắt đầu bằng tiếng mơ + Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng c. Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể. - Cho HS làm bài tập theo nhóm + HS thảo luận nhóm 2,3. Đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá chung. + Đánh giá cao Lớp nhận xét - bổ sung. - Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng; (ước mơ nho nhỏ) + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp - Ước mơ nho nhỏ - Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. d. Bài số 4: -Bài tập yêu cầu gì? - Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ nói trên. - Cho HS trao đổi theo nhóm: - HS thảo luận nhóm 2, 3 Mỗi em nêu ví dụ về một loại ước mơ. + Ước mơ được đánh giá cao VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ. - Ước mơ về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh. + Ước mơ được đánh giá không cao + Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có đôi giày mới. + Ước mơ bị đánh giá thấp. + Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện : Ba điều ước. + Ước mơ thể hiện lòng tham vô đáy của vợ ông lão đánh cá. đ. Bài số 5: - Em hiểu các thành ngữ sau ntn? - Cầu được ước thấy - Ước sao được vậy - Ước của trái mùa - Đạt được điều mình ước mơ. - Đồng nghĩa với câu trên. - Muốn những điều trái với lẽ thường. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC Tiết 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước, vận động các bạn cùng thực hiện. B. CHUẨN BỊ: - Hình trang 36, 37 SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Nêu chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a. HĐ1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Nên và không nên làm gì để phòng tránh duối nước trong cuộc sống hàng ngày? + HS thảo luận nhóm 2,3. - Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy. - Cho đại diện nhóm trình bày. - Hướng dẫn HS việc nào nên và không nên. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. b. Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi: - Nên tập bơi và đi bơi ở đâu? - ở bể bơi. - Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Khi tập bơi hoặc đi bơi các em cần lưu ý điều gì? + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi. + Trước khi xuống nước phải vận động cơ thể để tránh cảm lạnh "chuột rút". - Đến bể bơi phải tuân thủ điều gì? - Phải tuân thủ nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Để đảm bảo sức khoẻ khi đi bơi em cần làm gì? - Không bơi khi vừa no hoặc quá đói. * Kết luận: - Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. * Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định về bể bơi, khu vực bơi. c. Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai). - GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các tình huống. - HS thảo luận a) Lan thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì? b) Trên đường đi học về trời đổ mưa ta và nước suối chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì? - Các nhóm thảo luận và nêu ra mặt lợi và hại của các phương án để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. - Lớp nhận xét - bổ sung. IV. Củng cố – Dặn dò: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống? - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân A. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nêu được: - Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước vào năm 968. B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam. [...]... thần Đi-ô-ni-dốt: Điềm tĩnh, oai vệ - 3 H đọc lại như nhận xét và hướng dẫn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn - HS nghe T hướng dẫn đọc đoạn 3 theo cách phân vai - Cho HS nêu những từ cần nhấn giọng: - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét - Cồn cào; cầu khẩn; tha tôi; phán; rửa sạch; thoát khỏi - Lớp nhận xét - bình chọn IV Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận... cặp - 1→ 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài - Vua Mi-đát xin thần Mi-ô-ni-dốt điều gì? - Thoạt đầu tiên điều ước được thực hiện tốt đẹp ntn? - Xin thần mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng - Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời * Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện ⇒ Nêu ý 1 - Vì sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni- - Vì... mặt - Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy về một mối - Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ - /s của nhân - Làng mạc, đồng lúa bị tàn - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, dân phá ngược xuôi buôn bán IV Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - NX giờ học - VN ôn bài + Cbị bài sau KỂ CHUYỆN Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A MỤC TIÊU: 1/ Rèn kn nói: - Học sinh chọn được... sinh hoạ con người - Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rừng? nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí; tập quán du canh, du cư * Kết luận: * Bài học: (SGK): - 3 - 4 học sinh nhắc lại IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học - VN học và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 3 / 10 / 2010 Ngày dạy: Thứ sáu 8 / 10 / 2010 TOÁN Tiết 45 : Thực hành vẽ vuông... Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Vẽ hình vuông có đội dài cạnh là 4cm Cho HS nêu từng bước vẽ của mình - Lớp nghe nhận xét - bổ sung - HS thực hành vào vở b Bài số 2: - Hướng dẫn HS dựa theo số ô vở - HS vẽ vào vở theo mẫu - GV quan sát hướng dẫn 1 số H yếu c Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm và dùng ê-ke kiểm tra - 1 HS lên bảng - Lớp vẽ vào vở - Cho HS thực... 2 - 1 HS đọc → lớp đọc thầm 4 Thực hành trao đổi: - Cho HS thực hành trao đổi theo - HS thảo luận nhóm 2,3 cặp - Thống nhất về dàn ý viết ra nháp - GVgiúp đỡ nhóm yếu - HS thực hành 5 Thi trình bày trước lớp: - 1 vài nhóm trình bày - T đánh giá chung Lớp nhận xét - bổ sung - T cho H bình chọn - Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất IV Củng cố - Dặn dò: - Khi trao đổi... bản thân, VS lớp từng bạn ở đội 2 học Phải nêu đúng, nhanh tên hoạt động - GV đánh giá KL đội nào thắng cuộc - Lớp theo dõi - nhận xét IV Củng cố - Dặn dò: - Động từ là gì? - Nhận xét giờ học - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau KHOA HỌC Tiết 18 : Ôn tập: Con người và sức khỏe A MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh... kịch sang lời kể Lớp nhận xét - bổ sung - GV nhận xét chung - HS kể trong nhóm + Cho HS thực hành kể chuyện - Thi kể trước lớp - Lớp nhận xét - bổ sung - GVđánh giá chung - Cho HS bình chọn người kể chuyện VD: Đ1: Năm ấy, giặc Nguyên xâm lược đúng yêu cầu và hấp dẫn nhất nước Đại Việt ta Chúng làm nhiều điều bạo ngược kiến lòng dân vô cùng oán hận Đ2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng... cho đi đánh giặc IV Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kể chuyện viết vào vở - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 3 / 10 / 2010 Ngày dạy: Thứ năm 7 / 10 / 2010 TOÁN Tiết 43 : Vẽ hai đường thẳng song song A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước B CHUẨN BỊ: - Thước... - Nhận xét giờ học - VN đọc diễn cảm bài TĐ - Chuẩn bị bài sau Tiết 19 TOÁN Tiết 42 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường cao của tam giác B CHUẨN BỊ: - Thước thẳng và ê-ke C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I ổn định tổ chức II Bài cũ : - Nêu đặc điểm . khỏi - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét - bình chọn. IV. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ học. - VN đọc diễn cảm bài TĐ. -. Lớp nhận xét - đánh giá - Bình chọn người đọc diễn cảm, đọc hay - 3 HS thực hiện IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 40 : Hai đường. trình bày - GV đánh giá chung. + Đánh giá cao Lớp nhận xét - bổ sung. - Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng; (ước mơ nho nhỏ) + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp - Ước mơ

Ngày đăng: 01/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ

    • TOÁN

    • Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc

  • CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết)

    • Tiết 9 : Thợ rèn

    • Tiết 41 : Hai đường thẳng song song

  • LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU

    • Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Ước mơ

  • KHOA HỌC

    • Tiết 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước

    • Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

  • Các mặt

  • KỂ CHUYỆN

    • Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • TẬP ĐỌC

    • Tiết 18: Điều ước của vua Mi - đát

    • TOÁN

    • Tiết 42: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

  • TẬP LÀM VĂN

    • Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện

    • TOÁN

    • Tiết 43 : Vẽ hai đường thẳng song song

  • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

    • Tiết 18 : Động từ

    • Tiết 18 : Ôn tập: Con người và sức khỏe

  • ĐỊA LÝ

    • Tiết 9 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

  • TOÁN

    • Tiết 45: Thực hành vẽ vuông góc

    • Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

  • SINH HOẠT LỚP

    • Nhận xét trong tuần 9

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan