Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 10 pot

142 198 0
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 10 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 Ngày soạn: 9 / 10 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai 11 / 10 / 2010 TẬP ĐỌC Tiết19: Ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1) I. MỤC TIẾU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng, H đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. B. CHUẨN BỊ: - Thăm ghi tên các bài TĐ, phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Cho HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài. - Gọi HS lần lượt - HS bốc thăm và chuẩn bị 1→ 2' - HS thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3. Bài số 2: - Những bài tập đọc ntn là truyện kể? - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân" - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Người ăn xin. - GV nhận xét bổ sung - HS trình bày miệng - lớp bổ sung. 4. Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? - Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin" b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình, c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe. - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) - Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên. - 3 HS thực hiện IV. Củng cố - Dặn dò: - NX giờ học. - VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. TOÁN Tiết 46: Luyện tập A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Nhận biết đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. B. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng và ê-ke. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm. - Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD. P = 7 x 4 = 28 (dm) S = 7 x 7 = 49 (dm 2 ) III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài số 1: - GV vẽ hình a, b lên bảng cho HS điền tên. a) Góc vuông BAC: Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB. Góc tù BMC; Góc bẹt AMC. - So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. b) Góc vuông DAB; DBC; ADC Góc nhọn ABD; BDC; BCD Góc tù : ABC - 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. b. Bài số 2: - Nêu tên đường cao của ∆ ABC. - Đường cao của ∆ ABC là: AB và BC. - Vì sao AB được gọi là đường cao của - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ [...]... ghi bảng - Cho HS làm VBT (tr. 64) - Cho HS trình bày miệng - Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng" + Tuần 4: Một người chính trực + Tuần 5: Những hạt thóc giống + Tuần 6: -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Chị em tôi - HS làm bài - Lớp nhận xét - bổ sung về: - GV nhận xét + Nội dung + Nhân vật + Giọng đọc - Gọi 1 sốói thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn - 2 → 4 học sinh thực hiện minh hoạ... bài: 2 Luyện tập: a Bài số 1: - HS đọc yêu cầu của bài 386259 72 648 5 528 946 - Cho HS làm vào vở + + 45 2936 073529 - Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số 260837 647 096 273 549 60 245 - HS chữa bài - Lớp nhận xét - bổ sung b Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận 6257 +989 + 743 = (6257 + 743 ) + 989 tiện ta áp dụng tính... 7989 - Nêu tính chất giao hoán của P.C 5798 +322 +46 78=5798 +(322 + 46 78) Tính chất kết hợp của phép cộng = 5798 + 5000 - Cho HS chữa bài = 107 98 - GVnhận xét – chữa bài c Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC - Có chung cạnh BC có chung cạnh nào? - Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Cho HS vẽ tiếp hình - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? -. .. Pa-Xtơ - Xanh Pê-tec-bua dấu gạch nối - Những tên riêng được phiên âm theo - Bạch Cư Dị Hán Việt, viết như cách viết tên riêng - Luân Đôn Việt Nam IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 9 / 10 / 2 010 Ngày dạy: Thứ ba 12 / 10 / 2 010 TOÁN Tiết: 47 : Luyện tập chung A MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ... hình chữ nhật - Biết được tổng của số đo chiều dài và tức là biết được gì? chiều rộng - Vậy muốn tính được diện tích hình chữ - Chiều dài và chiều rộng nhật cần tính gì trước? - Bài tập thuộc dạng toán nào? - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu Giải - Cho HS làm bài vào vở Chiều rộng của hình chữ nhật là: - Nhận xét - Chữa bài (16 - 4) : 2 = 6 (cm) - Nhận xét chung... chữ nhật AIHD - Cách tính chu vi hình chữ nhật - Là 3cm - HS thực hiện - Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm d Bài số 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT cho biết gì? + 1 HS đọc - lớp đọc thầm - Nửa chu vi là 16 cm- chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm BT hỏi gì? - Diện tích của hình chữ nhật - Biết được... ∆ - Vì sao AH không phải là đường cao - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình của ∆ ABC? ∆ ABC c Bài số 3: - H tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm - Cho HS nêu các bước vẽ - HS lên bảng thực hiện A 3cm B - GV nhận xét D C d Bài số 4: - Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài Bài tập yêu cầu gì? AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm - Cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các - 1... ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định tổ chức II Kliểm tra: - Kiểm tra việc làm bài ở vở BT của HS III Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS bốc thăm - HS lần lượt lên bốc thăm và làm theo yêu cầu có trong thăm - Kiểm tra 7 → 8 em 3 Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - BT yêu cầu gì? - Cho HS nêu và GV ghi bảng - Cho HS... hứa - Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng B CHUẨN BỊ: - Viết sẵn lời giải bài 2 + 4 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: I ổn định tổ chức II Chuẩn bị: - Nội dung bài học III Bài mới: HĐ của thầy 1 Giới thiệu bài: HĐ của trò 2 Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc mẫu bài viết - GV giải nghĩa từ "Trung sĩ" - GV đọc từ khó cho HS viết + Bỗng, bước, sao trận giả - Khi viết lời thoại ta trình bày ntn? - Lớp. .. đầu dòng 4 Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng Các loại tên riêng Quy tắc viết tên + Tên người Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo tên địa lí VN thành tên đó + Tên nước ngoài - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tên địa lí nước ngoài tạo thành tên đó Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có Ví dụ - Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ - Lu-I Pa-Xtơ - Xanh Pê-tec-bua dấu . TUẦN 10 Ngày soạn: 9 / 10 / 2 010 Ngày dạy: Thứ hai 11 / 10 / 2 010 TẬP ĐỌC Tiết19: Ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1) I. MỤC TIẾU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học. bênh vực kẻ yếu) - Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên. - 3 HS thực hiện IV. Củng cố - Dặn dò: - NX giờ học. - VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. TOÁN Tiết 46 : Luyện tập A bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc mẫu bài viết - GV giải nghĩa từ "Trung sĩ" - Lớp đọc thầm. - GV đọc từ khó cho HS viết. + Bỗng, bước, sao trận giả. - HS viết lên bảng con b

Ngày đăng: 01/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC

    • Tiết19: Ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1)

    • TOÁN

      • Tiết 46: Luyện tập

      • CHÍNH TẢ

        • Tiết10: Ôn tập giữa kì I (Tiết 2)

        • TOÁN

          • Tiết: 47: Luyện tập chung

          • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

            • Tiết 19: Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 3)

            • KHOA HỌC

              • Tiết 19 : Ôn tập con người và sức khoẻ.

              • LỊCH SỬ

                • Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

                • Tiết 10: Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4 )

                • Ngày soạn 9 - 10 - 2010

                • TẬP ĐỌC

                  • Tiết 20: Ôn tập giữa học kì (Tiết 5)

                  • TOÁN

                    • Tiết 48: Kiểm tra định kỳ lần I

                    • TẬP LÀM VĂN

                      • Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 6 )

                      • TOÁN

                      • Tiết 49: Nhân với số có một chữ số.

                      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

                      • Tiết 20: Kiểm tra định kì lần 1 (Đọc)

                      • A. MỤC TIÊU:

                      • HĐ của thầy

                      • HĐ của trò

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan